Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
GV gọi HS sửa bài tập
HS1 : Sửa bài tập 8 ( SBT- 44)
Để x và y không tỉ lệ thuận với nhau ta chỉ cần chỉ ra hai tỉ số khác nhau .Ví dụ :
HS2 : Sửa bài tập 8 ( SGK –56)
GV : Nhận xét và cho điểm HS . Hai HS đồng thời lên bảng
HS1 : Sửa bài tập 8 ( SBT- 44)
a / x và y là tỉ lệ thuận với nhau vì
b / x và y không tỉ lệ thuận với nhau vì
HS2 : lên bảng sửa bài tập 8 ( SGK –56)
Gọi số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z.
Theo bài ta có : x + y + z = 24 và
Do đó :
Trả lời : Số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 8, 7, 9 cây.
3\ Luyện tập
Bài 7 ( SGK- 56)
GV đưa đề bài lên bảng phụ
-Yêu cầu HS tóm tắt đề bài ?
-Khi làm mứt thì khối lượng dâu và khối lượng đường là hai đại lượng quan hệ với nhau như thế nào ?
-Hãy lập tỉ lệ thức rồi tìm x ?
-Vậy bạn nào nói đúng ?
Bài 9 ( SGK-56)
GV đưa đề bài lên bảng phụ .
-Bài toán này có thể phát biểu đơn giản như thế nào ?
-Em hãy áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và các điều kiện đã biết ở đề bài để giải bài tập này ?
Bài 10 : (SGK- 56)
GV : Kiểm tra bài của một vài nhóm
GV đưa bài giải của một nhóm có thể viết như sau :
Yêu cầu HS sửa lại cho chính xác
HS đọc đề bài
HS tóm tắt : 2 kg dâu cần 3 kg đường
2 ,5 kg dâu cần x kg đường
Khối lượng dâu và đường là hai đại lượng tỉ lệ thuận .
Ta có :
Trả lời : Bạn Hạnh nói đúng.
HS đọc và phân tích đề bài
Ta có thể phát biểu gọn là : chia 150 thành ba phần tỉ lệ với 3, 4 và 13.
Giải : Gọi khối lượng (kg) của niken , kẽm và đồng lần lượt là x, y, z.
Theo bài ta có :
x + y + z = 150 và
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
=
Vậy
Trả lời : Khối lượng của niken, kẽm, đồng theo thứ tự là 22,5 kg ; 30kg và 97,5kg.
HS hoạt động nhóm
Kết quả : độ dài ba cạnh của tam giác lần lượt là ;10 cm ;15 cm và 20 cm .
Đại diện nhóm lên trình bày bài giải .
HS nhận xét bài làm nhóm.
HS sửa lại :
Từ đó suy ra : x, y, z
Tiết 25 LUYỆN TẬP I / Mục tiêu: - HS làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ . - Có kỹ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán. - Thông qua giờ luyện tập học sinh được biết thêm về nhiều bài toán liên quan đến thực tế . II / Phương tiện dạy học : Bảng phụ vẽ hình 10 phóng to .Bài 8, 16 ( SBT-44). III / Hoạt động lên lớp : 1\ Ổn định lớp: 2\ Kiểm tra Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh GV gọi HS sửa bài tập HS1 : Sửa bài tập 8 ( SBT- 44) Để x và y không tỉ lệ thuận với nhau ta chỉ cần chỉ ra hai tỉ số khác nhau .Ví dụ : HS2 : Sửa bài tập 8 ( SGK –56) GV : Nhận xét và cho điểm HS . Hai HS đồng thời lên bảng HS1 : Sửa bài tập 8 ( SBT- 44) a / x và y là tỉ lệ thuận với nhau vì b / x và y không tỉ lệ thuận với nhau vì HS2 : lên bảng sửa bài tập 8 ( SGK –56) Gọi số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z. Theo bài ta có : x + y + z = 24 và Do đó : Trả lời : Số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 8, 7, 9 cây. 3\ Luyện tập Bài 7 ( SGK- 56) GV đưa đề bài lên bảng phụ -Yêu cầu HS tóm tắt đề bài ? -Khi làm mứt thì khối lượng dâu và khối lượng đường là hai đại lượng quan hệ với nhau như thế nào ? -Hãy lập tỉ lệ thức rồi tìm x ? -Vậy bạn nào nói đúng ? Bài 9 ( SGK-56) GV đưa đề bài lên bảng phụ . -Bài toán này có thể phát biểu đơn giản như thế nào ? -Em hãy áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và các điều kiện đã biết ở đề bài để giải bài tập này ? Bài 10 : (SGK- 56) GV : Kiểm tra bài của một vài nhóm GV đưa bài giải của một nhóm có thể viết như sau : Yêu cầu HS sửa lại cho chính xác HS đọc đề bài HS tóm tắt : 2 kg dâu cần 3 kg đường 2 ,5 kg dâu cần x kg đường Khối lượng dâu và đường là hai đại lượng tỉ lệ thuận . Ta có : Trả lời : Bạn Hạnh nói đúng. HS đọc và phân tích đề bài Ta có thể phát biểu gọn là : chia 150 thành ba phần tỉ lệ với 3, 4 và 13. Giải : Gọi khối lượng (kg) của niken , kẽm và đồng lần lượt là x, y, z. Theo bài ta có : x + y + z = 150 và Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : = Vậy Trả lời : Khối lượng của niken, kẽm, đồng theo thứ tự là 22,5 kg ; 30kg và 97,5kg. HS hoạt động nhóm Kết quả : độ dài ba cạnh của tam giác lần lượt là ;10 cm ;15 cm và 20 cm . Đại diện nhóm lên trình bày bài giải . HS nhận xét bài làm nhóm. HS sửa lại : Từ đó suy ra : x, y, z : Hoạt động nhóm “ Thi làm toán nhanh” Gọi x, y, z, theo thứ tự làsố vòng quay của kim giờ,kim phút,kim giây trong cùng một thời gian a / Điền số thích hợp vào ô trống : x 1 2 3 4 y 1 6 12 18 y z b / Biểu diễn y theo x c / Biểu diễn z theo y d / Biểu diễn z theo x 4: Hướng dẫn về nhà Ôn các dạng toán về đại lượng tỉ lệ thuận - BTVN 13, 14, 15, 17 SBT-44,45 Ôn tập đại lượng tỉ lệ nghịch ( lớp 4) - Nghiên cứu bài đại lượng tỉ lệ nghịch SGK-56 IV\ Rút kinh nghiệm:................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: