I/ MỤC TIÊU :
- HS hát thuộc và biểu diễn bài “ Hò ba lí”, đọc đúng cao độ, ghép lời ca bài TĐN sô 4
- Học sinh nhận biết được một số nhạc cụ dân tộc như : Cồng chiêng, đàn Trưng, đàn đá.
- Học sinh biết thể hiện tính chất, sắc thái của bài hát “ Hò ba lí”
- Thể hiện được tính chất của bài tập đọc nhạc viết ở giọng thứ
- Qua phần ÂNTT HS biết sơ lược về một vài nhạc cụ dân tộc, biết trân trọng và giữ gìn sẩn phẩm văn hóa của dân tộc
II/ CHUẨN BỊ :
GV:- Nhạc cụ ( đàn organ )
- Hình ảnh các loại nhạc cụ ( cồng chiêng, đàn trưng, đàn đá ) và âm thanh của các loại nhạc cụ trên
HS: Sưu tầm một số tranh, ảnh các loại nhạc cụ dân tộc
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nêu thứ tự của dấu thăng và dấu giáng?
3. Bài mới:
HĐ của GV NỘI DUNG HĐ của HS
GV ghi bảng
GV yêu cầu và đàn
GV kiểm tra
GV đàn
GV ghi bảng
GV yêu cầu
GV thực hiện
GV hướng dẫn
GV kiểm tra
GV ghi bảng
GV thuyết trình
GV yêu cầu
GV thực hiện
GV yêu cầu
GV thực hiện
GV yêu cầu các tổ thảo luận sau đó GV tóm tắt lại
GV thực hiện 1. Ôn tập bài hát:
Hò ba lí
Cả lớp ngồi thẳng lưng để luyện thanh
- Trình bày hoàn chỉnh bài hát hai lần
( hát đối đáp và hát hòa giọng )
- Gọi học sinh xung phong trình bày bài hát
( đơn ca, song ca, tốp ca ) kiểm tra 6 em
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
2. Ôn tập đọc nhạc: TĐN SỐ 4
“ Chim hót đầu xuân”
Cả lớp cùng đọc thang âm Đô trưởng
+ Đàn bài tập đọc nhạc số 4
Cả lớp cùng đọc nhạc sau đó hát lời
+ Nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp hát lời sau đổi lại
+ Gọi học sinh lên kiểm tra tên nốt và đọc nhạc
( kiểm tra 2học sinh )
Nội dung 3 : Âm nhạc thường thức
Một số nhạc cụ dân tộc
Nhạc cụ là phương tiện để diễn tả âm nhạc, mỗi dân tộc đều có những loại nhạc cụ riêng của mình – đó là di sản văn hóa quý giá cần được bảo vệ và giữ gìn, Người VN chúng ta đã chế tạo nhiều loại nhạc cụ độc đáo bằng các chất liệu khác nhau. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu sơ lược một vài loại nhạc cụ dân tộc đó là : Cồng chiêng, đàn T rưng, đàn đá.
+ Học sinh đọc bài trong sách giáo khoa
+ Cho HS xem tranh các loại nhạc cụ
+ Học sinh giới thiệu sơ lược về các loại nhạc cụ
1. Cồng chiêng: là nhạc cụ thuộc bộ gõ
- Chất liệu làm bằng đồng thau
- Am thanh vang như tiếng sấm rền
- Cồng chiêng được coi là nhạc cụ thiêng, lúc đầu được dùng để tế lễ thần linh; sau này mới được dùng trong các lễ hội dân gian.
2. Đàn trưng : thuộc bộ gõ
- Chất liệu làm từ các ống tre, nứa to, nhỏ,dài, ngắn khác nhau. Một đàu bịt kín, một đầu vót nhọn
- Am thanh hơi đục, tiếng không vang to, vang xa. Nghe đàn Trưng có cảm giác như tiếng suối chảy róc rách.
3. Đàn đá: thuộc bộ gõ cổ nhất của Việt Nam
- Được làm bằng các thanh đá to, nhỏ, dài, ngắn khác nhau
- Am thanh ở âm vực caothánh thót, ở âm vực trầm như tiếng dội của vách đá.
+ Cho học sinh nghe âm thanh, diễn tấu của các loại nhạc cụ trên , yêu cầu các em nhận biết âm thanh của từng loại HS ghi bài
HS thực hiện
HS thực hiện
HS hát
HS ghi bài
HS thực hiện
HS nghe
HS thực hiện
HS thực hiện
HS ghi bài
HS theo dõi
HS đọc sách/31
HS quan sát
HS giới thiệu
HS nghe và phát biểu
HS thực hiện thảo luận theo nhóm
HS lăng nghe
TUẦN 14 Ngày soạn : 20/ 11/ 2011 TIẾT 14 Ngày dạy: 22/ 11/ 2011 Ôn tập bài hát : HÒ BA LÍ Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN SỐ 4 Âm nhạc thường thức : MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC I/ MỤC TIÊU : - HS hát thuộc và biểu diễn bài “ Hò ba lí”, đọc đúng cao độ, ghép lời ca bài TĐN sôù 4 - Học sinh nhận biết được một số nhạc cụ dân tộc như : Cồng chiêng, đàn T’rưng, đàn đá.. - Học sinh biết thể hiện tính chất, sắc thái của bài hát “ Hò ba lí” - Thể hiện được tính chất của bài tập đọc nhạc viết ở giọng thứ - Qua phần ÂNTT HS biết sơ lược về một vài nhạc cụ dân tộc, biết trân trọng và giữ gìn sẩn phẩm văn hóa của dân tộc II/ CHUẨN BỊ : GV:- Nhạc cụ ( đàn organ ) - Hình ảnh các loại nhạc cụ ( cồâng chiêng, đàn t’rưng, đàn đá ) và âm thanh của các loại nhạc cụ trên HS: Sưu tầm một số tranh, ảnh các loại nhạc cụ dân tộc III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu thứ tự của dấu thăng và dấu giáng? Bài mới: HĐ của GV NỘI DUNG HĐ của HS GV ghi bảng GV yêu cầu và đàn GV kiểm tra GV đàn GV ghi bảng GV yêu cầu GV thực hiện GV hướng dẫn GV kiểm tra GV ghi bảng GV thuyết trình GV yêu cầu GV thực hiện GV yêu cầu GV thực hiện GV yêu cầu các tổ thảo luận sau đó GV tóm tắt lại GV thực hiện 1. Ôn tập bài hát: Hò ba lí Cả lớp ngồi thẳng lưng để luyện thanh - Trình bày hoàn chỉnh bài hát hai lần ( hát đối đáp và hát hòa giọng ) - Gọi học sinh xung phong trình bày bài hát ( đơn ca, song ca, tốp ca ) kiểm tra 6 em - Giáo viên nhận xét, cho điểm 2. Ôn tập đọc nhạc: TĐN SỐ 4 “ Chim hót đầu xuân” Cả lớp cùng đọc thang âm Đô trưởng + Đàn bài tập đọc nhạc số 4 Cả lớp cùng đọc nhạc sau đó hát lời + Nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp hát lời sau đổi lại + Gọi học sinh lên kiểm tra tên nốt và đọc nhạc ( kiểm tra 2học sinh ) Nội dung 3 : Âm nhạc thường thức Một số nhạc cụ dân tộc Nhạc cụ là phương tiện để diễn tả âm nhạc, mỗi dân tộc đều có những loại nhạc cụ riêng của mình – đó là di sản văn hóa quý giá cần được bảo vệ và giữ gìn, Người VN chúng ta đã chế tạo nhiều loại nhạc cụ độc đáo bằng các chất liệu khác nhau. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu sơ lược một vài loại nhạc cụ dân tộc đó là : Cồng chiêng, đàn T’ rưng, đàn đá. + Học sinh đọc bài trong sách giáo khoa + Cho HS xem tranh các loại nhạc cụ + Học sinh giới thiệu sơ lược về các loại nhạc cụ Cồng chiêng: là nhạc cụ thuộc bộ gõ - Chất liệu làm bằng đồng thau - Aâm thanh vang như tiếng sấm rền - Cồng chiêng được coi là nhạc cụ thiêng, lúc đầu được dùng để tế lễ thần linh; sau này mới được dùng trong các lễ hội dân gian. Đàn t’rưng : thuộc bộ gõ - Chất liệu làm từ các ống tre, nứa to, nhỏ,dài, ngắn khác nhau. Một đàu bịt kín, một đầu vót nhọn - Aâm thanh hơi đục, tiếng không vang to, vang xa. Nghe đàn T’rưng có cảm giác như tiếng suối chảy róc rách. 3. Đàn đá: thuộc bộ gõ cổ nhất của Việt Nam - Được làm bằng các thanh đá to, nhỏ, dài, ngắn khác nhau - Aâm thanh ở âm vực caothánh thót, ở âm vực trầm như tiếng dội của vách đá. + Cho học sinh nghe âm thanh, diễn tấu của các loại nhạc cụ trên , yêu cầu các em nhận biết âm thanh của từng loại HS ghi bài HS thực hiện HS thực hiện HS hát HS ghi bài HS thực hiện HS nghe HS thực hiện HS thực hiện HS ghi bài HS theo dõi HS đọc sách/31 HS quan sát HS giới thiệu HS nghe và phát biểu HS thực hiện thảo luận theo nhóm HS lăng nghe 4/ Củng cố, dặn dò : Xem lại các bài hát, bài tập đọc nhạc đã học Phần nhạc lý : Giọng song song, giọng cùng tên. Thứ tự các dấu thăng, giáng trên hóa biểu IV/ RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: