A.MỤC TIÊU
- Hs nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
- Có kĩ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ
B. CHUẨN BỊ
- Thước thẳng có chia khoảng.
- SGK, bảng phụ, giáo án, phấn màu.
C.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1 : KIỂM TRA
Bài tập 68 đến 73 sách bài tập toán 7.
Cách khác:
Từ đó suy ra và tìm được y tương ứng. Bài 71/14 SBT.
Đặt , ta có x = 4k, y = 7k.
Vì xy = 112 nên 4k . 7k = 112
Từ đó x1 = 8, y1 = 14, x2 = - 8, y2 = - 14.
Hoạt động 2. 1 – TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
Tạo tình huống có vấn đề:
Từ (?)
?1. Cho tỉ lệ thức
So sánh với và
Học sinh nêu dự đoán
- Cho hs đọc và tự chứng minh đối với trường hợp mở rộng.
- So sánh
cùng =
Bằng nhau
1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
Ta luôn có:
(với )
Tuần 6, tiết 11 §§8 . TÍNH CHẤT CỦA DÃY tỉ SỐ BẰNG NHAU. A.MỤC TIÊU - Hs nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. - Có kĩ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ B. CHUẨN BỊ - Thước thẳng có chia khoảng. - SGK, bảng phụ, giáo án, phấn màu. C.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 : KIỂM TRA Bài tập 68 đến 73 sách bài tập toán 7. Cách khác: Từ đó suy ra và tìm được y tương ứng. Bài 71/14 SBT. Đặt , ta có x = 4k, y = 7k. Vì xy = 112 nên 4k . 7k = 112 Từ đó x1 = 8, y1 = 14, x2 = - 8, y2 = - 14. Hoạt động 2. 1 – TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU Tạo tình huống có vấn đề: Từ (?) ?1. Cho tỉ lệ thức So sánh với và Học sinh nêu dự đoán - Cho hs đọc và tự chứng minh đối với trường hợp mở rộng. - So sánh cùng = Bằng nhau 1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: Ta luôn có: (với ) Cần làm cho học sinh hiẻu rõ cách viết. ?2. Yêu cầu học sinh trả lời Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi đã nêu ở đầu tiết học 2. chú ý: Tính chất trên còn được mở rộng cho dãy nhiều tỉ số bằng nhau, cụ thể: Kết quả này thực sự có hiệu quả khi biến đổi phân thức cũng như chứng minh các hệ thức có chứa dãy tỉ số bằng nhau. Nếu có dãy, ta nói: Các số a, b, c tỉ lệ với các số x; y; z. hoặc: a : b : c = x : y : z. Và cũng từ đây, nảy sinh ra dạng toán “Tìm các số x, y, biết tỉ số giữa chúng cũng một biểu thức tổng S”. Nhận xét: Như vậy, với dạng toán “Tìm các số x, y, z, thoả mãn: và k1x + k2y + k3z + = S” Chúng ta thực hiên như sau: Từ dãy tỉ số: Từ đó, ta nhận được các giá trị của x, y, z, Hoạt động 3. . LUYÊN TẬP VÀ CỦNG CỐ Bt 54 đến 5830 SGK. Bài 54/30 SGK: Tìm hai số x và y, biết Bài 54/30 SGK: Hoạt động 4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Làm lại các bài tập đã giải - BTVN 51 đến 64 SGK tr 31. --------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: