Giáo án môn Đại số 6 - Tiết học 37 đến tiết 40

Giáo án môn Đại số 6 - Tiết học 37 đến tiết 40

Tiết 37 : LUYỆN TẬP

A> Mục tiêu :

1, Kiến thức :

 Cũng cố kiến thức BCNN. Cách tìm BCNN. Tìm BC thông qua việc tìm BCNN của 2 hay nhiều số

2, Kỹ năng : Biết tìm BCNN qua 2 các. Tim BC thông qua tìm BCNN với một Đ/k nào đó .

 Ap dụng kiến thức BC, BCNN để giải baì toán thực tế

3, Thái độ : Rèn luyện lập luận Logic, tính cẩn thận , chính xác.

B> Phương pháp : Nêu , giải quyết vấn đề. Phân tích đi lên thảo luận nhóm

 

doc 12 trang Người đăng thu10 Lượt xem 605Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 6 - Tiết học 37 đến tiết 40", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 37 : LUYỆN TẬP
Mục tiêu : 
1, Kiến thức : 
	Cũng cố kiến thức BCNN. Cách tìm BCNN. Tìm BC thông qua việc tìm BCNN của 2 hay nhiều số
2, Kỹ năng : Biết tìm BCNN qua 2 các. Tiøm BC thông qua tìm BCNN với một Đ/k nào đó .
	Aùp dụng kiến thức BC, BCNN để giải baì toán thực tế 
3, Thái độ : Rèn luyện lập luận Logic, tính cẩn thận , chính xác.
Phương pháp : Nêu , giải quyết vấn đề. Phân tích đi lên thảo luận nhóm 
Chuẩn bị : GV: sgk
HS : sgk, sbt, bài củ
Tiến trình lên lớp :
I> Oån định tổ chức lớp : 	lớp 	sĩ số 	vắng
	6E	43	3
	6G	44	0
II> Bài củ : HS1, Nêu các buwocs tìm BCNN của 2 hay nhiều số ? so sánh các bước tìm UCLN của 2 hay nhiều số ?
	HS2 , Để tìm BC ta có thể làm ntn?
Aùp dụng : BT 189 (Sbt, trang 25)
	Tìm BC của 15 và 25 mà nhỏ hơn 400
Đáp án : BCNN (15,25) = 75
xЄBC(15,25) = B(75) =í0;75;150;225;300;375;400ý
xЄ B(15,25); x< 400
x Є í0;75;150;225;300;375ý
III> Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò – Ghi bảng
HĐ1 :
Tìm BC theo một Đk đơn giản .
BT 156
Gv : x : 12 ; x : 21 ; x : 28
Vậy x : ?
Và đk x? (150<x<300)
Gv : Muốn tìm BC (12,21,28)
Đầu tiên ta phải làm gì ?
BC (12,21,28) = B(?)
 Đk 100<x<300. vậy x Є ?
HĐ 2:
Aùp dụng kiến thưcs BCNN. BC giải bài toán thực tế.
BT 157:
Gv : gọi 2 hsinh để đọc đề sg
Đề yêu cầu gì?
Gv: gọi ẩn : gọi x là số ngày mà 2 bạn An và Bách cùng trực lần 2. xét quan hệ x với 10? X với 12?
Vậy x ntn với 10,12?
Để số này ít nhất mà 2 bạn cùng trực lại (và x>0 do đk) nên x quan hệ ntn với 10,12 ?
Gv : gọi HS đọc đề 2 lần. Cho biết đề yêu cầu tìm gì ?
Gv : để tìm số cây mỗi đội trồng mà ta đã biết mỗi công nhân mới đã trồng lần luwotj là 8,9 cây.
Vậy ta cần tìm đại lượng nào ?
Gv: ta gọi ẩn là đại lượng nào ? 
a quan hệ với 8? 
a quan hệ với 9? 
Gv: aЄ BC (8,9)
Vậy để tìm a ta tìm gì ?
BCNN (8,9) = ? * nguyên tố cùng nhau nên – 8.9 = (72). Chú ý. Với đk nào của a ? ta xác định chia?
BT 156:
HS trả lời..
X Є BC (12,21,28)
BCNN (12,21,28,)= 84
BC(12,21,28) = B(84) = 40,84,168,252
Vì 150 <x<300
Nên x Є í168,252ý
BT 157:
HS trả lời.
Gọi x là số ngày phải tìm (x>0)
 HS trả lời .
X : 10
X : 12
 X Є BC (10,12)
Vì số ngày ít nhất nên 
X = BCNN(10,12) = 60
Vậy : sau 60 ngày 2 bạn cùng trực lại với nhau 2 lần.
BT 158:
Hs trả lời
Gọi a là số cây mỗi đội phải trồng,(a>0)
a:8
a: 9 => a Є BC (8,9) 
BCNN (8,9) = 8.9 = 72
A Є BC (8,9) = B(72)
= í0;72;144;216.ý
vì 100 £ a £ 200 => a = 144
vậy : số cây mõi đội phải trồng là 144 cây.
IV> Hướng dẩn học ở nhà :
Về nhà tiếp tục ôn lý thuyết, và trả lời các câu hỏi phần ôn tập chương I.
Làm BT: 159,160,161, trang 63
	BT ; 191,195, trang 25
	Gv: giới thiệu mục “ có thể em chưa biết “ sgk
 V> Rút kinh nghiệmk bài dạy:
Tiết 38: ÔN TẬP CHƯƠNG I
Mục tiêu :
-Ôân tập cho HS các kién thức đã học về các phép tính cộng , trừ, nhân , chia. Nâng lên luỹ thừa.
Học sinh vận dụng các kiên sthức trên cào các bài tập về thực hiện phép tính , tìm số chưa biết.
Phương pháp : Nêu – giải quyết vấn đề. Đàm thoại.
Chuẩn bị : 
Gv: ôn tập theo các câu hỏi SGK từ 1 đến 4
Hs : Chuẩn bị bảng “ các phép tính “ theo sgk
Tiến trình các bước lên lớp :
Oån định tổ chức lớp : 	Lớp 	sĩ số 	vứng
6E	43	1
6G	44	1
Bài củ : (không)
Như vậy ta đã học hết nội dung kiến thức chương I. Nhìn lại ta đã học những kiến thức gì ?
Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò – Ghi bảng
HĐ1:
Hệ thống lý thuyết
Dùng bảng 1 trong sgk, trả lời câu hỏi 1,2,3,4?
Gv: nêu câu hỏi , hs trả lời
Gv: dựa vào từng phép tính điền vào các ô còn lại?
Nêu đk để a trừ được cho b
Nêu đk để a chia hếtđược cho b
Gv: ứng với mỗi phép tính
Gv: nêu t/c của phếp tính đó? Viết công thức tổng quát từng phép tính?
HĐ2:
Vận dụng kiến thức vào việc giải quyết bài tập
BT 159:
Gv: tìm kết quả phép tính ?
A, n-n ?
N:n=?
Vì sao ?
C, n+0
Tương tự cho các câu còn lại 
Gv: cho hs điền lên bảng.
Cho hs nhận xét bài làm của bạn, bổ sung.
BT 10 :
Gv: thứ tự thực hiện các phép tính không chưá dấu ngoặc ntn?
Thực hiện phép nào truwocs ?
Gv; dựa vào các phép tính trong biểu thức. Thực hiện phép tính nào trước? Thực hiện ntn?
Gv: nhân, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số thực hiện ntn?
Gv: nhắc lại t/c phân phối giữa phép nhân và phép cộng?
Vậy : thực hiện biểu thức ntn?
BT 161:
Gv: (3x - 6) đóng vai trò là số gì ?
Cách tìm ntn?
3x đóng vai rò là số gì ?
cách tim ntn?
3x đóng vai rò là số gì ?
cách tim ntn?
I> Lý thuyết :
Phép tính
Số thứ 1
Số thứ 2
Dấu phép tính
Kết quả
Điều kiện
Cộng a+b
?
?
?
?
?
Trừ a-b
?
?
?
?
?
Nhân a.b
?
?
?
?
?
Chia a:b
?
?
?
?
?
Luỹ thừa an
?
?
?
?
?
II> Bài tập
BT 59
A, Đáp : n-n = 0
B, n:n =1(n # 0)
HS trả lời
C, n +0 =n
D, n – 0 =n
E, n.0 = 0
G, n.1 = n
H, n :1 = n
BT 160
A, 204 –84 : 12
= 204 –7 = 197
b, 15.23+4.32-5.7
= 15.8+4.9-35
= 120+36-35 = 121
c, 56:53+23.22
= 53+25 = 125+32 = 157
d, 164.53+47.164
hs trả lời 
.a,(b+c) = a.b +a.c
= 164 (53+47) = 164 .100 = 16400
BT 161: tìm x Є N biết :
A, (3x - 6) . 3 = 34
3x – 6 =34:3 = 33
3x – 6 = 27
3x = 27+6 = 33
3x = 33
x = 33:3 = 11
Hướng dẩn giải bài tập – Học ở nhà;
Hướng dẩn BT : 162b,
Xác định phép toán 7(x+1) =?
Từ đó tìm x +1 =? Tìm x =?
BT 162 làm theo tưng ví dụ:
(3x -8):4=7. tìm x =?
BT về nhà : 161a,163,165,164
Sbt : 206,108,109,210 dành cho HS khá giỏi
Rút kinh nghiệm bài dạy:
Tiết 39: ÔN TẬP CHƯƠNG I
Mục tiêu :
Oân tập cho Hs về các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng. Các dáu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 9, cho 5. số nguyên tố , hợp số, ước chung và bội chung, ƯCLN,BCNN
Học sinh vận dụng các kiến thức trên vào các bài toán thực tế.
Phương pháp: Nêu – giải quyết vấn đề – đàm thoại
Chuẩn bị : 
Gv: chuẩn bị bảng phụ 2. về dấu hiệu chia hết và cách tìm ƯCLN, BCNN
Hs: ôn tập theo yêu cầu câu hỏi từ 5=> 10 sgk
Tiến trình các bước lên lớp:
Oån định tổ chức lớp : 	lớp 	si số 	vắng
6E	43	0
6G	44	2
Bài củ: (không)
Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò – Nộ dung ghi bảng
HĐ1:
Hệ thống kiến thức 
Từ t/c chia hết, dấu hiệu chia hết, số nguyên tố, hợp số:
Gv: cho hs trả lời câu hỏi 4. khi mỗi số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?
Phát biểu t/c chia hết của 1 tổng?
Điền vào các chổ trống. Thế nào la STN, hợp số ? vd?
Cũng cố làm BT 165:
A, gv: cho từng hs trả lời 1 câu 
Gv: dùng dáu hiệu : để tìm ra ước thứ 3 và khẳng địng?
Gv: aЄP? Vì sao ?
Gv gợi ý 
123 :3 ,318 :3
áp dụng t/c chia hết 1 tổng kl gì ? vậy a Є P?
gv; tổng bên có phải là tổng 2 số lẽ không? Kết quả cho số gì ?
vậy tổng :? Kết luận gì ?
tượng tự
gv gợi ý 
HĐ2:
Oân tập ước và bội , ƯC và BC, ƯCLN,BCNN
Gv : dùng bảng 3 sgk
Cho hs trả lời câu hỏi 8,9,10. để điền vào bảng
Gv: lần lượt cho từng hs trả lời từng câu hỏi. Bổ sung.
Chốt vấn đề.
Cũng cố làm Bt 166
Gv: với đk ben : x Є ?
Gv: để tìm ƯC ta tiến hành tìm gì ?
Do x > 6 => í?ý
B, đk bên thì x Є ?
Để tìm BC (12,15,18) ta tìm gì ?
Vậy BC (12,15,18) = B(?)
BC (180)
Do đk 0<x< 300 nên A =?
Bt 167
Gv: gọi Hs đọc đề sgk
Yêu cầu bài toán tương ứng việc tìm gì ?
Nếu gọi x là số sách, x quan hệ ntn với 10,12,15?
Vậy x Є ?
Gv: để tìm BC ta làm ntn?
Gv: để tìm BC ta làm gì?
Do đk x ntn/
Vậy x = ?
II> T/c chia hết, dấu hiệu: SNT, hợp số
1.lý thuyết
Chia hết cho
Dấu hiệu
2
Chữ số tận cùng
3
5
9
..
2, BT 165
a,747 Ï P vì 747 : 9
235 Ï P vì 235:5
97 Є P
b, a= 835.123+318 aÏ P
hs trả lời
ước và bội, ƯC và BC
1.ƯCLN và BCNN
Tìm ƯCLN
Tìm BCNN
1.Phân tích các số ra SNT
2.Chọn ra các thừa số NT
Chung và riêng
chung
3. Lập tích các thừa số đã chọn với số mũ
Lớn nhất
Nhỏ nhất
2. Bài tập
a, xЄ ƯC (84,180) và x>6
ƯCLN(84,180) = 12
ƯC (84,180)=Ư(12)=(1;2;3;4;6;12) do x>6 => 1 = í12ý
B, xЄ BC (12,15,18) và 0<x<300
BCNN (12,15,18_=180
BC(12,15,18)= B(180) = í0;180;360ý do 0<x<300
BT 167
Gọi x số sách cần tìm 
X:10 ; x:12 ; x:15 và 100£ a£ 150
Hay x Є BC (11,12,15) = 60
BCNN (10,12,15)=(60) =í0;60;120;180ý
Do 100£ z £ 150 nên x = 120(quyển)
Hướng dẩn BT – Học ở nhà
Hd bài tập: 163,168,169 (không yêu cầu bắc buộc làm)
Về nhà làm Sbt : 212;213;214;215;216;217;220
Rút kinh nghiệm bài dạy:
Tiết 40: KIỂM TRA 45’
Mục tiêu:
Kiểm tra hệ thống kiến thức chương I. Chủ yếu vào các phần trọng tâm:
T/c phép toán
Thứ tự thực hiện phép toán
Tìm đại lượng chưa biết
T/c chia hết. Dấu hiệu chia hết
Số nguyên tố. ƯCLN,BCNN
Tạo kĩ năng tính toán và lập luận tư duy logic
Phương pháp : Tự luận + trắc nghiệm
Đề và đáp án
ĐỀ
Câu 1: 
a, Số nguyên tố là gì ? Hợp số là gì ? (1đ)
Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống
58 ¬ P ; 11 ¬ P ; P¬ N
b, Định nghĩa luỹ thừa?
Tính : a12 :a4(a# 0) ; a5.a
Câu 2: tìm số tự nhiên x biết (2đ)
a, x = 28:24+32(1đ)
b, 3.(x+1) – 12 = 3 (1đ)
Câu 3: Điền dấu “X” vào ô thích hợp : (2đ)
Câu 
Đúng 
Sai
A, Nếu tổng của 2 số chia hêùt cho 3 và một trong 2 số chia hết cho 3 thì số còn lại chia hết cho 3
B, Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 5 thì tổng không chia hết cho 5
C, Số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9
Câu 4:
A, tìm số tự nhiên a biết : a: 18 ; a: 12 ; a: 15 và 100 £ a £ 200 (2đ)
B, Một đội y tế có 25 bác sĩ và 100 y tá. Có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu đội y tế? Để số y tá và bác sĩ trong mỗi đội đều băøng nhau? (2đ)
ĐÁP ÁN
Câu 1:
A, Đ/n sgk
	58 Ï P ; 11 Є P ; P C P
b, Đ/n sgk
	a12 : a4 (a # 0) = a8 ; a5.a (a # 0) = a6
Câu 2: a, x = 28:24+32 .33 = 24+36
	= 16+243 = 259
	 b, x = 4
Câu 3: a, đúng
	b, sai
	c, sai
Câu 4: a, a Є BC (18,12,15)
	BCNN (18,12,15)= 180
	BC (18,12,18 ) = í0;180ý do 100 £ a £ 200 => a = 180
	b, gọi x là số đội y tế chia được nhiều nhất
	X = ƯCLN (25,100) = 25
	Vậy : x = 25 (đội)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tiet 37-40.doc