Giáo án môn Đại số 6 - Tiết học 53 đến tiết 64

Giáo án môn Đại số 6 - Tiết học 53 đến tiết 64

Tiết 53 : ÔN TẬP HỌC KỲ

A. Mục tiêu :

- Ôn tập hệ thống kiến thức chương I (bổ túc tập hợp số tự nhiên)

- Về dấu hiệu chia hết, chia hết một tổng và ƯCLN, BCNN.

- Hs hệ thống lại kiến thức về dấu hiệu và cách tìm ƯCLN, BCNN.

- Làm bài tập lời giải ƯCLN, BCNN.

B. Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề

C. Chuẩn bị :

D. Tiến trình các bước lên lớp :

I. On định tổ chức lớp :

Lớp sĩ số vắng

6E 43 01

6G 44 01

II. Bài củ :

Hs 1 : Nêu qui tắc dấu ngoặc. Tính (-3) + (-350) +(-7) + 350

Hs 2: tương tự tính : (-9) + (-11) +21 + (-1)

 

doc 16 trang Người đăng thu10 Lượt xem 626Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 6 - Tiết học 53 đến tiết 64", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 53 : ÔN TẬP HỌC KỲ
Mục tiêu : 
Ôân tập hệ thống kiến thức chương I (bổ túc tập hợp số tự nhiên)
Về dấu hiệu chia hết, chia hết một tổng và ƯCLN, BCNN.
Hs hệ thống lại kiến thức về dấu hiệu và cách tìm ƯCLN, BCNN.
Làm bài tập lời giải ƯCLN, BCNN.
Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề
Chuẩn bị :
Tiến trình các bước lên lớp :
Oån định tổ chức lớp :
Lớp 	sĩ số 	vắng
6E 	43	01
6G 	44	01
Bài củ :
Hs 1 : Nêu qui tắc dấu ngoặc. Tính (-3) + (-350) +(-7) + 350
Hs 2: tương tự tính : (-9) + (-11) +21 + (-1)
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò – Ghi bảng
HĐ1:
Hệ thống kiến thức; các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. Nâng luỹ thừa.
Gv: gọi HS nhắc laị các phép tính?
Nêu t/c của phép cộng , nhân trong N ?
Gv: cho HS nêu tổng t/c và ghi công thức ?( lên bảng thực hiện)
Gv: nêu định nghĩa luỹ thừa?
Gv: nêu công thức nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số?
Gv: nêu thêm trường hợp -> 
Nêu t/c chia hết một tổng ?
Ghi công thức tổng quát.
Gv: nhắc lại trường hợp không chia hết thì chỉ có một số hạng không chia hết?
HĐ2:
Dấu hiệ chia hết cho 2;3;5;9
Gv: nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9 ?
Gv: số vừa : 2 vừa : 5 ntn?
Số : 9 có chia hết cho 3 không?
Và số : 3 thì có : 9 ?
Gv: cho Hs làm Bt tổng quát.
Tìm a,b để số a143b vừa là số : 3 vừa : 5
Gv: nêu định nghiã số nguyên tố, hợp số? Từ đó nêu quy tắc tìm ƯCLN , BCNN của 2 hay nhiều số?
Gv: có thể sử dụng bảng phụ
Gv: cho Hs làm Bt 198, 207, 212 sách BT trang 26-27
Gv: gợi ý hoặc gọi hs thực hiện tìm x Є N ?
Gv: áp dụng t/cchia hết 1 tổng cho biết tổng đó : 2? : 5? :3?
Gv: gọi HS đọc đề Sgk.
Ta gọi ẩn là gì ?
A quuan hệ với 60 và 105 ?
Để khoảng cách lớn nhất => a ntn?
Gv: tìm ƯCLN (105, 60) cho kết quả?
Vậy : kết quả gì?
HĐ3:
Gv: cũng cố lại hệ thốgn kiến thức
Gv: nêu một số bài tập áp dụng kiến thức đã ôn cho Hs
H/s nêu đ/n từng phép toán
I> Lý thuyết:
Hs trả lời
+ giao hoán : a+b = b+a
 a. b = b . a
+ kết hợp : (a + b) +c = a + (b +c )
 (a . b) .c = a . (b .c )
+ Phân phối : (a + b) . c = a. b + a . c
hs trả lời.an = a.a.a.a.a
an . am = am+n
an : am = am-n
(am)n = am .n (n ³m)
(a . b)n = an . bn
hs trả lời..
a:m ; b : m -> (a + b) :m
a:m ; b không chia hết m -> (a + b) không chia hết m
hs trả lời.
Số : 2 là :
Số : 3 là :
Số : 5 là :
Số : 9 là :
Hs trả lời. Tận cùng bằng 0
Hs trả lời.
Số 3 : có thể : 3 có thể khôgn chia hết 9
Hs thực hiện :
a134b : 5 => b = 0 hoặc b= 5
b = 0 => a =
b = 5 => a =
Hs trả lời
Hs thực hiện..
II> Bài tập:
Bt 198 ; a, Hs thực hiện
 b, (3.x – 24).37 = 2.74
(3.x – 24 ) = 2 . 74 : 73 = 2.7
3.x = 14 + 16 = 30
 x = 30: 3 = 10
BT 207 :
A = 270 + 3105 + 150
Hs thực hiện
BT 212 :
Giải
Gọi khoảng cách lớn nhất giưuã 2 cây là a
105 : a
60 : a => a Є ƯC(105 , 60)
để khoảng cách lớn nhất thì
a = ƯCLN (105,60)
hs thực hiện  a = 15..
Dặn dò : 
Về nhà xem lại vở ghi vở ghi , tập ôn tập lý thuyết. Về các nội dung tiếp theo và chương II. Số nguyên. Làm BT : 200;201;203;208;215;216 sách BT
Rút kinh nghiệm bài dạy:
Tiết 54 – 60 Ốm
Tiết 61 : NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU.
Mục tiêu :
Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp.
Hiểu quy tắc nhân hai số nguyen khác dâu.
Tính đúng tính của hai số nguyên khác dấu.
Phương pháp: Nêu – giải quyết vấn đề – Vấn đáp
Chuẩn bị :
Tiến trình các bước lên lớp:
I, Oán định tổ chức lớp :
Lớp 	sĩ số	vắng	phép
6E 	44	02	2
6G	44	0
	II, Bài củ :
	Hs 1: Tìm x biết : 9 – 25 = (7 - x) – (25 + 7)
	Hs 2: tính : a, -7624 + (1543 + 7624)
	 b , (27 - 514) – (486 – 73)
III, Bài mới:
gv: (+4) . (+3) = 4.3 = 12
vậy : (-4) . (+3) = ?. tức là tích một số nguyên dương và một số nguyên âm là số nguyên gì ?
Hoạt động của thầy
Hoạ động trò – Ghi bảng
HĐ1:
Thông qua ?1 ; ?2 để hình thành qui tắc
Hs thực hiện
Cho Hs tương tự làm ?2
Thông qua 2 vd trên gv:
Có nhận xét gì về dấu hiệu của tích và dấu của các thừa số?
Còn về giá trị tuyệt đối?
Gv: có thể cho Hs nhận biết thêm qua vd sau :
Kết quả đã tính
Từ đó em có thể cho biết: để nhân hai số nguyên trái dâu ta làm ntn?
Gv: chốt lại vấn đề và nói đó chính là qui tắc nhân 2 số nguyên trái dâu.
Gv: gọi 2 Hs nhắc lại qui tắc sgk
Gv: như vậy : tích của một số nguyên âm và số nguyên dương kết quả là số nguyên gì?
Gv: cho Hs thực hiện:
 0 . (-4) = ?
0 . +6 =?
Gv: rút ra điều gì ?
HĐ2:
Cũng cố kiến thức bài. Ưùng dụng thực tế.
Gv: cho hs đọc vd sgk
Gv: khi làm sai quy luật 1 sản phẩm bị trừ đi 10.000 điều có nghĩa là gì ?
Như vậy lương công nhân A nhận được bao nhiêu tiền ?
Cho Hs làm ?4
Gv: áo dụng qui tắc tính a =?
Gv: cho Hs thực ,hiện Bt 73
Gv: gọi hs lên bảng theo từng câu a,b,c,d ghi kết quả
1, Nhận xét mở đầu:
?1 hoàn thành phép tính :
(-3) .4 = (-3) + (-3) + (-3) = 12
?2
(-5).3= (-5) + (-5) + (-5) = -15
hs trả lời luôn mang dấu âm (-)
.. bằng tính giá trị các thừa số.
(-5) . 3 = -15
{-5{ . {3{ = -12
2 .{-6{ = -12
{2{ . {-6{ = 12
Hs trả lời  nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng và đặt dấu (-) trước kết quả.
2, Quy tắc nhân 2 số nguyên trái dấu:
hs thực hiện
hs trả lời
 là số nguyên âm
đáp bằng 0
..0
* chú ý: a .0 = 0; với a Є Z
3, luyện tập :
bị trừ 10.000 đồng nghĩa là tăng thêm –10.000 đồng.
Lương công nhân A là :
40.20.000 + 10(-10.000)
= 700.000 đồng
?4 tính
a, 5. (-14) = -70
b, (-25) .12
hs thực hiện
BT 53 :
a, (-5).6 = 
b, (-3).9 = 
c, (-10).11 = 
d, (150). (-4)=
 IV. Hướng dẩn học ở nhà :
	Về nhà xem lại vở ghi, học thuộc qui tắc sgk
	Làm Bt : 74 ;75 ; 76; 77 đọc trước bài mới
Rút kinh nghiệm bài dạy:
Tiết 62 : NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
Mục tiêu : 
Hiểu qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, hai số nguyên bất kì.
Vận dụng qui tắc để tính tích các số nguyên
Nhận biết được tích của 2 số nguyên là một số nguyên nào.
Phương pháp:
Nêu giải quyét vấn đề – Vấn đáp
Chuẩn bị :
Tiến trình các bước lên lớp:
I, Oån định lớp:
	Lớp 	sĩ số	vắng
	6E 	43	1
	6G	44	0
II, Bài củ :
Nêu qui tắc nhân 2 số nguyên khác dấu?
Làm Bt 75 : so sánh
a, (-67) . 8 < với 0
b, 15 . (-30 < với 5
c, (-7) .2 vơi –7
GV: yêu cầu câu a,b không tính kết quả.
Như vậy: ta đã biết : số nguyên âm x số nguyên dương = số nguyên âm
Vấn đề đặt ra: số nguyên âm x số nguyên âm = ?
II, Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động trò – Ghi bảng
HĐ1:
Nhân 2 số nguyên dương:
Gv: cho Hs làm ?1
Gv: Như vậy : nhân 2 số nguyên dương chính là nhânhai số gì?
Gv: “ chốt lại vấn đề”
Thế thì còn nhân 2 số nguyên âm ntn?
HĐ2:
Thông qua ?2 hình thành qui tắc nhân 2 số nguyên âm.
Gv: cho Hs quan sát 4 tích đầu và dự đoán kết quả 2 tích còn lại?
Gv: gợi ý: ta thấy tích gồm 2 thừa số có 1 thừa số giảm dần 1 đơn vị và kết quả tích bằng 4 đơn vị.
Do vậy (-1) . (-4) =?
 (-2) . (-4) =?
 Để bảo đảm tăng theo qui luật trên?
Gv: như vậy : ta đã thự hiện được :
 (-1) . (-4) =4
 (-2) . (-4) =8
kết quả là số gì?
gv: điều này có nghĩa với dấu của tích ntn?
Gv: có thể gợi ý thêm qua vd:
Qua đó em nào có thể cho biết
Muốn nhân 2 số nguyên âm ta làm gì 
Gv: đó là qui tắc
Gv: gọi 2 HS nhắc lại qui tắc sgk
Cho HS làm ?3 cũng cố
Hs thực hiện, cho kết quả
HĐ3:
Tổng kết phép nhân
Hv hỏi : 0 –a =?
Nếu cho a,b Є Z
a.b =? Khi a,b cùng dấu?
a.b = ? khi a,b khác dấu?
Gv: khắc sâu cho HS vấn đề này.
Như vậy : đều bây giờ thì ta luôn thực hiện được phép nhân trong Z.
Vậy hãy cho biết:
Tích của số nguyên dương x số nguyên dương =?
Nguyên âm x nguyên âm =?
..
gv: giơí thiệu thêm:
gv: (-2) . 3 = 6
nêu như –2 -> +2 thì dấu tích thay đổi ntn? Rút ra điều gì ?
cho HS làm ?4 cũng cố:
gv: cho HS làm quen khi viết một số tổng quát là âm hay dương bằng cách a< 0 hoặc a< 0
gv: cho Hs trả lời
gv: vận dụng các qui tắc tính cho kết quả?
Gv: bổ sung, nhận xét
Nhân 2 số nguyên dương
?1 a, 12.3 =
 b, 5.120 =
HS thực hiện
Hs trả lời. Nhân 2 số tự nhiên khác 0
Nhân 2 số nguyên âm:
?2 
3.(-4) = -12
2.(-4) = -8 tăng 4
1.(-4 )= -4
0.(-4 )= 0
(-1 ). (–4) = 4 tăng 4
(-2 ). (–4) = 8
hs trả lời. +4., +8
để tăng 4 đơn vị
Đáp . Nguyên dương
(-4) .(-2) = 8
{-4{ . {-2{ = 8
(-4) . (-1) = 4
{-4{ .{-1{ = 4
hs trả lời. Ta nhân 2 giá trị tuyẹt đối
Quy tắc : (sgk)
?3 a, 5.17 =
 b, (-15) .(-80 =
Hs thực hiện
Kết luận:
a . 0 = 0.a = 0
a . b = - ({a{.{b{) nếu a,b khác dấu
HS tả lời gv viết
(+) . (+) = +
(-) .(-) = +
(+).(-) = -
(-) .(+) = -
a.b = 0 => a = 0 hoặc b = 0
Hs trả lời..
?4
Cho a,b Є Z ; a>0
a, a.b > 0 => b > 0
b, a . b b < 0
Hs trả lời
BT 78. Tính 
a, (+3) . (+9) = b, (-3) .7 =
c, 13 . (-50 = d, (-150) . (-4) =
e, 7 . (-5) =
hs thực hiện
IV. Hướng dẩn học ở nhà:
 	Về nhà xem lại vở ghi, học qui tắc sgk
	Làm Bt 79; 80; 81; 82; 83; 87 sgk trang 92-93
	Xem trước bài tập phần luyện tập
V. Rút kinh nghiệm bài dạy :
Tiết 63: LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
Nắm vững chắc hơn các qui tắc nhân 2 số nguyên khác dấu, cùng hiệu
Vận dụng quy tắc trên và quy tắc dấu ngoặc để giải bài tập 
Làm quen với một số bài toán xác định dấu
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác việc tính toán
Phương pháp: Nêu – Giải quyết vấn đề
Chuẩn bị: Máy tính bỏ túi.
Tiến trình các bước lên lớp :
I, Oån định tổ chức lớp :
	Lớp 	sĩ số 	vắng
	6E	43	3
	6G	44
II, Bài củ :
Hs 1 : Nêu qui tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu, khác dấu. Từ đó nêu kết luận về nhân 2 số nguyên
Hs2 : làm Bt 82 : So sánh:
A, (-7) . (-5) 0
B, (-17) . 5 (-5) . (-17)
C, 19 .16 (-19) . (-16)
Gv: có thể yêu cầu giải thích mà không tính?
III, Bài mới :
Hôm nay ta đi vào làm một số bài tập làm rõ vấn đề này.
Hoạt động của thầy
Hoạt động trò – Ghi bảng
HĐ1:
Cũng cố qui tắc nhân 2 số nguyên thông qua bài toán so sánh, tính giá trị biểu thức.
Gv: yêu cầu Hs 
Khi x = 1 thì giá trị biểu thức 
(x - 2)(x + 4) =?
Tính (-1-2) . (-1 + 4) =?
Gv: như vậy chon kết quả nào ?
Bt 85
Gv: có thể cho Hs nhắc lại từng qui tắc nhân 2 số nguyên?
Gv: áp dụng thực lhiện bài tính
Gv: củng cố việc xác định dấu của tích 2 số nguyên cùng dấu.
HĐ2:
Xác định dấu của một tích và ngược lại dấu của một thừa số khi biết dấu tích.
Gv: sử dụng bảng phụ.
Gv: cho Hs sử dụng qui tắc để điền vào cột dấu a,b
Gv:
Gv: có nhận xét gì về dấu của b2 khi b mang dấu âm. Khi đó
b2 = b .b = (-). (-) =?
Khi b đều (+)
b2 = (+) . (+) =?
Như vậy dấu của tich a . b2 phụ thuộc vào dấu của ai ?
Gv: cho HS điền vào bảng 
Gv: cho Hs thực hiện ở cột 1 tính tích a – b =?
Các ô còn lại
Gv: ta phỉa tìm thừa số còn lại bằng cách nhân nhẩm số đó với thừa số đã biét để bằng tích 
(chú ý : không HD hoc sinh lấy tích chia thừa số vì chưa có qui tắc)
HĐ3:
Sử dụng máy tính bỏ túi
Gv: hướng dẩn Hs sử dụng nút + ; -
Trong việc nhân 2 số nguyên âm, hai số nguyên khác dấu.
BT 83 : Giá trị biểu thức
(x - 2) (x + 4) khi x = -1
khi x= -1
(-1 -2) .(-1 +4)
= (-3) .3 = -9
hs thực hiện
a.9 b. -9 c.5 d. –5
BT 85 : tính
Hs trả lời
a, (-25) . 8 = - 200
b, 18 . (-15) = -270
c, (-1500) . (-1000) = 150000
d, (-13)2 = (-13).(-13) = 169
BT 84: Điền dấu (+) (-)
Dấu a
Dấu b
Dấu a.b
Dấua.b2
+
+
+
+
+
-
-
+
-
+
-
-
-
-
+
-
Hs thực hiện điền vào ô
Hs trả lời.
Hs trả lời là . Phụ thuộc vào dấu của a
BT 86: Điền vào ô trống
a
-15
13
-4
9
-1
b
6
-3
-7
-4
-8
a.b
-90
-26
28
-36
8
Hs thực hiện
 BT 88
x Є Z : HS thực hiện
(-5) . x = 0 -> x = 0
áp dụng: a.b = 0 -> a = 0 
 b = 0
BT 89 
Hs thực hiện tính
a, (-1350) . 7
b, 39 . (-152) =
c, (-1909) . (-75)
IV, Hướng dẩn học ở nhà
Về nhà xem lại các Bt đã giải. Tiếp tục cũng cố qui tắc, kl trong nhân 2 số nguyên .
Làm Bt : 120 ;123;124;125;126 sbt trang 69-70
V, Rút kinh nghiệm bài dạy:
Tiết 64: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
Mục tiêu:
Hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân : giao hoán, kết hợp, nhân với phân phối phép nhân, phép cộng.
Biết tìm dấu tích của nhiều số.
Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các t/c trong tính toán và biến đổi biểu thức.
Phương pháp:
Nêu và giải quyết vấn đề – Vấn đáp
Chuẩn bị:
Tiến tình các bước lên lớp:
I, Oån định tổ chức lớp:
	Lớp 	sĩ số 	vắng
	6 E 	43 	01
	6 G	44	02
II, Bài củ:
	1, Nêu qui tắc dấu ngoặc?
	Tính và so sánh : 2 (-3) và (-3) .2
Gv: Như vậy : 2. (-3) = -6 = (-3).2
Điều đó có ý nghĩa gì ? Nếu a,b Є Z thì a.b = b .a ?
Hs trả lờicó. Đó chính là t/c giao hoán của phép nhân hai số nguyên. 
Gv: ngoài ra còn có các t/c nào nữa? Và các t/c trong N trong Z còn đúng không/
III, Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt đọng trò – Ghi bảng
HĐ1:
Thông qua ví dụ đưa đến t/c giao hoán, kết hợp, chú ý.
Ơû t/c giao hoán, gv nêu luôn công thức.
Gv: so sánh : (-7) (-4) và (-4) (-7)?
T/c kết hợp:
Gv: tính và so sánh:
[9.(-5)].2 và 9. [(-5).2]?
như vậy : [9 (-5)] .2 = 9 . [(-5) .2] điều đó có nghĩa là gì ?
gv: cho HS thực hiện ví dụ tính:
BT 90: a, 15.(-2) . (-5) (-6)
= (-30) + 30 = -90
gv: như vậy em có nhận xét gì ?
gv: giới thiệu chú ý :
gv: cho Hs tính
(-2)3 = ?
(-2)4 =?
Vậy :
Em có nhận xét gì khi một số nguyên âm luỹ thừa n ? hay tích n lần với n chẵn? (n lẽ)
Vậy : tích của một số chẵn (lẽ) thừa số nguyên âm có điều gì?
 Vậy : em có nhận xét gì ?
Cho hs trả lời và đọc
Nhận xét (sgk)
HĐ2:
Đưa đến t/c nhân với 1 và t/c phân phối.
Gv: cho Hs tính : (1).(-4) =?
 (1).(+4) =?
Rút ra t/c
?3 (-a) .1 =?
 (-1) .a =?
? 4 
đố vui:
có hai số nguyên nào mà bình phương chúng bằng nhau không?
Gv: quay lại bt 87 : 32 = 9
 (-3)2 = 9
 gv: như vậy : bình nói đúng không?
Gv: nhắc lại t/c phân phối của phép nhân với phép cộng trong N?
Gv: nói : t/c này vẩn đúng đối với các số nguyên.
Gv: chú ý cho hs 
Cũng cố làm ?5
Gv: ta tính theo 2 cách
Thực hiện tính cho kết qủa
Gv: nhận xét bổ sung.
1, Tính giao hoán:
a.b = b.a
 a,b Є Z
vd: Hs thực hiện.
(-4) . (-7) = (-7) . (-4) = 28
2, tính kết hợp:
[9.(-5)].2 = (-45) .2 = -90
9. [(-5).2 ] = 9 .(-10) = -90
Hs trả lời..
(a . b) . c = a. (b . c)
Hs trả lời
Chú ý : 
Hs đọc (sgk)
Hs thực hiện
(-2) 3= (-2) . (-2) . (-2) = -8
(-2)4 = (-2) . (-2) . (-2) . (-2) = 16
chú ý : (sgk)
?1
?2
nhận xét : tính các số nguyên khác 0.
- Nếu có chăn thừa số nguyên âm thì tích mang dấu dương(+)
- Nếu có lẽ thừa số nguyên âm thì tích mang dấu dương(-)
3, Nhân với số 1
(-4) .a = -a
(-a) .1 = 1(-a) = -a
?4
hs trả lời. Có
vd : 42 = 16
(-4)2 = 16
.đúng
4, Tính phân phối của phép nhân và phếp cộng:
hs trả lời:
a . (b + c) = a. b + a . c
a. (b-c) = a.c - a.c
? 5
tính bằng 2 cách?
A, (-8) . (5+3)
C1 : = (-8) .8 = 64
C2: = (-8) .5 + (-8).3= 64
B, (-3+3) . (-5)
C1:
C2:
Hs thực hiện.
IV, Cũng cố , dặn dò:
	1, Cũng cố : 	Nêu các t/c của phép nhân hai số nguyên
	So sánh các t/c của nó trong N?
	2, Hướng dẩn học ở nhà:
	Về nhà : Xem lại vở ghi, ghi nhớ các công thức , t/c
	Làm Bt : 91,92,93,94,96 sgk trang 95
V, Rút kinh nghiệm bài dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tiet 53 - 64.doc