Giáo án môn Đại số 6 - Trường THCS Liên Lập - Tiết 43: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên

Giáo án môn Đại số 6 - Trường THCS Liên Lập - Tiết 43: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên

 1. Kiến thức:

 - Học sinh cần phải nắm :

-So sánh được hai số nguyên.

-Tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên.

 2. Kỹ năng:

- Biết cách so sánh hai số nguyên đúng, chính xác.

-So sánh hai số dựa vào điểm gốc, biểu diển trục số

3. Thái độ: Giáo dục tư duy của học sinh.

 Nêu và giải quyết vấn đề- Vấn đáp.

 1.Giáo viên: : Hình vẽ một trục số, thước kẽ thẳng.

 2.Học sinh: Xem trước nội dung của bi, dụng cụ học tập .

D. Tin tr×nh:

I. Ổn định tổ chức (1):

II. Bi cũ ( 7): HS1: Viết tập hợp các số nguyên ? So sánh tập hợp các số nguyên dương và số N* ?

HS 2: Làm BT 9 (SGK)/71. Tìm số đối của các số : +2,5,-6,18

III. Bi mới:

1. Đặt vấn đề (3) :*Gv : Ôn lại phần so sánh hai số tự nhiên trên tia số. Vậy còn trong tập Z việc so sánh tuân theo quy tắc ấy không ? –10 và +1 số nào lớn hơn?

Để biết được số nào lớn hơn. Đó chính là nội dung của bài .

2. Triển khai:

doc 3 trang Người đăng thu10 Lượt xem 691Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 6 - Trường THCS Liên Lập - Tiết 43: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 43: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
 Ngày soạn: 03/12
A. Mơc tiªu: 
 1. Kiến thức:
 - Học sinh cần phải nắm :
-So sánh được hai số nguyên.
-Tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
 2. Kỹ năng:
- Biết cách so sánh hai số nguyên đúng, chính xác. 
-So sánh hai số dựa vào điểm gốc, biểu diển trục số
3. Thái độ: Giáo dục tư duy của học sinh.
B. Ph­¬ng ph¸p: Nêu và giải quyết vấn đề- Vấn đáp.
C. ChuÈn bÞ:
 1.Giáo viên: : Hình vẽ một trục số, thước kẽ thẳng.
 2.Học sinh: Xem trước nội dung của bài, dụng cụ học tập .
D. TiÕn tr×nh:
I. Ổn định tổ chức (1’):
II. Bài cũ ( 7’): HS1: Viết tập hợp các số nguyên ? So sánh tập hợp các số nguyên dương và số N* ?
HS 2: Làm BT 9 (SGK)/71. Tìm số đối của các số : +2,5,-6,18
III. Bài mới: 	
1. Đặt vấn đề (3’) :*Gv : Ôân lại phần so sánh hai số tự nhiên trên tia số. Vậy còn trong tập Z việc so sánh tuân theo quy tắc ấy không ? –10 và +1 số nào lớn hơn?
Để biết được số nào lớn hơn. Đó chính là nội dung của bài..
2. Triển khai: 
TG
Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß
Néi dung kiÕn thøc
11’
10’
8’
Hoạtđđộng 1: Xây dựng khái niệm so sánh hai số nguyên
Biết cách so sánh hai số nguyên.
Gv: Ta đã biết : Trục số Z thì chiều dương (từ bé đến lớn) là chiều từ trái sang phải(mũi tên)
Nhìn vào trục số cho biết:
-5 nằm ở vị trí nào so với –3 ?
như vậy : so sánh –5 và –3 ?
Gv: Hỏi tượng tự cho HS trả lời theo câu b,c
Gv: Như vậy : Trên trục Z. Nếu điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên nt n so với số b? và ngược lại?
Hs đọc lại nội dung KL SGK
Gv: Cho HS đọc ?2
Bài toán vận dụng kiến thức nào để giải
Tương tự cho các câu d, e, g, còn lại 
Gv: Qua ?2. Em có nhận xét gì ?
Các số nguyên dương với số 0?
Các số nguyên âm với số 0?
Các số nguyên dương và các số nguyên âm với số 0?
Gv: Nêu các trường hợp
Chú ý “ số liền sau” “ số liền trước cho HS”
Hoạt động 2: Hình thành k/n giá trị tuyệt đối của một số nguyên
Gv: có nhận xét gì về khoảng cách từ 3 đến 0 ?
Có nhận xét gì về khoảng cách từ -3 đến 0 ?
Gv: “ khoảng cách đó đều bằng 3 đơn vị. Khoảng cách từ –3 đến 0 được gọi là giá trị tuyệt đối của –3. K/n |-3| = 3
Gv: Cho HS làm ?3
khoảng cách từ –1 và 1 đến 0 =?
khoảng cách từ –5 và 5 đến 0 =?
Tương tự .0 đến 0
Gv: Giới thiệu đ/k tuyệt đối của số nguyên a. và kí hiệu {a{.
Gv: Nêu 1 vài ví dụ
Cho HS làm ?4
Rút ra nhận xét : qua ví dụ em có nhận xét gì ?
|-5| = 5 mà 5 và –5 là 2 số như thế nào?
|0| = ?
|5|= 5 bằng chính ai ?
Hoạt đđộng 3: Củng cố kiến thức bài
Gv: Cho HS trả lời từng câu. Và yêu cầu giải thích theo(nhận xét 1)
Gv: Có thể đưa làm :-2004 và 0?
BT 14 :
Gv: Lưu ý cho hs để so sánh 2 giá trị tuyệt đôí của số đo
 Ví dụ : |-1| và |0|.
1. So sánh hai số nguyên:
Ta đã biết hai số tự nhiên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia và nằm trên tia số(điểm bên trái biểu diễn số nhỏ hơn)
 | | | | | | | | | |
?1
a.Điền –5 nằm bên trái điểm –3
 nên –5<-3
b. Điền 2 nằm bên phải điểm –3 
 nên 2 > -3
*KL :Số nguyên b gọi là số liền sau của số nguyên a nếu a< b và không có số nguyên nào nằm giữa a và b( lớn hơn và nhỏ hơn b).
?2
a. 2 < 7
hs trả lờidều >0
-2 > -7 (theo kết luận)
c, -4 < 2
 C Nhận xét:
-Mọi số nguyên dương đều lớn hơn 0
-Mọi số nguyên âm đều bé hơn 0
-Mọi số nguyên âm đều bé hơn bất kì số nguyên dương
2 Giá trị tuyệt đối của một số nguyên
Hs trả lời bằng nhau
?3
 !Đ/n: Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a.
|a|= khoảng cách từ a đến 0
|13| = 13 ;|-20| = 20
?4
|-1| = 1 ; |1| = 1
|-5| = 5 ; | 5| = 5 ; |-3| = 3 ; | 2| = -2
b, nhận xét 
+ |0| = 0 
+ |-a| = a (a Є N)
+ |a| =a (a Є Z+)
3. Luyện tập
BT 11/73: Điền >,=,< vào ô trống
3 - 5
4 >-6 ; 10 > -10
BT 14/73:
Hs tự làm. Gv hướng dẫn
IV. Hướng dẫn học ở nhà (4’):
- Học thuộc các Nhận xét và kết luận, đ/n giá trị tuyệt đối của một số nguyên
- Làm Bt : 11;12;13;14;15;;17;18;19;2;23 trang 57.
- Chuẩn bị BT tiết sau luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET421 (2).doc