A. MỤC TIÊU:
* Kiến thức
HS: Hiểu khái niệm số vô tỉ và hiểu thế nào là căn bậc hai của một
số không âm.
* Kỹ năng:
Sử dụng đúng kí hiệu căn bậc hai, căn bậc hai âm, căn bậc hai dương.
* Thái độ:
Liên hệ thực tế.
B. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ
HS: Số hữu tỉ, máy tính bỏ túi.
C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
I. ỔN ĐỊNH(1P)
II. KIỂM TRA(3P)
- Số hữu tỉ là gì? Các số thập phân có là những số hữu tỉ không?
- Tìm số hữu tỉ x, sao cho x2 = 2 ?
GV: Đặt vấn đề:
III.BÀI MỚI
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG
GV: Giới thiệu bài toán trên bảng phụ.
? Tính SABCD ?
HS: Tính SAEBF
GV: Hướng dẫn
Vậy x2 = ?
GV: Giới thiệu số vô tỉ x.
- Số vô tỉ khác gì với số hữu tỉ ?
GV: Nêu kí hiệu
HS: Tính 32; (- 3)2
GV: Nêu ví dụ
- Vậy căn bậc hai của một số không âm là gì?
=> Tìm các căn bậc hai của 4 ; 16 ; ; 0; - 9 ?
? Số như thế nào thì có căn bậc hai, số như thế nào thì không có căn bậc hai ?
HS: Làm ? 2
GV: Số các số vô tỉ ? 1)Số vô tỉ(11P)
Bài toán:(Sgk)
a) Tính SABCD
b) Tính AB
SAEBF = 1.1
SAEBF = 1(m2)
SABCD = 2.SAEBF = 2.1 = 2( m2)
ð x2 = 2 =>AB2 = 2
* Định nghĩa(Sgk)
- Tập hợp số vô tỉ kí hiệu là I.
2)Khái niệm về căn bậc hai(15P)
Ví dụ:
32 = 9 ; (-3)2 = 9
Ta nói 3 và - 3 là các căn bậc hai của 9
* Định nghĩa(Sgk)
Kí hiệu: là số dương
- là số âm
Ví dụ: = 2
-= -2
Chú ý: Không được viết = 2
IV. CỦNG CỐ(13P)
HS: Làm bài tập 1
Bài 82 theo nhóm: 4 HS lên điền kết quả.
Bài 85 làm theo dãy bàn: Tổ chức trò chơi tiếp sức.
GV: Động viên, nhận xét, tóm tắt nội dung bài.
IV. HƯỚNG DẪN(2P)
- Học bài theo vở ghi và Sgk.
- Làm bài tập: Còn lại Sgk + Bài tập 106-107-114(Sbt)
- Đọc mục “Có thể em chưa biết”.
Ngày soạn: /9/2007 Ngày dạy: /9/2007 Tiết số: 01 ---------@--------- A. Mục tiêu: Ch * Kiến thức HS: Hiểu khái niệm số vô tỉ và hiểu thế nào là căn bậc hai của một số không âm. * Kỹ năng: Sử dụng đúng kí hiệu căn bậc hai, căn bậc hai âm, căn bậc hai dương. * Thái độ: Liên hệ thực tế. B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: Số hữu tỉ, máy tính bỏ túi. C. Tiến trình dạy – học: I. ổn định(1P) II. Kiểm tra(3p) - Số hữu tỉ là gì? Các số thập phân có là những số hữu tỉ không? - Tìm số hữu tỉ x, sao cho x2 = 2 ? GV: Đặt vấn đề: III.bài mới Hoạt động của GV - HS Nội dung Ngày soạn: 24/10/2006 Ngày dạy: 31/10/2006 Tiết số: 17 ---------@--------- Bài 11: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai A. Mục tiêu: * Kiến thức HS: Hiểu khái niệm số vô tỉ và hiểu thế nào là căn bậc hai của một số không âm. * Kỹ năng: Sử dụng đúng kí hiệu căn bậc hai, căn bậc hai âm, căn bậc hai dương. * Thái độ: Liên hệ thực tế. B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: Số hữu tỉ, máy tính bỏ túi. C. Tiến trình dạy – học: I. ổn định(1P) II. Kiểm tra(3p) - Số hữu tỉ là gì? Các số thập phân có là những số hữu tỉ không? - Tìm số hữu tỉ x, sao cho x2 = 2 ? GV: Đặt vấn đề: III.bài mới Hoạt động của GV - HS Nội dung A D C B E x F GV: Giới thiệu bài toán trên bảng phụ. ? Tính SABCD ? HS: Tính SAEBF GV: Hướng dẫn Vậy x2 = ? GV: Giới thiệu số vô tỉ x. - Số vô tỉ khác gì với số hữu tỉ ? GV: Nêu kí hiệu HS: Tính 32; (- 3)2 GV: Nêu ví dụ - Vậy căn bậc hai của một số không âm là gì? => Tìm các căn bậc hai của 4 ; 16 ; ; 0; - 9 ? ? Số như thế nào thì có căn bậc hai, số như thế nào thì không có căn bậc hai ? HS: Làm ? 2 GV: Số các số vô tỉ ? 1)Số vô tỉ(11P) Bài toán:(Sgk) Tính SABCD Tính AB SAEBF = 1.1 SAEBF = 1(m2) SABCD = 2.SAEBF = 2.1 = 2( m2) x2 = 2 =>AB2 = 2 * Định nghĩa(Sgk) - Tập hợp số vô tỉ kí hiệu là I. 2)Khái niệm về căn bậc hai(15P) Ví dụ: 32 = 9 ; (-3)2 = 9 Ta nói 3 và - 3 là các căn bậc hai của 9 * Định nghĩa(Sgk) Kí hiệu: là số dương - là số âm Ví dụ: = 2 -= -2 Chú ý: Không được viết = 2 iV. Củng cố(13P) HS: Làm bài tập 1 Bài 82 theo nhóm: 4 HS lên điền kết quả. Bài 85 làm theo dãy bàn: Tổ chức trò chơi tiếp sức. GV: Động viên, nhận xét, tóm tắt nội dung bài. iV. Hướng dẫn(2p) - Học bài theo vở ghi và Sgk. - Làm bài tập: Còn lại Sgk + Bài tập 106-107-114(Sbt) - Đọc mục “Có thể em chưa biết”. Ngày soạn: 24/10/2006 Ngày dạy: 01/11/2006 Tiết số: 18 ---------@--------- Bài 12: Số thực A. Mục tiêu: * Kiến thức: HS: Hiểu số thực là gì, biểu diễn thập phân của số thực, ý nghĩa trục số thực. * Kỹ năng: Biểu diễn quan hệ giữa các tập hợp số: : * Thái độ: Tích cực, chủ động B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: Compa C. Tiến trình dạy – học: I. ổn định(1P) II. Kiểm tra(8p) HS1: Làm bài tập 107(Sbt) a)-b)-c)-d) HS2: Nêu quan hệ giữa các tập hợp số đã học: - Số hữu tỉ, số vô tỉ, số thập phân. - Cho ví dụ ? HS3: Nhận xét. GV: Nhận xét – Đánh giá. Đặt vấn đề: iII. Bài mới Hoạt động GV – HS HS: Lấy ví dụ về các số đã học. GV: Nêu định nghĩa số thực. HS: Làm ?1 Cho 2 số 4 và 9, so sánh: và ? Từ đó rút ra nhận xét? GV: Độ dài đường chéo của hình vuông có cạnh bằng 1 ? ? Cách biểu diễn số trên trục số ? GV: Nêu cách biểu diễn. HS: Biểu diễn. GV: Nêu kết luận ? Hãy nêu các phép tính được học trong tập Q ? GV: Nêu chú ý. nội dung 1)Số thực:(10P) - Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. Ví dụ: Các số: 2 ; - 0,23 ; ; ; ; 0 là các số thực. Kí hiệu: Tập hợp số thực kí hiệu là R + x là số thực ta viết x ẻ R. + So sánh số thực: a) 0,3192-0,32(5) + Nếu a, b ẻ R và a > 0 ; b > 0 thì 2)Trục số thực:(12P) - Biểu diễn số trên trục số: -1 0 1 Kết luận: - Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số. - Ngược lại mỗi điểm trên trục số biểu diễn một số thực. Chú ý(Sgk) IV.Củng cố (12P) HS: Làm bài tập: 87 - 88 (Sgk) trên bảng phụ. GV: Lưu ý cách làm bài của HS - Tóm tắt nội dung cơ bản của bài. V.hướng dẫn(2p) - Học bài theo vở ghi + Sgk - Làm bài tập: 89 – 90(Sgk)- 117 – 118 (Sbt) Ngày soạn: 30/10/2006 Ngày dạy: 07/11/2006 Tiết số: 19 luyện tập A. Mục tiêu: * Kiến thức: HS: Nắm chắc cách so sánh, thực hiện phép tính trong R. Thấy tính chặt chẽ thống nhất trong hệ thống số N ị Z ị Q ị R. * Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán, biến đổi biểu thức số. * Thái độ: Tích cực, chủ động B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: Bài tập C. Tiến trình dạy – học: I. ổn định(1P) II. Kiểm tra(7p) HS1: Số thực là gì? Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông: 3 Q ; 5 R ; 2 I ; -2,1 Q ; 2,(2) I ; R ; I R HS2: Nêu kết luận về trục số thực? Làm bài tập 89(Sgk) HS3: Nhận xét. GV: Nhận xét – Đánh giá. iII. Luyện tập Hoạt động của GV - HS Nội dung HS: Làm bài theo nhóm: Hai dãy bàn thi điền nhanh. HS1: Làm bài a) GV: ? Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ được tính như thế nào? HS2: Làm bài b) HS: Rút ra kết luận. ?Thứ tự thực hiện phép tính? GV: Lưu ý thứ tự thực hiện. HS: Lên bảng làm bài. GV: Lưu ý cho học sinh khi tính giá trị của một biểu thức. ? Thực hiện phép tính nào trước? HS: Lên bảng làm bài.(2hs) HS: Nhận xét GV: Lưu ý cho HS khi làm bài. ? Kí hiệu ầ có nghĩa là gì? HS: Làm bài (giải thích) GV: Chốt lại. Dạng 1: So sánh số thực: (13P) Bài 91 (Sgk/54): a) - 3,02 - 7,513 c) - 0,4 854 < - 0,49826 d) - 1 0756 < - 1,892 Bài 92(Sgk): Sắp xếp các số : - 3,1 ; 1 ; ; 7,4 ; 0 ; - 1,5. a) Theo thứ tự tăng dần: - 3,1 ; - 1,5 ; ; 0 ; 1 ; 7,4 b) Tăng dần theo giá trị tuyệt đối: ẵ0ẵ; ẵẵ ; ẵ1ẵ ; ẵ-1,5ẵ;ẵ-3,1ẵ;ẵ7,4ẵ Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức:(17P) Bài 95(sgk): Tính: Bài 93(sgk): Tìm x, biết: a) (3,2 - 1,2)x = - 4,9 - 2,7 2x = - 7,6 X = - 3,8 b) (- 5,6 + 2,9)x = - 9,8 + 3,86 - 2,7x = - 5,94 x = 2,2 Dạng 1: Toán về tập hợp số: (2P) Bài 94(sgk): Q ầ I = ? ( ặ) R ầ I = ? ( I ) IV.Củng cố (3P) HS: Nhắc lại các tập hợp số đã học. Quan hệ giữa các tập hợp số đó. V.hướng dẫn(2p) - Học bài theo vở ghi + Xem lại các bài đã chữa. - Làm bài tập còn lại. - Ôn tập chương I theo câu hỏi SGK. - Kẻ bảng tổng kết trang 48 – 49 (Sgk). Ngày soạn: /11/2006 Ngày dạy: /11/2006 Tiết số: 20 -----------@---------- ôn tập chương I (Tiết 1) A. Mục tiêu: * Kiến thức: HS: Ôn tập lại những nội dung cơ bản của chương I. Củng cố những kiến thức đã học. * Kỹ năng: Rèn kỹ năng tổng hợp kiến thức, khả năng tư duy. * Thái độ: Tích cực, chủ động. B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: Bảng tổng kết C. Tiến trình dạy – học: I. ổn định(1P) II. Kiểm tra iII. ôn tập Hoạt động của GV - HS Nội dung N I Z Q HS: Nhắc lại các tập hợp số đã học. Viết kí hiệu. Dùng biểu đồ ven để biểu diễn quan hệ giữa các tập hợp số. GV: Nhắc lại quan hệ giữa các tập hợp số. GV: Dùng bảng phụ HS: Hoàn thành nội dung theo bảng. HS: Lên bảng điền nội dung. HS1: Các phép tính về phân số. HS2: Các phép tính về luỹ thừa. HS: Nhận xét, GV: Chốt lại theo từng công thức, cách vận dụng. ? Thứ tự thực hiện phép tính thế nào? ? Các tính chất của phép tính? 2HS lên bảng làm bài. HS: Nhận xét, nhắc lại chú ý khi thực hiện phép tính. GV: Chốt lại ? Để tính nhanh chúng ta làm thế nào? HS: Sử dụng tính chất của phép tính để tính nhanh. GV: Lưu ý cho HS khi tính nhanh. A. ÔN Tập lí thuyết: I. Quan hệ giữa các tập hợp số đã học +) N : Tập hợp các số tự nhiên. +) Z : Tập hợp các số nguyên. +) Q : Tập hợp các số hữu tỉ. +) I : Tập hợp số vô tỉ. +) R : Tập hợp số thực. * Biểu đồ ven: R II. Các phép tính trong Q: Với a, b, c, d Z, m Z+ ta có: Phép cộng: Phép trừ: .... Phép nhân: Phép chia: *)Phép tính luỹ thừa: x, y Q ; m, nN Ta có: xm.xn = ................. xm: xn = ................(x ạ 0, m³.n) ( xm)n = ................ (x.y)n = ............... B. Bài tập:(24P) Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức. Bài 96 (Sgk/48): Bài 97 (Sgk/49): Tính nhanh (- 6,37.0,4).2,5 = (- 6,37).(0,4.2,5) = (- 6,37). 1 = - 6,37 IV.Củng cố (3P) GV: Chốt lại dạng 1, lưu ý thứ tự các phép tính. HS: Nhắc lạ nội dung đã học theo câu hỏi ôn tập. V.hướng dẫn(2p) - Tiếp tục ôn tập chương I theo câu hỏi SGK. - Làm bài tập: 96 – 97 – 99 (Sgk). Ngày soạn: /11/2006 Ngày dạy: /11/2006 Tiết số: 21 -----------@---------- ôn tập chương I (Tiết 2) A. Mục tiêu: * Kiến thức: HS: Ôn tập lại những nội dung cơ bản của chương I. Củng cố những kiến thức đã học qua các bài tập. * Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán, kỹ năng trình bày, khả năng tư duy. * Thái độ: Tích cực, chủ động. B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: Bảng tổng kết C. Tiến trình dạy – học: I. ổn định(1P) II. Kiểm tra iII. ôn tập(tiếp) Hoạt động của GV - HS Nội dung GV: ? Để tìm được y ta làm thế nào? GV: Hướng dẫn. HS: Lên bảng làm bài. HS1: Làm a) HS2: Làm c) HS: Nhận xét. GV: Chốt lại, lưu ý những sai sót. GV: ? Giá trị tuyệt đối của một số là gì? Cách tính? HS: Phát biểu. GV: Hướng dẫn HS làm phần c) HS1: Lên bảng làm phần a)- b) HS2: Làm phần c) HS: Nhận xét. GV: Nhận xét, lưu ý cách làm cho HS. Nói hai số a và b tỉ lệ với 3 và 5 có nghĩa là gì? ? Theo bài ra ta có điều gì? ? áp dụng kiến thức nào để ;làm bài? HS: Lên bảng làm bài HS: Nhận xét. HS: Liên hệ thực tế. GV: Chốt lại và liên hệ thực tế. GV: ? áp dụng kiến thức nào vào làm bài? HS: Tổng ba góc của tam giác. - Tính chất của dãy các tỉ số bằng nhau. HS: Lên bảng làm bài. HS: Nhận xét. B. Bài tập:(tiếp) Dạng 2: Tìm số chưa biết.(19P) Bài 98(Sgk-49): Tìm y, biết: a) c) Bài 101(Sgk-49): Tìm x, biết: a) /x/= 2,5 => x = 2,5; x = -2,5 b) /x/= -1,2 => Không có giá trị nào của x thoả mãn. c) /x + /- 4 = -1 => /x + /= 3 => Dạng 3: Toán chia tỉ lệ:(18P) Bài 103(Sgk-50): Gọi số lãi của hai tổ là a và b tỉ lệ với 3 và 5. (a, b>0) và a + b = 12800.000 Vậy số lãi của hai nhà sản xuất lần lượt là: 4800000đ ; 8000000đ Bài làm thêm: Tìm số đo các góc của tam giác ABC biết: Theo bài ra ta có: Vậy số đo ba góc của tam giác là 360 ; 600 ; 840. IV.Củng cố (43P) GV: Chốt lại các dạng toán vừa làm, cách làm. Những nội dung kiến thức cơ bản của chương. V.hướng dẫn(32p) - Ôn tập, xem lại các bài tập đã chữa. - Làm bài tập: Còn lại - bìa 105(Sgk) - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45'. Ngày soạn: 08 /11/2006 Ngày dạy: 15/11/2006 Tiết số: 22 -----------@---------- kiểm tra chương i A. Mục tiêu: * Kiến thức: Kiểm tra đánh giá kết quả của HS qua các kiến thức cơ bản của chương. * Kỹ năng: Rèn ... ) xy b) x + y *) Bài 58 (Sgk-49) Tính giá trị của mỗi biểu thức tại x = 1 ; y = -1 và z = -2 a) A = 2.1 (-1) = - 2 ( -5 + 3 + 2) = 0 b) Tại x = 1 ; y = -1 và z = -2 ta có: 1.(-1)2 + (-1)2.(-2)3 + (-2)3. 14 = 1 + (-8) + (-8) = -15 2) Ôn tập về đơn thức: (10P) *) Bài 59 (Sgk-49) Điền đơn thức thích hợp vào ô trống. 5xyz 5x2yz 15x3y2z 25x3y2z2 25x4yz - x2yz xy3z = = = = = ? Hãy tìm bậc của đơn thức tích? Hệ số, phần biến của mỗi đơn thức? GV: Hãy nêu các bước sắp xếp một đa thức một biến? HS: Lên bảng làm bài HS: Nhận xét GV: Để tính tổng, hiệu của hai đa thức một biến ta có mấy cách? ? Cách nào thực hiện nhanh hơn? HS: Lên bảng làm bài GV: Nghiệm của đa thức một biến là gì? HS: Giải thích nhanh: x = 0 là nghiệm của P(x), không là nghiệm của đa thức Q(x) 3) Ôn tập về đa thức:(13P) *) Bài 62 (Sgk-50) Cho 2 đa thức P(x) = x5 - 3x2 + 7x4- 9x3 + x2 - Q(x) = 5x4 - x5 + x2 - 2x3 + 4x2 - a) Sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần: P(x) = x5 + 7x- 9x3 4- 2x2 - Q(x) = - x5 + 5x4 - 2x3 + 4x2 - b) Tính P(x) + Q(x) ; P(x) - Q(x) c) x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) vì: P(0) = 0 x = 0 không là nghiệm của đa thức Q(x) vì Q(0) ≠ 0 IV. củng cố (4p) GV: Chốt lại nội dung cơ bản của chương Những lưu ý qua mỗi nội dung. V. hướng dẫn(5P) - Học bài theo vở ghi + Sgk - Làm các bài tập còn lại trong SGK - Ôn tập cuối năm theo từng chương. Ngày soạn: 16/4/2007 Ngày dạy: 23/4/2007 Tiết số: 65-66 ---------@--------- Kiểm tra cuối năm (Hình học - Đại số) A. Mục tiêu: * Kiến thức HS: Nắm được kiến thức cơ bản đã học trong chương trình Toán 7. * Kỹ năng: Kỹ năng vận dụng, kỹ năng tính toán, kỹ năng biến đổi, chứng minh hình học. * Thái độ: Chủ động, tự giác B. Chuẩn bị: GV: Đề bài HS: Dụng cụ học tập C. Tiến trình dạy – học: I. ổn định(1P) II. Kiểm tra phần i: Trắc nghiệm (3 điểm) Bài 1: (2 điểm) Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai? Em hãy trả lời bằng cách viết chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống: a) = - 7 b) 53.55 = 515 c) d) Nếu ABC vuông tại B thì AC2 = BC2 + AB2 e) f) Nếu ABC và A’B’C’ có ` thì BC > B’C’ g) 72: 72 = 70 h) Trọng tâm của một tam giác cách đều ba cạnh của tam giác đó. Bài 2: (1 điểm) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng trong các số đứng sau mỗi câu sau: a) = : ; ; ; 2 b) Bậc của 4x5y là: 4 ; 5 ; 6 ; 9 c) P(x) = -3x + 5 có nghiệm: ; ; ; d) 4x2y3 + x2y3 bằng: 4x2y3; 5x2y3 ; 4x4y6 ; 5x4y6 phần II: Tự luận (7 điểm) Bài 1: (1 điểm) a) Tìm x, biết: b) Tìm x, y biết: x - y = 10 và Bài 2: (1,5 điểm) Tìm số đo ba góc của tam giác ABC, biết: Bài 3: (4,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A; đường phân giác BE. Kẻ ED BC ( D BC). Gọi F là giao điểm của AB và DE. Chứng minh rằng: a) BAE = BDE b) EB là tia phân giác của c) BF = BC d) EB + EF + EC > Đáp án – Biểu điểm phần i: Trắc nghiệm (3 điểm) Bài 1: (2điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm a) S b) S c) Đ d) Đ e) S f) S g) Đ h) S Bài 2: (1 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm a) b) 6 c) d) 5x2y3 phần II: Tự luận (7 điểm) Bài 1: (1 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm a) b) x - y = 10 và (0,25 điểm) áp dụng tc dãy tỉ số bằng nhau: => (0,25 điểm) x = 19 ; x = - 19 (0,25 điểm) (0,25 điểm) Bài 2: (1,5 điểm) Theo bài ra ta có: (0,5 điểm) áp dụng tính chất của dãy các tỉ số bằng nhau (0,5 điểm) (0,5 điểm) Bài 3: (4,5 điểm) - Vẽ đúng hình – Ghi GT_KL được (0,5 điểm) a) BAE = BDE : Chứng minh đúng (1 điểm) b) BAE = BDE => (hai góc tướng ứng) =>EB là tia phân giác của (1 điểm) c) Chứng minh BFE = BCE (0,5 điểm) => BF = BC (0,5 điểm) d) EB + EF > FB (theo bất đẳng thức tam giác) EB + EC > BC (theo bất đẳng thức tam giác) EF + EC > FC (theo bất đẳng thức tam giác) (0,5 điểm) 2EB + 2EF + 2EC > FB + FC + BC EB + EF + EC > (0,5 điểm) III. Nhận xét_hướng dẫn Tiếp tục ôn tập phần đại số. Làm lại các bài tập kiểm tra. ôn tập hình học – kết hợp học nắm chắc kiến thức mới. Ngày soạn: 01/5/2007 Ngày dạy: 07/5/2007 Tiết số: 67 ---------@--------- Ôn tập cuối năm (Tiết 1) A. Mục tiêu: * Kiến thức HS: Ôn tập lại kiến thức cơ bản: Số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, hàm số. * Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán, giải bài toán chia tỉ lệ, hàm số- đồ thị của hàm số y = ax. * Thái độ: Tích cực, chủ động B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi. HS: Máy tính bỏ túi C. Tiến trình dạy – học: I. ổn định(1P) II. kiểm tra(2P) HS : Nhắc lại các kiến thức đã học trong chương trình đại số 7. III. bài giảng Hoạt động của GV - HS Nội dung GV: ? Hãy nêu các tập hợp số đã học ? - Các phép tính đã học ? - Thứ tự thực hiện phép tính ? HS : Lên bảng làm bài. HS1 : làm a) HS2 : Làm d) HS: Nhận xét GV: Giá trị tuyệt đối của x được tính như thế nào ? ? Muốn tìm điều kiện của x ta phải làm gì ? HS : Lên bảng làm bài HS : Nhận xét GV : Chốt lại nội dung, chỉ ra sai sót thường mắc phải. GV : Nêu các bước giải bài toán chia tỉ lệ ? ? áp dụng kiến thức nào vào làm bài. HS : Lên bảng làm bài HS : Nhận xét GV : Chốt lại nội dung, những sai sót hay mắc phải của học sinh. GV : Đồ thị của hàm số là gì ? Điểm M thuộc đồ thị của hàm số khi nào ? ? Làm thế nào để kiểm tra M có thuộc đồ thị hàm số hay không ? 1) Ôn tập về số hữu tỉ, số thực: (19P) *) Bài 1(b, d)_Sgk-88: Tính *) Bài 2 (Sgk-89): Tìm điều kiện x ? 2) Ôn tập về tỉ lệ thức: (10P) *) Bài 4 (Sgk-89) Giải: Gọi số lãi của ba đơn vị được chia lần lượt là a, b, c (triệu đồng). Theo bài ra ta có: Vậy tiền lãi của ba đơn vị lần lượt là: 80 triệu đồng, 200 triệu đồng, 280 triệu đồng 3) Ôn tập về hàm số: (7P) *) Bài 6 (Sgk-89) Đồ thị của hàm số y = ax đi qua M(-2;-3) xM = -2 ; yM = -3 - 3 = a. (-2) => a = Hàm số đã cho là: iv. củNG Cố(4P) GV : Chốt lại các nội dung cơ bản theo từng chủ đề. V. Hướng dẫn(2P) - Ôn tập theo nội dung SGK - Xem các bài tập đã làm - Làm các bài tập ôn tập SGK-SBT Ngày soạn: 14/5/2007 Ngày dạy: 21/5/2007 Tiết số: 68 ---------@--------- Ôn tập cuối năm (Tiết 2) A. Mục tiêu: * Kiến thức HS: Ôn tập lại kiến thức cơ bản: Thống kê, biểu thức đại số, đơn thức, đa thức. * Kỹ năng: Củng cố kỹ năng lập bảng số liệu thống kê ban đầu, vẽ biểu đồ, tính trung bình cộng. * Thái độ: Tích cực, chủ động B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi. HS: Máy tính bỏ túi C. Tiến trình dạy – học: I. ổn định(1P) II. kiểm tra Xen vào ôn tập III. bài giảng Hoạt động của GV - HS Nội dung GV: Dùng máy chiếu biểu đồ SGK HS : Đọc biểu đồ và trả lời các câu hỏi GV : Liên hệ thực tế. GV : ? Dấu hiệu ở đây là gì ? ? Các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng ? ? Công thức tính sô trung bình cộng ? HS : Lên bảng làm bài. GV : Giá trị của một biểu thức đại số là gì ? ? Tính giá trị của một biểu thức đại số như thế nào ? - 3 HS lên bảng làm bài HS : Nhận xét kết quả GV : Chốt lại GV : Muốn tính tổng, hiệu của các đa thức ta làm như thế nào ? ? Trong quá trình tính ta cần chú ý điều gì ? HS : Làm bài phần a) HS : Lên bảng chữa bài. 3) Ôn tập về thống kê: (16P) *) Bài 7_Sgk-89: a) Tỉ lệ phần trăm trẻ em từ 6-10 tuổi đi học tiểu học: - Vùng Tây nguyên: 92,29% - Đồng bằng sông Cửu Long: 87,81% b) Vùng có tỉ lệ trẻ em từ 6-10 tuổi đi học cao nhất là đồng bằng sông Hồng, thấp nhất là đồng bằng sông Cửu Long. *) Bài 8 (Sgk-89): a) Dấu hiệu: Sản lượng lúa vụ mùa của một xã. b) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. c) M0 = 35 d) tạ 2) Ôn tập về biểu thức đại số: (23P) *) Bài 9 (Sgk-90) Tính giá trị của biểu thức: 2,7.c2 – 3,5.c lần lượt tại: c= 0,7 ; c = ; Kết quả lần lượt là: 1,078 ; ; *) Bài 10 (Sgk-90) Cho các đa thức: A = x2 -2x = y2 + 3y – 1 B = -2x2 + 3y2 – 5x + y + 3 C = 3x2 -2xy + 7y2- 3x - 5y – 6 Tính A + B – C Kết quả: 4x2 – 5y2- 4x + 9y + 8 + 2xy IV. Củng cố (3p) GV : Chốt lại các nội dung vừa ôn tập. Lưu ý các sai sót hay mắc phải. V. Hướng dẫn (2p) - Học bài theo vở ghi và SGK - Xem lại các bài đã làm. - Làm các bài tập phần ôn tập Ngày soạn: 15/5/2007 Ngày dạy: 22/5/2007 Tiết số: 69 ---------@--------- Ôn tập cuối năm (Tiết 3) A. Mục tiêu: * Kiến thức HS: Ôn tập lại kiến thức cơ bản: Đa thức, nghiệm của đa thức một biến. * Kỹ năng: Kỹ năng vận dụng, biến đổi, tính toán. * Thái độ: Tích cực, chủ động B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi. HS: Máy tính bỏ túi C. Tiến trình dạy – học: I. ổn định(1P) II. kiểm tra Xen vào ôn tập III. bài giảng Hoạt động của GV - HS Nội dung GV : ? Nghiệm của đa thức một biến là gì ? Biết một nghiệm x = ,ta suy ra điều gì ? HS : Lên bảng làm bài. GV : Muốn tìm nghiệm của một đa thức ta làm thế nào ? HS : Lên bảng làm bài. HS : Nhận xét GV : Chốt lại Tổ chức chơi chọn nhanh và đúng. HS : Tự giải thích GV : Nhấn mạnh 1) Bài 12_Sgk-91: Tìm hệ số a của đa thức P(x) = ax2 + 5x – 3 Biết một nghiệm x = Giải: Vì x = là một nghiệm của P(x) nên ta có: = 0 => a. ()2 + 5. - 3 =0 a = 2 2) Bài 13 (Sgk-91): Tìm nghiệm của đa thức: P(x) = 3 – 2x Cho 3 – 2x = 0 => 2x = 3 => x = Đa thức Q(x) = x2 + 2 không có nghiệm vì: x 2 lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x. => x2 + 2 luôn lơn hơn hoặc bằng 2 với mọi x. 3) Bài toán trắc nghiệm: Chọn số là nghiệm của đa thức: 2x + 3 có nghiệm là: -1 ; ; - ; b) x2 – 4 có nghiệm là: 3 ; 2 ; 4 ; -2 c) x3 – x có nghiệm là: 1 ; 3 ; 0 ; -1 IV. Củng cố GV : Nhấn mạnh lại các nội dung vừa ôn tập HS : Nêu câu hỏi thắc mắc IV. Hướng dẫn Ôn bài theo các nội dung đã ôn tập Làm các bài tập còn lảitong SGK-SBT Ngày soạn: 17/5/2007 Ngày dạy: 24/5/2007 Tiết số: 70 ---------@--------- Trả bài kiểm tra học kỳ (Phần đại số) A. Mục tiêu: - Học sinh tự kiểm tra lại bài làm của mình thông qua việc chữa bài của các HS làm bài tốt nhất. - Rút kinh nghiệm những sai sót còn mắc phải về kiến thức, kỹ năng làm bài, trình bày bài làm. - Tự giác, mong được sửa những thiếu sót của mình. B. Chuẩn bị: GV: Bài kiểm tra C. Tiến trình dạy – học: I. ổn định(1P) II. Trả bài 1) Giáo viên trả bài : - Giáo viên trả bài cho học sinh - Học sinh xem lại bài kiể tra của mình - GV : Chú ý HS xem kỹ những sai sót trong bài làm (có đánh dấu) - HS : Trao đổi nhau về những sai sót đó. 2) Học sinh sửa bài, nêu ý kiến : - HS : Trả lời nhanh nội dung các bài Học sinh nêu ý kiến thắc mắc 3) Giáo viên giải đáp thắc mắc-Chỉ ra những thiếu sót hay mắc phải của HS : Iii. Hướng dẫn Tự ôn tập theo nội dung ôn tập sau mỗi chương. Làm các bài tập chưa làm trong SGK-SBT
Tài liệu đính kèm: