Giáo án môn Đại số 6 - Trường THCS Liên Lập - Tiết 35: Bội chung nhỏ nhất

Giáo án môn Đại số 6 - Trường THCS Liên Lập - Tiết 35: Bội chung nhỏ nhất

Tiết 35: BỘI CHUNG NHỎ NHẤT

 Ngày soạn: 14/11

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:HS nắm được ĐN thế nào là BCNN của hai hay nhiều số.

2. Kỹ năng: HS biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố.

 HS tìm biết phân biệt được điểm giống nhau và khác nhau giữa hai quy tắc tìm BCNN và ƯCLN, tìm BCNN một cách hợp lý trong một số trường hợp.

 3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi tìm BCNN.

B. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở vấn đáp

C. CHUẨN BỊ:

1.GV: Nội dung, máy chiếu, giấy trong, phấn màu.

2. Học sinh: Xem trước nội dung của bài, giấy trong, bút .

D. TIẾN TRÌNH:

I. Ổn định tổ chức (1):

II. Bài cũ(6) : Thế nào là bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số? x BC(a, b) khi nào?.

 Tìm BC(4, 6).

 III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề (2): Cách tìm BCNN có gì khác với cách tìm ƯCLN? Đó chính là nội dung của bài.

2. Triển khai:

 

doc 3 trang Người đăng thu10 Lượt xem 767Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 6 - Trường THCS Liên Lập - Tiết 35: Bội chung nhỏ nhất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 35: Bội chung nhỏ nhất
 Ngày soạn: 14/11
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:HS nắm được ĐN thế nào là BCNN của hai hay nhiều số.
2. Kỹ năng: HS biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố.
 HS tìm biết phân biệt được điểm giống nhau và khác nhau giữa hai quy tắc tìm BCNN và ƯCLN, tìm BCNN một cách hợp lý trong một số trường hợp.
 3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi tìm BCNN.
B. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp
C. Chuẩn bị:
1.GV: Nội dung, máy chiếu, giấy trong, phấn màu.
2. Học sinh: Xem trước nội dung của bài, giấy trong, bút .
D. Tiến trình:
I. ổn định tổ chức (1’):
II. Bài cũ(6) : Thế nào là bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số? xẻ BC(a, b) khi nào?. 
 Tìm BC(4, 6).
 III. Bài mới: 
1. Đặt vấn đề (2’): Cách tìm BCNN có gì khác với cách tìm ƯCLN? Đó chính là nội dung của bài...................
2. Triển khai:
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
10’
15’
7’
Hoạt động 1: Xây dựng quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số
?Nhắc lại cách tìm BC của hai hay nhiều số
? Tìm BC( 4, 6) = ?
? Trong các BC( 4, 6) số nào là số nhỏ nhất ( Khác số 0).
? Vậy thế nào là BCNN của hai hay nhiều số .
? Tìm BCNN(15, 1) = ?
GV nêu chý ý khi tìm BCNN của các số trong đó có chứa số 1
Hoạt động 2: Xây dựng quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 bằng cách phân tích mỗi số đó ra thừa số nguyên tố.
HS thực hiện VD SGK
Nêu các phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố
? Trong các thừa số nguyên tố : Hãy chọn các thừa số nguyên tố chung và riêng, lập tích các thừa số nguyên tố chung và riêng đó, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất. Chọn các thừa số nguyên tố chung và riêng, lập tích các thừa số nguyên tố chung và riêng đó, mỗi thừa só lấy với số mũ lớn nhất
? Vậy muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ta thực hiện như thế nào?
HS đọc nội dung QT SGK
? Vận dụng thực hiện ?1SGK
Tìm BCNN(8, 12)
 Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố
8 = 23. 12 = 22.3
Chọn các thừa số nguyên tố chung và riêng.
Hoạt động 3: Cách tìm BC thông qua tìm BCNN.
? HS làm VD SGK.
Nhắc lại tính chất chia hết.
1. Bội chunng nhỏ nhất:
VD:Tìm tập hợp các bội chung của 4 và 6
B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; .}
B(6)= {0; 6; 12; 18; 24; 30..}
Số nhỏ nhất khác 0trong tập hợp các bội chung của 4 và 6 là 12, ta nói 123 là bội chung nhỏ nhất cảu 4 và 6.
Ký hiệu: BCNN(4, 6) = 12.
F Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó.
Nhận xét: Tất cả các bội chung của 4 và 6 là (0; 12; 24) đều là bội của BCNN(4, 6).
ỉChú ý: Mọi số tự nhiên đều là bội của 1. do đó: Với mọi số tự nhiên a và b khác 0 ta có:
BCNN(a; 1) = a
BCNN(a, b, 1) = BCNN(a, b)
2.Tìm BCNN bằng cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố:
VD: Tìm BCNN(8, 18, 30)
8 = 23. 18 = 2.33. 30 = 2.3.5
BCNN(8, 18, 30) = 23. 32.5 = 360
Quy tắc: SGK
Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước sau:
B1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
B2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng
B3: Lập tích các thừa số nguyên tố chung và riêng đó, mỗi thừa só lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm.
?1 Tìm BCNN(8, 12)
8 = 23. 12 = 22.3
BCNN(8, 12) = 23. 3 = 24
Tìm BCNN(12, 16, 48)
12 = 22.3 16 = 24. 48 = 24. 3.
BCNN(12, 16, 48) = 24. 3 = 48
ỉChú ý: + Nếu các số đã chotừng đôi một nguyên tố cùng nhau thì BCNN của chúng là tích các số đó.
VD: BCNN(5, 7, 8) = 5. 7. 8 = 280
b. Trong các số đã cho, nếu số lớn nhất là bội của các số còn lại thì BCNN của các số đã cho chính là số lớn nhất ấy.
VD: BCNN(12, 16, 48) = 48
3. Cách tìm BC thông qua tìm BCNN:
VD: Cho A = {x ẻ N| x 8, x 18, x 30, x < 1000}. Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử
Ta có : x ẻ BC (8, 18, 30) và x < 100
BCNN(8, 18, 30) = 23. 32. 5 = 360
Vậy: A = {0; 360; 720}
 IV. Củng cố (5’): - Nhắc lại qui tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số
 -Tìm BCNN(60, 280)
V. Dặn dò (2’): - Xem lại bài, quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số.
- Làm BT SGK + SBT
- Chuẩn bị BT tiết sau luyện tập

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET311 (5).doc