Giáo án môn Đại số 6 - Tiết 25: Ước và bội

Giáo án môn Đại số 6 - Tiết 25: Ước và bội

Tiết 25: ƯỚC VÀ BỘI

 Ngày soạn: /10

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS nắm được định nghĩa ước và bội cảu một số, kí hiệu tập hợp các ưứơc, các bội của một số.

2. Kỹ năng: HS biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc bội của một số cho trước, biết cách tìm ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản.

 3. Thái độ: HS biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản

B. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở vấn đáp.

C. CHUẨN BỊ:

1. GV: Nội dung, máy chiếu, giấy trong, phấn màu.

2. Học sinh: Xem trước nội dung của bài, giấy trong, bút .

D. TIẾN TRÌNH:

I. Ổn định tổ chức (1):

II. Bài cũ (10) : HS làm BT 134

GV cho HS nhận xét lời giải và cách trình bày của bạn.

GV nói: : Ở câu a (BT134) ta có 315 3 ta nói 315 là bội của 3, còn 3 là uớc của 315

Ở câu b (BT134) 702 và 709 đều 3 nên 702 và 703 là bội của 3, còn 3 là ước của 702, 792. Vậy để hiểu rõ thế nào là ước và bội của một số đó chính là nộidung của bài.

 

doc 2 trang Người đăng thu10 Lượt xem 758Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 6 - Tiết 25: Ước và bội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 25: ước và bội
 Ngày soạn: /10
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: HS nắm được định nghĩa ước và bội cảu một số, kí hiệu tập hợp các ưứơc, các bội của một số.
2. Kỹ năng: HS biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc bội của một số cho trước, biết cách tìm ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản.
 3. Thái độ: HS biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản
B. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp.
C. Chuẩn bị:
GV: Nội dung, máy chiếu, giấy trong, phấn màu.
2. Học sinh: Xem trước nội dung của bài, giấy trong, bút .
D. Tiến trình:
I. ổn định tổ chức (1’):
II. Bài cũ (10’) : HS làm BT 134
GV cho HS nhận xét lời giải và cách trình bày của bạn.
GV nói: : ở câu a (BT134) ta có 315 3 ta nói 315 là bội của 3, còn 3 là uớc của 315
ở câu b (BT134) 702 và 709 đều 3 nên 702 và 703 là bội của 3, còn 3 là ước của 702, 792. Vậy để hiểu rõ thế nào là ước và bội của một số đó chính là nộidung của bài......
III. Bài mới: 
1. Đặt vấn đề 
2. Triển khai:
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
10’
15’
Hoạt động 1: Xây dựng khái niệm ước và bội
? Hãy nhắc lại khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ( b 0)
Gv giới thiệu ước và bội
 a là bội của b
a b 
 b là ước của a
Củng cố làm ? 1 SGK
- Muốn tìm bội của một số hay ước của một số ta tìm như thế nào?
Hoạt động 2: Xây dựng cách tìm ước và bội của một số.
Gv giới thiệu ký hiêụ tập hợp các ước cảu a là Ư(a), tập hợp các bội của a là B(a).
GV tổ chức cho lớp hoạt động nhóm để tìm ra cách tìm Ư và B của một số
HS cả lớp nghiên cứu vd SGK
? Để tìm bội của 7 ta làm như thế nào ?
Tìm các Bội của 7 nhỏ hơn 30
? Vậy cách tìm bội của một số ta làm như thế nào ?
? HS vận dụng ?2 
VD2 : Tìm tập hợp Ư(8)
GV tổ chức hoạt đông jtheo nhóm cho HS ? 
Bằng cách nào để tìm được Ư(8)
? Vậy muốn tìm Ư của một số ta thực hiện như thế nào ?
HS vận dụng làm ?3 SGK
Viết các phần tử của tập hợp Ư(12)
? 4 SGK 
1.Uớc và bội: 
Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, b còn gọi là ước của a.
?1 18 là bội của 3, không là bội của 4
 4 có ước là 12, không là ước của 15
2.Cách tìm ước và bội :
Ta ký hiệu tập hợp các ước cảu a là Ư(a), tập hợp các bội của a là B(a)
B(7) = {0, 7,14,28}
Kết luận : Ta có thể tìm bội của một số bằng cách nhân số đó lần lượt với 0, 1, 2, 3.
?2 x {0, 8 ,16, 24 ,32}
Vd 2 : Tìm tập hợp Ư(8)
 Để tìm tập hợp Ư(8) ta lần lượt chia 8 cho 1,2 ,3 ., 8 ta thấy 8 chia hết cho : 1, 2 , 4 ,8.
Do đó Ư(8) = {1, 2, 4, 8}
Kết luận : Ta có thể tìm ước của a bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước a.
?3 ư (12) = {1, 2, 3, 4 ,6 ,12}
?4 ư (1) = {1}
B(1) = {0, 1, 2, 3, 4, 5,.}
 IV. Củng cố (6’): - Nhắc lại cách tìm Ư(a), B(a)
 - Tìm Ư(4), Ư(6), Ư(9)., B(4), B(6), B(9).
V. Dặn dò (3’): - Xem lại bài, các khía niệm, Vd đã giải.
- Làm BT SGK + SBT
-Xem trước bài số nguyên tố, hợp số, bảng số nguyên tố.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET21 (5).doc