Giáo án môn Đại số Lớp 7 - Tiết 2, Bài 2: Cộng, trừ số hữu tỉ

Giáo án môn Đại số Lớp 7 - Tiết 2, Bài 2: Cộng, trừ số hữu tỉ

A.MỤC TIÊU

 - Học sinh nắm vững các quy tắc cộng trừ SHT, hiểu quy tắc “ chuyển vế” trong tập hợp SHT.

 - Có kỹ năng làm phép cộng trừ SHT nhanh và đúng.

 - Có kỹ năng áp dụng quy tắc “ chuyển kế”.

B. CHUẨN BỊ

 - Thước thẳng có chia khoảng.

 - SGK, bảng phụ, giáo án, phấn màu.

C.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

Hoạt động 1 : KIỂM TRA

Bài tập 1 đến 9 sbt tr 3, 4 1.

2. Viết . Học sinh tự vẽ hình.

3. .

4. Các câu a, b đúng. Các câu c, d, e sai.

5. Với b > 0, d > 0 :

 

doc 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 498Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 7 - Tiết 2, Bài 2: Cộng, trừ số hữu tỉ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1, tiết 2
§§2. Cộng, trừ SỐ HỮU TỈ
A.MỤC TIÊU
 - Học sinh nắm vững các quy tắc cộng trừ SHT, hiểu quy tắc “ chuyển vế” trong tập hợp SHT.
 - Có kỹ năng làm phép cộng trừ SHT nhanh và đúng.
 - Có kỹ năng áp dụng quy tắc “ chuyển kế”.
B. CHUẨN BỊ
 - Thước thẳng có chia khoảng.
 - SGK, bảng phụ, giáo án, phấn màu.
C.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 : KIỂM TRA 
Bài tập 1 đến 9 sbt tr 3, 4
1. 
2. Viết . Học sinh tự vẽ hình.
3. .
4. Các câu a, b đúng. Các câu c, d, e sai.
Với b > 0, d > 0 :
6. Với b > 0, d > 0 :
7. 
8. 
9. Xét tích a(b + 2001) = ab + 2001 a.
 b(a + 2001) = ab + 2001 b. Vì b > 0 nên b + 2001 > 0. 
 Nếu a > b thì ab + 2001 a > ab + 2001 b
 a(b + 2001) > b(a + 2001)
 (theo bài 5).
 b) Tương tự: Nếu a < b 
 c) Nếu a = b 
Hoạt động 2. 1 – CỘNG TRỪ 2 SỐ HỮU TỶ
 HS nhắc lại quy tắc, sau đó làm ngay tại lớp các VD và làm ?1.
 Với và 
 (a, b, m Z và m > 0).
Ta có: 
?1.
b) 
1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ: 
Để cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y ta làm như sau:
Bước 1: Viết x, y dưới dạng hai phân số có cùng mẫu số dương: 
 và .
Bước 2: Thực hiện phép cộng, trừ:
Nhận xét:
Hiệu của hai số hữu tỉ x và y là tổng của x với số đối của y. 
Phép cộng, trừ các số hữu tỉ không phụ thuộc vào việc chọn phân số đại diện cho chúng. Vì vậy, khi cộng trừ các số hữu tỉ có mẫu khác nhau, ta qui đồng mẫu rồi thực hiện phép cộng, trừ các số hữu tỉ có cùng mẫu.
Số đối của số hữu tỉ là (hoặc ).
Phép cộng trong Q cũng có tính chất cơ bản như phép cộng trong Z, bao gồm: giao hoán, kết hợp, cộng với phần tử trung lập, cộng với số đối.
Vì tổng, hiệu của hai số hữu tỉ là một số hữu tỉ nên từ một số hữu tỉ chúng ta có thể tách nó thành tổng hoặc hiệu của hai số hữu tỉ nào đó (suy luận ngược), điều này đặc biệt quan trọng khi thực hiện các phép tính tổng – trong phần các vd minh hoạ chúng ta sẽ quan tâm nhiều hơn tới ý tưởng này. 
Hoạt động 3. QUY TẮC CHUYỂN VẾ::
GV:Trình bày quy tắc chuyển vế.
 Cho HS đọc VD trong sách.
 Làm ? 2.
Phần chú ý: GV trình bày như SGK.
Cho hs làm vd2.
Quy tắc: SGK.
? 2.
Chú ý: SGK 
2. Quy tắc “chuyển vế”: 
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.
Với mọi x, y, z Q:
x+ y = z x = z – y
chú ý: Trong Q ta cũng có những tổng đại số , trong đó ta cũng có thể đổi dấu các số hạng, nhóm một số số hạng bằng các dấu ngoặc kèm theo quy tắc đổi dấu.
Hoạt động 4. CỦNG CỐ
Bài tập 6 đến 10 sgk
Bài 6. Tính:
 a) ; b) ; c) ; d) 
Bài 7. Ta có thể viết số hữu tỉ dưới các dạng sau đây:
 a) là tổng của hai số hữu tỉ âm. Ví dụ: 
 b) là tổng của hai số hữu tỉ dương. Ví dụ: 
 Với mỗi câu, em hãy tìm một ví dụ.
Bài 8. Tính
 a) b) 
 c) d) 
Bài 9. Tìm x, biết:
 a) b) 
 c) d) 
Bài 10. Cho biểu thức 
Bài 6. 
 a) b) c) d) 
Bài 7.
 a) 
 b) 
Bài 8. 
 a) b) 
 c) d) 
Bài 9. 
 a) b) 
 c) d) 
Bài 10. 
Hãy tính giá trị của A theo hai cách:
 Cách 1: Trước hết, tính giá trị từng biểu thức trong ngoặc.
 Cách 2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp.
Hoạt động 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
 - Làm lại các bài tập.
 - BTVN: 10 đến 23 SBT (chỉ các bài liên quan đến cộng, trừ).
 - Làm trước ? trang 11.
------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 2.doc