Tiết LUYỆN TẬP
49 Ngày soạn: 15/12
A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Củng cố các t/c của phép cộng (giao hoán, kết hợp , cộng 0, cộng số không đổi)
- Ap dụng t/c vào việc giải các bài tập tính tổng nhiều số hạng.
2.Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tính nhanh, hợp lí
3.Thái độ: Biết và tính đúng tổng nhiều số, ứng dụng vào thực tiễn
B.PHƯƠNG PHÁP: Nêu giải quyết vấn đề – thảo luận nhóm
C.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng hệ thống 4 tính chất.
2. Học sinh:
D.TIẾN TRÌNH :
I. Ổn định tổ chức (1):
II.Bài cũ (6):
1. Nêu các t/c của phép cộng trong tập hợp Z
2.Làm BT:tính : 41c, 99+(-100)+101
42a, 217 +[43 +(-27)] + (-23)
Gv: Như vậy rõ ràng nếu sử dụng các t/c thì sẽ đơn giãn hơn trong việc tính toán và tính nhanh hơn. Ta sẽ đi vào một số bài tập nói lên điều này và có trong ứng dụng thực tế.
Tiết LUYỆN TẬP 49 Ngày soạn: 15/12 A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Củng cố các t/c của phép cộng (giao hoán, kết hợp , cộng 0, cộng số không đổi) - Aùp dụng t/c vào việc giải các bài tập tính tổng nhiều số hạng. 2.Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tính nhanh, hợp lí 3.Thái độ: Biết và tính đúng tổng nhiều số, ứng dụng vào thực tiễn B.PHƯƠNG PHÁP: Nêu giải quyết vấn đề – thảo luận nhóm C.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng hệ thống 4 tính chất. 2. Học sinh: D.TIẾN TRÌNH : I. Ổn định tổ chức (1’): II.Bài cũ (6’)õ: 1. Nêu các t/c của phép cộng trong tập hợp Z 2.Làm BT:tính : 41c, 99+(-100)+101 42a, 217 +[43 +(-27)] + (-23) Gv: Như vậy rõ ràng nếu sử dụng các t/c thì sẽ đơn giãn hơn trong việc tính toán và tính nhanh hơn. Ta sẽ đi vào một số bài tập nói lên điều này và có trong ứng dụng thực tế. III.Bài mơí: TG Hoạt động của thầy Nội dung kiến thức HĐ1: Cũng cố t/c phép cộng thông qua tính tổng các số. Gv: Những số nguyên nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10? Lập tổng và tính cho kết quả ? Gv: có thể cho biết ngay kết quả ? có nhận xét gì các tổng (-9) + (9); (-8) +8.? Gv: hỏi thêm tìm tổng các số hạng có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 100? HĐ2: Vận dụng tính chất trong việc giải bài toán thực tế: Gv: gọi 2 HS đọc đề SGK Gv: mô tả giới hạn KL đề qua hình vẽ. Gv : qui ước chiều dương là chiều A à B chiều ngược lại là chiều âm Cà B Gv: vận tốc lần lược là : 10 km /h,7 km/h chứng tỏ 2 ca nô đi theo hướng ntn? Muốn biết chúng cách nhau bao nhiêu mét ta làm ntn? Hiệu hướng đi 2 ca nô sau 1 giờ bao nhiêu? B, vận tốc lần lược : 10 km/h và –7 km/h điều đó chứng tỏ gì? sau 1 giờ ca nô từ Cà A đi được ? 10.1 km = 10km tương tự : C à B 1.7 =7 km và ngược chiêù đi ra 2 hướng khoảng cách giữa 2 canô bằng nt? (10+7=17km) gv ta có thể làm ghép gv: cho hs quan sát hình vẽ Sgk gv: Người đó đi 2 đoạn đường từ C à A và từ A à Bcó hướng ntn? Như vậy: ta có thể chọn 2 hướng là 2 đại lượng ngược nhau ? Gv: như vậy đặt đề toán ? Gv: chốt lại vấn đề và chọn đề toán logic nhất. Gv: yêu cầu hs giải luôn? Gv: chọn chiều Cà B chiều dương và : Gv: chon vị trí xuất phát là o thì AC =? AB =? Vậy ta phải thực hiện phép tính ntn? HĐ3: Hướng dẫn HS sử dụng Máy tính bỏ túi nút + - Gv: cho HS thực hành tính tổng a,b,c theo nhóm. Nếu két quả. BT 42 b, Hs đáp : .-9,-8.9 (-9)+(-8)+(-7) +.+0+.+7+8+9 = [ (-9) +9] + [ (-8) +8]+.+0 =0 hs đáp : vẫn bằng 0 BT 43: giải + + + A C B A, Hs trả lời : Đi cùng chiều về điểm B Hs trả lời. Tìm hiệu quả đường đi sau 1 giờ chúng cách nhau (10-7).1 =3 b, hs trả lời .đi ngược chiều nhau Sau 1 giờ chúng cách nhau : (10+7.1 = 17 BT 44 Trục số HS trả lời Hs thực hiện “ Một người xuất phát từ vị trí C đi về phía (tây 3 km và rồi quay về hướng đông 5km. Hỏi người đó cách điểm xuất phát bao nhiêu km?” giải người đó cách điểm xuất phát là : hs đáp . AC = -3 km Ab = 5km (-3) + = 2km BT 46 HS thực hiện IV. Hướng dẫn học ở nhà (3’)ø: Về nhà tiếp tục ôn tập các t/c và các quy tắc cộng 2 số nguyên Xem lại các BT đã giải Làm BT : 57;58;63;66;67;68 SGK (trang 61;62) Có thể sử dụng máy tính để thử lại kết quả
Tài liệu đính kèm: