I/ MỤC TIÊU :
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài “ Chúng em cần hòa bình”
- Luyện tập cho học sinh kỹ năng hát đơn ca, hát lĩnh xướng và hát hòa giọng.
- Qua nội dung bài hát hướng các em có thái độ thân ái với bạn bè. Biết yêu quý và bảo vệ nền hòa bình trên trái đất.
II/ CHUẨN BỊ :
GV:- Nhạc cụ ( đàn organ )
- Đàn, hát bài “ Chúng em cần hòa bình”
- Sưu tầm một vài bài hát của nhạc sĩ Hoàng Lân - Hoàng Long để minh họa cho học sinh ( Bác Hồ- người cho em tất cả, Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác )
HS: - Sách, vở ghi, Sưu tầm một số bài hát của nhạc sĩ Hoàng Long – Hoang Lân
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HĐ của GV NỘI DUNG HĐ của HS
GV ghi bảng
GV giới thiệu
GV yêu cầu
GV điều khiển
GV chốt lại
GV thực hiện
GV hướng dẫn và ghi bảng
GV yêu cầu
GV đàn
GV làm mẫu
GV hướng dẫn và đàn
GV nhắc nhở và hát mẫu
GV chú ý nghe
GV hướng dẫn và đàn
Học hát : Bài “ Chúng em cần hòa bình”
Nhạc và lời : Hoàng Long – Hoàng Lân
1. Giới thiệu tác giả và bài hát :
- Trong lịch sử phát triển của nhân loại, chiến tranh, bệnh dịch, thiên tai là những mối đe dọa khủng khiếp nhất đối với cuốc sống con người. Viêt Nam chúng ta là một nước đã từng đi qua chiến tranh nên hiểu rất rõ điều đó. Bài hát các em học hôm nay có nội dung mong ước cuộc sống hòa bình của thiếu nhi nói riêng và cả thế giới nói chung.
* Nhạc sĩ Hoàng Long – Hoàng Lân là hai anh em sinh đôi.
Sinh ngày 18-6-1942 tại Sơn Tây- Hà Tây
(Cho HS xem tranh ảnh nhạc sĩ )
( đọc sách giáo khoa )
Bài hát sáng tác năm 1985 hưởng ứng Phong trào thiếu nhi quốc tế mang tên “Ngọn cờ hòa bình”.
2. Cho HS nghe bài hát :
+ Cho học sinh nghe hát mẫu ( 2 lần )
3. Chia câu, chia đoạn: Bài hát gồm có 2 đoạn a và b, mỗi đoạn gồm có 2 câu.
- Đoạn 1 : Từ đầu trong tình yêu thương
- Đoạn 2 : Phần còn lại
+ Đọc lời bài hát
4. Luyện thanh: Luyện theo mẫu âm La
5. Tập hát từng câu: tiến hành tập theo lối móc xích
- Luyện tập tiết tấu
- Giáo viên hát mẫu một lần, đàn giai điệu 2 lần, sau đó bắt nhịp cho học sinh hát cùng với tiếng đàn
- Tiếp tục tập câu 2 – nối hai câu thành đoạn
- Tiến hành tương tự với đoạn b
Tiếp tục hát cho đến hết bài
* Chú ý : những chỗ đảo phách và dấu lặng đen
6. Hát đầy đủ cả bài ( hướng dẫn học sinh lấy hơi )
+ Hát kết hợp vỗ tay theo phách
+ Trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh
( tiết tấu : pops, tốc độ : 115 )
- Nửa lớp hát đoạn a, cả lớp hòa giọng đoạn b
- Hát đối đáp đoạn a, hát hòa giọng đoạn b
HS ghi bài
HS nghe và ghi bài
HS đọc sách
HS nghe và ghi vào vở
HS thực hiện
HS ghi bài
HS đọc lời ca
HS luyện thanh
ngồi thẳng lưng
HS thực hiện
HS tập hát
HS chú ý
HS thực hiện
HS thực hiện
TUẦN 9 Ngày soạn : 13 / 10/ 2011 TIẾT 9 Ngày dạy: 15/ 10/ 2011 Học hát : CHÚNG EM CẦN HÒA BÌNH I/ MỤC TIÊU : - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài “ Chúng em cần hòa bình” - Luyện tập cho học sinh kỹ năng hát đơn ca, hát lĩnh xướng và hát hòa giọng. - Qua nội dung bài hát hướng các em có thái độ thân ái với bạn bè. Biết yêu quý và bảo vệ nền hòa bình trên trái đất. II/ CHUẨN BỊ : GV:- Nhạc cụ ( đàn organ ) Đàn, hát bài “ Chúng em cần hòa bình” Sưu tầm một vài bài hát của nhạc sĩ Hoàng Lân - Hoàng Long để minh họa cho học sinh ( Bác Hồ- người cho em tất cả, Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác ) HS: - Sách, vở ghi, Sưu tầm một số bài hát của nhạc sĩ Hoàng Long – Hoang Lân III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Bài mới: HĐ của GV NỘI DUNG HĐ của HS GV ghi bảng GV giới thiệu GV yêu cầu GV điều khiển GV chốt lại GV thực hiện GV hướng dẫn và ghi bảng GV yêu cầu GV đàn GV làm mẫu GV hướng dẫn và đàn GV nhắc nhở và hát mẫu GV chú ý nghe GV hướng dẫn và đàn Học hát : Bài “ Chúng em cần hòa bình” Nhạc và lời : Hoàng Long – Hoàng Lân 1. Giới thiệu tác giả và bài hát : - Trong lịch sử phát triển của nhân loại, chiến tranh, bệnh dịch, thiên tai là những mối đe dọa khủng khiếp nhất đối với cuốc sống con người. Viêt Nam chúng ta là một nước đã từng đi qua chiến tranh nên hiểu rất rõ điều đó. Bài hát các em học hôm nay có nội dung mong ước cuộc sống hòa bình của thiếu nhi nói riêng và cả thế giới nói chung. * Nhạc sĩ Hoàng Long – Hoàng Lân là hai anh em sinh đôi. Sinh ngày 18-6-1942 tại Sơn Tây- Hà Tây (Cho HS xem tranh ảnh nhạc sĩ ) ( đọc sách giáo khoa ) Bài hát sáng tác năm 1985 hưởng ứng Phong trào thiếu nhi quốc tế mang tên “Ngọn cờ hòa bình”. 2. Cho HS nghe bài hát : + Cho học sinh nghe hát mẫu ( 2 lần ) 3. Chia câu, chia đoạn: Bài hát gồm có 2 đoạn a và b, mỗi đoạn gồm có 2 câu. - Đoạn 1 : Từ đầu trong tình yêu thương - Đoạn 2 : Phần còn lại + Đọc lời bài hát 4. Luyện thanh: Luyện theo mẫu âm La 5. Tập hát từng câu: tiến hành tập theo lối móc xích - Luyện tập tiết tấu - Giáo viên hát mẫu một lần, đàn giai điệu 2 lần, sau đó bắt nhịp cho học sinh hát cùng với tiếng đàn - Tiếp tục tập câu 2 – nối hai câu thành đoạn - Tiến hành tương tự với đoạn b Tiếp tục hát cho đến hết bài * Chú ý : những chỗ đảo phách và dấu lặng đen 6. Hát đầy đủ cả bài ( hướng dẫn học sinh lấy hơi ) + Hát kết hợp vỗ tay theo phách + Trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh ( tiết tấu : pops, tốc độ : 115 ) - Nửa lớp hát đoạn a, cả lớp hòa giọng đoạn b - Hát đối đáp đoạn a, hát hòa giọng đoạn b HS ghi bài HS nghe và ghi bài HS đọc sách HS nghe và ghi vào vở HS thực hiện HS ghi bài HS đọc lời ca HS luyện thanh ngồi thẳng lưng HS thực hiện HS tập hát HS chú ý HS thực hiện HS thực hiện Củng cố và dặn dò : Giáo viên yêu cầu nửa lớp hát lần 1 và nửa lớp hát lần 2 ( cử một học sinh hát lĩnh xướng đọan a ) Gọi một tổ xung phong Gọi cá nhân xung phong – nếu trình bày tốt, giáo viên tuyên dương cho điểm Luyện tập bài hát, học thuộc lời Chuẩn bị bài tập đọc nhạc số 4 ( chép vào vở và nhận xét) IV/ RÚT KINH NGHIỆM: .
Tài liệu đính kèm: