Tiết 41: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
A. Mục tiêu: Học sinh cần phải
- Biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N
- Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ
- Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số
B. Phương pháp: Nêu và giả quyết vấn đề – đàm thoại
C. Chuẩn bị:
GV: nhiệt kế có chia độ âm, hình vẽ biểu diễn độ cao (âm dương,0)
D.Tiến trình các bước lên lớp:
I> On định tổ chức lớp:
Lớp Sĩ số Vắng
6E 43 0
6G 44 0
II> Bài cũ
* ĐVĐ: GV hỏi: 2+3=5 , 3-2=1, 2-3=*
Để giải quyết vấn đề trên cần thiết có tập số mới ra đời đáp ứng nhu cầu (phép tính) trên. * là số gì? số nh?
III> Bài mới
Tiết 41: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM Mục tiêu: Học sinh cần phải Biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số Phương pháp: Nêu và giả quyết vấn đề – đàm thoại Chuẩn bị: GV: nhiệt kế có chia độ âm, hình vẽ biểu diễn độ cao (âm dương,0) D.Tiến trình các bước lên lớp: Oån định tổ chức lớp: Lớp Sĩ số Vắng 6E 43 0 6G 44 0 Bài cũ * ĐVĐ: GV hỏi: 2+3=5 , 3-2=1, 2-3=* Để giải quyết vấn đề trên cần thiết có tập số mới ra đời đáp ứng nhu cầu (phép tính) trên. * là số gì? số nh? Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động trò – Ghi bảng HĐ1: Giới thiệu sơ lược về chương “số nguyên” Yêu cầu học sinh thứ hai trả lời câu hỏi -3° C là gì? vì sao phải có dấu “-“ đằng trước HĐ 2: Làm quen số ng âm thông qua VD: GV: Giới thiệu: dùng các số ng âm – GV giới thiệu cách đọc GV: giới thiệu VD1 cùng nhiệt kế Nhiệt độ dưới 0°C viết với dấu “-“ đằng trước. Đọc âm 3° C hoặc từ 3° C Yêu cầu HS làm ?1 GV: chỉ yêu cầu đọc đúng, không cần giải thích dưới 0° C VD2: Tương tự nhiệt độ thì độ cao trên mực nước biển được viết dưới mức khi biển được biểu diễn bằng số gi? (số âm) GV: Giới thiệu cho HS rõ Yêu cầu làm thêm ?2 Tương tự: GV giới thieụ VD 3 Yêu cầu HS làm ?3 GV: có thể gợi HS đọc bị tại chỗ (bổ sung hoặc mũ) HĐ3: Biểu diễn các số ngâm Trên trục số GV: Vẽ lại trục số tự nhiên N và biểu diễn các đơn tính từ số? GV: giới thiệu cách biểu diễn các số ng âm Kéo dài tia số về phía còn lại và lần lượt biểu diễn các điểm -1, -2, -3 theo hình vẽ chú ý: chính xác hoám, đánh dấu các đoạn thích liên tiếp bằng nhau củng cố làm ?4 B, C, D biểu diễn những số nào? HS trả lời GV: giới thiệu KH toạ độ cho HS GV: * chú ý cho HS: Ta có thể vẽ trục số nằm đứng như H34 sgk và liên hệ lại thang chia độ của nhiệt kế HĐ4: Củng cố BT1: GV cho HS GV giải thích dựa vào trục số -2, -3 số nào lớn hơn? BT5: GV hướng dẫn GV lấy 1 cặp vd (1,-1) cho Hs lấy những cặp còn lại? Tổng quát lên (a,-a) Cách đều 0 Chương II: SỐ NGUYÊN §1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM Các ví dụ: các số –1, -2, –3, gọi là số ng âm VD1: Nhiệt độ dưới 0 ba độ Vd: - 3° C ?1 Hnôị : 18° C Bắc Kinh âm 2° C Hoặc trừ 2° C VD 2: HS trả lời ?2: 3143m –30m hay trừ 30m Trục số: 0 gọi là điểm góc chiều dài -> phải gọn chiều dương (từ bé đến lớn) Chiều phải sang trái gọi chiều âm (từ lớn đến bé) ?4 A biểu diễn số: KH: A (-6) B (-2) D (5) C (1) Luyện tập BT 1 HS đọc theo từng nhiệt độ a,b,c,d,e -3° C ; - 2° C, 0° C , 2° C , 3° C (đọc trừ hoặc là âm) -2° C > - 3° C BT5 Vẽ trục số Những cặp biểu diễn Cách đều 0: (1,-1) ; (2,-2) ; (3, -3) (a, -a) Hướng dẫn học ở nhà Xem lại các vd: Làm BT 1,2,3,4,5 SGK SBT: 3,4,5,6,7 (trang 54,55) Rút kinh nghiệm bài dạy Tiết 42: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN Mục tiêu 1/ Kiến thức: Biết được tập hợp các số nguyên, điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số, số đối của số nguyên 2/ Kỹ năng: Dùng số nguyên để nói về hai đại lượng có hai hướng ngược nhau 3/ Thái độ: Liên hệ bài học với thực tiễn Phương pháp Nếu giải quyết vấn đề, vấn đáp Chuẩn bị: GV: Hình vẽ một trục số HS: bài cũ Tiến trình các bước lên lớp Oån định tổ chức lớp: Lớp Sĩ số Vắng 6E 43 3 6G 44 2 Bài cũ: 1/ Những số nh được gọi là số nguyên âm? Cho vd Làm BT 5 (sgk) Chỉ ra các số nguyên âm, số tự nhiên điểm các 0 ba đơn vị: 3, -3 có vô số điểm nằm cách đều 0 những số nguyên âm: -1,-2,-3 Tự nhiên: 0,1,2 * ĐVĐ: như vậy ta thấy trên hình vẽ ta bổ sung thêm tập N các số ng âm. Toàn bộ (NV ng âm) trục số đó biểu diễn cho tập hợp số nào? Trong tập hợp đó các đại lượng nào ngược hướng nhau Bài mới Hoạt động thầy Hoạt đông trò – ghi bảng HĐ1: giới thiệu tập hợp z GV: giới thiệu tên các loại số (ng âm, ng dương, số 0). Tập hợp và kí hiệu tập hợp GV: các số –1, -2, -3 gọi là số gì? theo bài trước GV: giới thiệu tập Z GV: Z quan hệ nh với N (NСZ) Z viết thành những tập nào? Có thể cho biết thêm Z=íNSV/các số ng âmý GV: 0 có GV: 0 có phải là số ng âm không? Ng dương? GV: Dựa vào hình vẽ trục số +3 gọi là điêm 3 -5 5 cho nên GV: như vậy trong số ng (chú ý ng âm và ng dương). Ta có thể biểu diễn những đại lượng có hai hướng ngược nhau nh? GV: cho Tìm VD cột này. HS điền vào cột còn lại sao cho 2 đại lượng ngược nhau Vậy em nhận xét điều gì? GV: Nêu vd sgk Củng cố ?1 HĐ2 GV: cho HS đọc? Bố ng hoặc nếu GV cho 1 hs đọc đề hỏi ?2 Ơû mặt đất lên 3 m xuống 2 m Ơû vị trí nào Lên 3 m xuống 4 m ở vị trí nào Cách A (A vị trí ban đầu) bao nhiêu? Có thể minh hoạ theo trục số đứng ?3 GV hai kết quả đều cách 1 m nhưng vị trí khác nhau không? GV: nếu chọn A Ξ 0 (điểm góc) Thì a=? b=? Vậy –1, +1 gọi 2 sso nh với nhau? Quy lại BT5, các số cách đều điểm D gọi nh GV giới thiệu đó là các số đều nhau HĐ3 Cho vd về 2 số đối nhau GV chú ý 2 gọi là số đối của –2 -2 gọi là số đối của 2 củng cố làm ?4 1. Số nguyên các số tự nhiên khác 0 gọi là số ng dương +1,+2,+3 các số –1,-2,-3 là các số ng âm z= í, -3, -2, -1, 0, 1,2ý gọi là tập hợp các số nguyên chú ý số 0 không là sô ng âm cũng không là số ng dương điểm biểu diễn số ng a gọi là điểm a vd: nhiệt độ dưới 0 độ cao trên mức nước biển số bên nợ đôï viễn thị Nhận xét: Số ng thường được sử dụng biểu thị các đại lượng có hướng ngược nhau ?1 điểm c biểu thị là : +4km, d là =-1km e là –4km ?2 đều cách a một mét ? 3 đáp số giống nhai nhưng kết quả thực tế khác nhau nếu a Ξ 0 a) +1m b) –1m Số đối Các số cùng cách điểm 0 gọi là các số đối nhau Vd: -1, 1 ?4 tìm số đối của 0,7,-3, 0 là số đối 0 7, -7 -3, 3 Hướng dẫn học ở nhà Về nhà xem lại vở ghi, sgk, làm bt 6,7,8,7,9,10 SGK 9 trang 70,71) GV: hướng dẫn BT 10, làm BT 14,15,16,SBT Cho HS khá giỏi Rút kinh nghiệm bài dạy:
Tài liệu đính kèm: