1. Kiến thức: Biết cộng hai số nguyên cùng dấu
2. Kỹ năng: Bước đầu có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng.
3. Thái độ: Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học vào thực tiễn
1.Giáo viên: : Nội dung.Mô hình trục số, bảng phụ, phấn màu.
2.Học sinh: Xem trước nội dung của bài dụng cụ học tập .
Ổn đđịnh tổ chức (1):
II. Bài cũ ( 2):
Thực hiện phép tính :(+2) + (+3) =? GV hướng dẩn.
Học sinh thực hiện : 2+3 = 5
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đđề (2): GV: Vậy thực hiện : (-2) + (-3) = ?
Làm thế nào để ta thực hiện phép tính trên?
Có nhận xét gì về các số hạng ở cùng mỗi tổng?
Để thực hiện được phép tính trên bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm kết quả của bàt tập đó
TiÕt 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU Ngày soạn: /12 A. Mơc tiªu: 1. Kiến thức: Biết cộng hai số nguyên cùng dấu 2. Kỹ năng: Bước đầu có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng. 3. Thái độ: Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học vào thực tiễn B. Ph¬ng ph¸p: Nêu và giải quyết vấn đề – Vấn đáp C. ChuÈn bÞ: 1.Giáo viên: : Nội dung.Mô hình trục số, bảng phụ, phấn màu. 2.Học sinh: Xem trước nội dung của bài dụng cụ học tập . D. TiÕn tr×nh: I. Ổn đđịnh tổ chức (1’): II. Bài cũ ( 2’): Thực hiện phép tính :(+2) + (+3) =? GV hướng dẩn. Học sinh thực hiện : 2+3 = 5 III. Bài mới: 1. Đặt vấn đđề (2’): GV: Vậy thực hiện : (-2) + (-3) = ? Làm thế nào để ta thực hiện phép tính trên? Có nhận xét gì về các số hạng ở cùng mỗi tổng? Để thực hiện được phép tính trên bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm kết quả của bàt tập đó 2. Triển khai: TG Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Néi dung kiÕn thøc 9’ 10’ 8’ Hoạt động 1: đ Ôn lại phép cộng hai số tự nhiên. HS cho VD về phép cộng hai số tự nhiên. Cộng hai số cùng dương Gv: ta đã biết : (+2) = 2 (+4) = 4 Như vậy: Để cộng hai số nguyên dương ta làm ntn? Gv: Minh hoạ phép cộng qua trục số (có thể qua mô hình đã có) Gv: Bắt đầu từ 0. Biểu diển +2 đi về phía nào ? (chiều dương) Tương tự: gv: Nêu độ dài của tổng Gv: điều đó có nghĩa (+2) + (+4) =? Cũng cố bài làm ?2 câu a Ta thực hiện như tn? Hoạt động 2: Xây dựng quy tắc cộng hai số nguyên âm. Gv: Gọi Hs đọc vd về số nguyên âm Gv: Giảm 20C thì có thể nói là tăng bao nhiêu 0C. HS trả lời câu hỏi SGK. Gv: Vậy nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là bao nhiêu? Ta phải thực hiện ntn? Gv: ta phải thực hiện phép tính Gv: dùng trục số : HD học sinh tìm tổng (-3) + (2) trên trục số. Gv: Chú ý khi biểu diển độ dài các số nguyên âm (có chiều ngược lại, có độ dài bằng giá trị tuyệt đối). Vậy : (-3) + (-2) =? Trả lời cho bài toán ? ?1 Tính và nhận xét kết quả? Về giá rtị tuyệt đối Hs đã thực hiện được , về cộng hai số nguyên âm, gv cho HS thực hiện thông qua biểu diển các số trên trục số. Gv: Có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối của 2 số ? So với tổng? Có nhận xét gì về dấu của hai tổng? Là dấu của số hạng nào? Gv: từ đó. Em nào rút ra quy tắc cộng hai số nguyên âm? Gọi 2 hs nhắc lại quy tắc sgk Củngcố bài làm?2 và vd: Gọi Hs thực hiện. Hoạt động 3: Củng cố kiến thức bài Gv: Củng cố trọng tâm bài. Làm BT 23 a, Gv: Đóù có phải cộng 2 số nguyên cùng dấu không? (TH nào) 1.Cộng hai số nguyên dương (+4) + (+2) = 4+ 2 =6 Cộng hai số nguyên dương chính là hai số tự nhiên khác 0. Trục số : (+2) + (+4) = + 6 ?2 Tính : (+37) + ( +81) Hs thực hiện = 37+81 = 118 2.Cộng hai số nguyên âm: Nhận xét : Giảm 20C nghĩa là tăng –20C (-3) + (-2) =? Trục số: Đáp : -5 Vậy : nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là : -50C ?1 |-4| + |-5| =? (-4) + (-5) =? => |-4| + |-5| = 9 => (-4) + (-17)=? Hs trả lời.. bằng tổng 2 giá trị của 2 số hạng. .. trái dấu. => b, Quy tắc : Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối cảu chúng và đặt dấu trừ ra đằng trước kết quả. ?2 (-17) + (-54) =? (-23)+ (-17) =? 3. Luyện tập : BT 23: Tính a. 2763 + 152 = ( HS thực hiện) b. (-7) + (-14) = - (7+14) = - 21 c. (-35) + (-9) = -(35+9) = - 44 V. Hướng dẫn học ở nhà: (3’) - Học quy tắc sgk , làm BT: 24,25,26,(sgk) - Gv hướng dẫn : BT 24b, 26
Tài liệu đính kèm: