Giáo án lớp 9 môn Công nghệ - Tiết 21 đến tiết 34

Giáo án lớp 9 môn Công nghệ - Tiết 21 đến tiết 34

I.Mục Tiêu:

- Nhận biết được một số đặc đểm về hình thái của sâu bệnh cây ăn quả ở giai đoạn sâu non và trưởng thành

- Nhận biết được triệu chúng của bệnh hại cây ăn quả

- Có ý thức bảo vệ cây trồng, rèn luyện kỹ năng quan sát

- Có ý thức kỹ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành

II.Trọng Tâm:

Quan sát: các loại sâu, hại bệnh đối với các cây ăn quả đã học (cây ăn quả có múi, nhãn, vải, xoài, chôm chôm,.)

III.Chuẩn Bị:

GV: mẫu vật (sâu, bệnh hại, và bộ phận cây bị hại)

 

doc 26 trang Người đăng levilevi Lượt xem 959Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Công nghệ - Tiết 21 đến tiết 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:02/02/09
Ngày dạy: /02/09
Tiết 21:Thực hành
NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI SÂU, BỆNH HẠI CÂY ĂN QUẢ
I.Mục Tiêu:
- Nhận biết được một số đặc đểm về hình thái của sâu bệnh cây ăn quả ở giai đoạn sâu non và trưởng thành
- Nhận biết được triệu chúng của bệnh hại cây ăn quả
- Có ý thức bảo vệ cây trồng, rèn luyện kỹ năng quan sát
- Có ý thức kỹ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành
II.Trọng Tâm:
Quan sát: các loại sâu, hại bệnh đối với các cây ăn quả đã học (cây ăn quả có múi, nhãn, vải, xoài, chôm chôm,...)
III.Chuẩn Bị:
GV: mẫu vật (sâu, bệnh hại, và bộ phận cây bị hại)
IV.Tiến Trình Bài Dạy:
1,Ổn định:(1’) 9a3: 9a4:
2,KTBC: không
3,Bài mới:(40’) 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1(5’)Giới thiệu bài thực hành
GV: cần cho HS đạt được, nhận biết được một số loại sâu hại, triệu chúng của bệnh hại chủ yếu.
Hoạt động 2(15’)Tổ chức thực hành
GV: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (các mẫu, bệnh hại và bộ phận cây bị hại, khai đựng mẫu,...)
GV phân chia nhóm và nói thực hành cho các nhóm
GV: giao nhiệm vụ cho các nhóm quan sát, nhận biết sâu, bệnh hại theo các yêu cầu đề ra (trong SGK)
Hoạt động 3(20’)Thực hành
GV: giảng lí thuyết về từng loại sâu bệnh
Nhấn mạnh: đặc điểm về hình thái chủ yếu để nhận biết được 2 giai đoạn sâu non và sâu trưởng thành cũng như triệu chứng bệnh và vi sinh vật gây bệnh.
GV yêu cầu HS nhắc lại những đặc điểm đã nêu
GV gọi 1-2 HS nhắc lại những đặc điểm đó
I.Dụng cụ và vật liệu:
(SGK)
II.Quy trình thực hành
* Bước 1: Quan sát, ghi chép các đặc điểm hình thái của sâu triệu chứng bệnh hại
1. Một số loại sâu hại
a) Bọ rất hại nhãn vải
b) Sâu đục quả nhãn, vải xoài, chôm chôm
c) Dơi hại vải nhãn
d)Rầy xanh (rầy nhãy) hại xoài
e) Sâu vẽ bùa hại cây ăn quả có múi
g) Sâu xanh hại cây ăn quả có múi
h) Sâu đục thân, đục cành hại cây ăn quả có múi.
2. Một số loại bệnh
a. Bệnh mốc sương hại nhãn
b. Bệnh thối hoa nhãn vải
c. Bệnh thám thư hại xoài
d. Bệnh loét loại cây ăn quả có múi
e. Bệnh vàng lá hại cây ăn quả có múi.
4,Củng Cố(3’)
- Gọi HS nhắc lại các đặc điểm và hình thức của sâu hại cây ăn quả ở giai đoạn non và trưởng thành
- Nêu các triệu chứng của bệnh hại cây ăn quả
5,Dặn dò(1’)
- Kẻ sẵn bảng ghi các nhận xét sau khi quan sát /63
- Chia nhóm: 4 nhóm: mỗi nhóm 1 báo cáo
- Tiết sau thực hành tiếp theo./.
Ngày soạn:03 /02/09
Ngày dạy: /02/09
Tiết 22:Thực hành
NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI SÂU, BỆNH HẠI CÂY ĂN QUẢ
I.Mục tiêu:
- Nhận biết được một số đặc đểm về hình thái của sâu bệnh cây ăn quả ở giai đoạn sâu non và trưởng thành
- Nhận biết được triệu chúng của bệnh hại cây ăn quả
- Có ý thức bảo vệ cây trồng, rèn luyện kỹ năng quan sát
- Có ý thức kỹ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành
II.Trọng tâm:
Quan sát: các loại sâu, hại bệnh đối với các cây ăn quả đã học (cây ăn quả có múi, nhãn, vải, xoài, chôm chôm,...)
III. Chuẩn bị:
GV: mẫu vật (sâu, bệnh hại, và bộ phận cây bị hại)
IV.Tiến trình bài dạy:
1,Ổn định:(1’) 9a3: 9a4:
2,KTBC: không
3,Bài mới:(44’) 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 3(44’)Thực hành
GV: cho HS thực hành
HS thực hành nhận biết một vài loại sâu, bệnh hại chính, ghi các nhận xét quan sát được vào bảng
* Trong quá trình thực hành 
GV: cần theo dõi để kịp thời uốn nắn hoặc hướng dẫn cho HS thực hành đúng các yêu cầu kỹ thuật.
Bước 2: Ghi các nhận xét sau khi quan sát
* Đặc điểm hình thái của sâu hại cây ăn quả
Đối tượng quan sát
Màu sắc
Hình dạng
Kích thước (cm)
Đặc điểm chính
Sâu non
Sâu trưởng thành
Bộ phận bị hại
*Triệu chứng bệnh hại cây ăn quả
Đối tượng quang sát
Màu sắc
Hình dạng và đặc điểm
4.Dặn dò:(1’)
Hoàn thiện báo cáo để tiết sau đánh giá kết quả học tập./.
Ngày soạn:05/02/09
Ngày dạy: /02/09
Tiết 23:Thực hành
NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI SÂU, BỆNH HẠI CÂY ĂN QUẢ
I.Mục tiêu:
- Nhận biết được một số đặc đểm về hình thái của sâu bệnh cây ăn quả ở giai đoạn sâu non và trưởng thành
- Nhận biết được triệu chúng của bệnh hại cây ăn quả
- Có ý thức bảo vệ cây trồng, rèn luyện kỹ năng quan sát
- Có ý thức kỹ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành
II.Trọng tâm:
Quan sát: các loại sâu, hại bệnh đối với các cây ăn quả đã học (cây ăn quả có múi, nhãn, vải, xoài, chôm chôm,...)
III.Chuẩn bị:
GV: mẫu vật (sâu, bệnh hại, và bộ phận cây bị hại)
IV.Tiến trình bài dạy:
1,Ổn định:(1’) 9a3: 9a4:
2,KTBC: không
3,Bài mới:(40’) 
III.Đánh giá kết quả
GV hướng dẫn HS cho các nhóm HS tự đánh giá kết quả bái thực hành theo các tiêu chí sau:
- Sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu
- Thực hiện quy trình
- Thời gian hoàn thành
- Số lượng sâu bệnh quan sát, nhận biết được
GV tổ chức cho các nhóm thực hành đánh giá chéo nhau theo các tiêu chí trên
GV nhận xét chung về giớ học của cả lớp: nêu lên các ưu nhược đểm của từng nhóm thực hành, sau đo thu các bảng tường trình của các nhóm. (ghi nội dung nhận xét đã quan sát được trên các mẫu sâu, bệnh hại) để cho điểm.
4.Dặn dò:(5’)
- HS đọc trước bài: “Thực hành: trồng cây ăn quả trong SGK và chuẩn bị dụng cụ, vật liệu thực hành: “cuốc, xẻng, bình tưới”
- Phân bón (phân chuồng, lân, kali, vôi). Cây giống: cam, chanh, nhãn, xoài./.
Ngày soạn:05/02/09
Ngày dạy: /02/09
Tiết 24:Thực hành
TRỒNG CÂY ĂN QUẢ
I,MỤC TIÊU :
- Trồng được cây ăn qua theo đúng các yêu cầu kỹ thuật
- Có ý thức kỹ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành
II,TRỌNG TÂM:
Trồng được cây ăn quả theo đúng các yêu cầu kỹ thuật
III,CHUẨN BỊ:
- Cuốc, xẻng, bình tưới
- Phân bón hữu cơ, lân, kali
- Cây giống
IV,TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1Ổn định: (1’)9a3: 9a4:
2KTBC (3’) kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của HS
3-Bài mới: (40’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1(5’)Giới thiệu bài thực hành
Gv nêu mục tiêu của bài học và yêu cầu HS: làm được các thao tác kỹ thuật trong quy trình trồng cây ăn quả
Hoạt động 2(5’)Tổ chức thực hành 
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS: cây giống, cuốc, xẻng, phân bón,...
Phân chia các nhóm và nơi thực hành cho từng nhóm
Giao nhiệm vụ cho các nhóm
Hoạt động 3(30’)Thực hành
Gv giới thiệu và làm mẫu từng bước của quy trình trồng cây ăn quả nêu rõ các yêu cầu kỹ thuật cần đạt (SGK)
Nhấn mạnh đến các bước của cách trồng
GV gọi 1-2 HS nhắc lại quy trình thực hành. Sau khi thấy HS đã nắm được quy trình GV tổ chức HS thực hành theo nhóm
Gv theo dõi và uốn nắn những sai sót của các nhóm HS trong quá trình thực hành
Gv hướng dẫn HS áp dụng kỹ thuật vào việc trồng cây ăn quả tại vườn.
I,Dụng cụ và vật liệu (SGK)
II,Quy trình thực hành
Các bước của cách trồng
Đào hố đất -> bón phân lót -> trồng cây
Bước 1: Đào hố đất
- Kích thước hố tùy theo loại cây (chú ý: cần để riêng lớp đất mặt lên miệng hố)
Bước 2: bón phân lót vào hố
- Trộn lớp đất mặt đào lên với phân hữu cơ từ 30-50kg/hố và phân hóa học (lân, kali) tùy theo loại cây cho vào hố và lắp đất kín.
Bước 3: trồng cây
4.Dặn dò:(1’)
- HS đọc trước bài: “Thực hành: trồng cây ăn quả trong SGK và chuẩn bị dụng cụ, vật liệu thực hành: “cuốc, xẻng, bình tưới”
- Phân bón (phân chuồng, lân, kali, vôi). Cây giống: cam, chanh, nhãn, xoài./.
Ngày soạn: /03/09
Ngày dạy: /03/09
Tiết 25:Thực hành
TRỒNG CÂY ĂN QUẢ
I,MỤC TIÊU :
- Trồng được cây ăn qua theo đúng các yêu cầu kỹ thuật
- Có ý thức kỹ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành
II,TRỌNG TÂM:
Trồng được cây ăn quả theo đúng các yêu cầu kỹ thuật
III,CHUẨN BỊ:
- Cuốc, xẻng, bình tưới
- Phân bón hữu cơ, lân, kali
- Cây giống
IV,TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1Ổn định: (1’) 9a3: 9a4:
2KTBC (3’) kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của HS
3-Bài mới: (40’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1(40’) Thực hành
Gv giới thiệu và làm mẫu các thao tác kỹ thuật trong quy trình trồng cây ăn quả.Đặc biệt nhấn mạnh đến các bước của cách trồng.
?Gọi 1 – 2 HS nhắc lại quy trình thức hành.
GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm.
GV theo dõi uốn nắn những sai sót của các nhóm.
GV hướng dẫn HS áp dụng kĩ thuật vào việc trồng cây ăn quả tại vườn của gia đình. 
HS quan sát GV thực hiện.
HS nhắc lại các bước thực hiện.
HS thức hành theo nhóm.
4.Dặn dò:(1’)
- HS đọc trước bài: “Thực hành: trồng cây ăn quả trong SGK và chuẩn bị dụng cụ, vật liệu thực hành: “cuốc, xẻng, bình tưới”
- Phân bón (phân chuồng, lân, kali, vôi). Cây giống: cam, chanh, nhãn, xoài./.
Ngày soạn: /03/09
Ngày dạy: /03/09
Tiết 26:Thực hành
TRỒNG CÂY ĂN QUẢ
I,MỤC TIÊU :
- Trồng được cây ăn qua theo đúng các yêu cầu kỹ thuật
- Có ý thức kỹ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành
II,TRỌNG TÂM:
Trồng được cây ăn quả theo đúng các yêu cầu kỹ thuật
III,CHUẨN BỊ:
- Cuốc, xẻng, bình tưới
- Phân bón hữu cơ, lân, kali
- Cây giống
IV,TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1Ổn định: (1’) 9a3: 9a4:
2KTBC (3’) kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của HS
3-Bài mới: (39’)
 III.Đánh giá kết quả
GV hướng dẫn HS cho các nhóm HS tự đánh giá kết quả bái thực hành theo các tiêu chí sau:
- Sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu
- Thực hiện quy trình
- Thời gian hoàn thành
- Số lượng cây trồng được.
GV tổ chức cho các nhóm thực hành đánh giá chéo nhau theo các tiêu chí trên
GV nhận xét chung về giớ học của cả lớp: nêu lên các ưu nhược đểm của từng nhóm thực hành, sau đo cho điểm.
4.Dặn dò:(2’)
- HS đọc trước bài: “Thực hành: Làm xiro quả trong SGK và chuẩn bị dụng cụ, vật liệu thực hành: Một số loại quả táo,mơLọ thủy tinh sạch.
Ngày soạn: / /09
Ngày dạy: / /09
Tiết 27:Thực hành
BÓN PHÂN THÚC CHO CÂY ĂN QUẢ(T1)
I,MỤC TIÊU :
- Bón phân thúc cho cây ăn quả theo đúng yêu cầu kỹ thuật: theo hình chiếu tán cây
- Có ý thức kỹ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn trong và sau khi thực hành
II,TRỌNG TÂM :
Bón phân thúc hco cây ăn quả đúng yêu cầu kỹ thuật: theo hình chiếu của tán cây
III,CHUẨN BỊ :
- Mỗi nhóm: Cuốc, thuổng, rổ, thúng, cân
 Phân hữu cơ đã ủ hoai
 Phân hóa học: đạm , lân, kali
 Bình tưới nước
IV,TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
 1.Ổn định: (1’) 9a3: 9a4:
 2.KTBC:(5’)
- Nêu quy trình thực hành trồng cây ăn quả (Đào hố đất- bón phân- trồng cây)
- Hãy phân tích các bước quy trình trồng cây ăn quả?
(Bước 1: đào hố đất: kích thước hố đất tùy theo loại cây
Bước 2: Bón phân lót vào hố: trộn lớp đất mặt đào lên với phân hữu cơ từ 30-50kg/hố và phân hóa học (lân, kali) tùy theo loại cây cho vào hố và lắp đất kín
Bước 3: Trồng cây)
 3.Bài mới:(38’) 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1(5’) Giới thiệu bài thực hành
GV: nêu mục tiêu của bài học và yêu cầu cần đạt: làm được các ...  được loại nước xirô đặc, có thể bảo quản được trong 6 tháng.
4.Dặn dò (1’)
- Thu dọn dụng cụ gọn, đúng nơi quy định
- Làm tiếp các khâu còn lại (chiết nước quả)
- Các nhóm chuẩn bị bảng báo cáo kết quả thực hành./.
 Ngày soạn: / /09
Ngày dạy: / /09
 Tiết 31: Thực hành
LÀM XIRÔ QUẢ (T2)
I,MỤC TIÊU :
- Làm được xirô quả theo quy trình kỹ thuật
- Có ý thức kỹ thuật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành
II,TRỌNG TÂM
Làm được xirô quả theo quy trình kỹ thuật
III,CHUẨN BỊ
- Một số loại quả (táo, sơri,..) đã rửa sạch
- Đường trắng
- Lọ thủy tinh sạch
IV,TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định: (1’) 9a3: 9a4:
2.KTBC (5’)
? HS nhắc lại các bước quy trình thực hành
3.Bài mới: (37’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 4(30’) Đánh giá kết quả
*Các nhóm HS tự đánh giá kết quả theo tiêu chí:
 + Sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu
+ Thực hiện quy trình
+ Thời gian hoàn thành
Lượng xirô quả được chế biến
*GV nhận xét chung về giờ học của cả lớp: nêu lên ưu, khuyết điểm của từng nhóm thực hành, sau đó cho điểm các nhóm theo cá tiêu chí trên.
Hoạt động 5(7’) Hướng dẫn HS chuẩn bị cho bài ôn tập
HS tự tóm tắt chương trình học theo mễu sơ đồ trong SGK
4.Dặn dò (2’)
+ Tóm tắt chương trình học theo mẫu sơ đồ trang SGK
+ Chuẩn bị các câu hỏi cuối bài ôn tập (SGK)
+ Phân công câu hỏi ôn tập cho các nhóm chuẩn bị./.
Ngày soạn: / /09
Ngày dạy: / /09
Tiết 32: KIỂM TRA THỰC HÀNH
I,MỤC TIÊU :
Kiểm tra đánh giá nhằm xác định kết quả học tập của học sinh qua các bài đã học
+ Kiến thức: đánh giá mức độ biết, hiểu và vận dụng những kiến thức học trong chương.
+ Kỹ năng: đánh giá khả năng, mức độ vận dụng kiến thức để thực hiện các thao tác thực hành, xác định kết quả vận dụng quy trình công nghệ để có sản phẩm. tập trung vào đánh giá khả năng nhận biết.
+ Thái độ: Đánh giá ý thức chuẩn bị, chấp hành nội quy, hứng thú học tập môn công nghệ, khà năng thích ứng với nghề nghiệp và thực tiễn.
II,TRỌNG TÂM:
Học sinh đánh già và tự xếp loại mình qua kết quả.
III,CHUẨN BỊ:
GV: đề kiểm tra
HS: Ôn tập
IV,TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định: (1’) 9a3: 9a4:
2.KTBC (không)
3.Bài mới: (43’) 
Câu hỏi: 
Lý thuyết: (5 điểm)
Em hãy nêu các bước trong quy trình thực hành làm xi rô quả.
Thực hành: (5 điểm)
Thực hiện các thao tác của quy trình thực hành trồng cây ăn quả.
4.Dặn dò (1’)
- Ôn tập kiến thức của học kì II: Từ bài; Kỹ thuật trồng cây xoài =>bài TH: làm xi rô quả.
- Tiết sau ôn tập học kì II./.
Em hãy khoanh vào chữ cái ỡ đầu câu trả lời em cho là đúng.
Câu 1: Trong việc chăm sóc cây: nhãn, vải, xoài, chôm chôm phải tuân theo các yêu cầu kĩ thuật nào?
Làm cỏ, vun xới, đúng thới vụ, bón phân thúc, đào hố bón pân lót, tưới nước, phòng trừ sâu bệnh
Làm cỏ, vunxới, bón phân thúc, tưới nước, tạo hình, sửa cành, phòng trừ sâu bệnh
Thời vụ, nhiệt độ, lương mưa, ánh sáng, đất
Làm cỏ, vun xới, đàao hố bón phân lót, tưới nước, tạo hình, sửa cành, phòng trừ sâu bệnh.
Câu 2: Ghéo mắt nhỏ có gổ cần tuân theo những quy trình thực hành nào?
Chọn và cắt cành ghép, chọn vị trí ghép và tạo miệng ghép, cắt ghép mắt ghép, ghép mắt, kiểm tra sau khi ghép
Cắt cành giâm, xử lí cành giâm, cắm cành giâm, chăm sóc cành giâm
Chọn vị trí ghép và tạo miệng ghép, cắt miếng ghép, ghép mắt, kiểm tra sau khi ghép
Chọn vị trí ghép và tạo miệng ghép, cắt mắt ghép, ghép mắt, kiểm tra sau khi ghép
Câu 3: Nghề trồng cây ăn quả có ý nghĩa gì đối với đời sống và kinh tế? Em hãy nêu một, hai điển hình tốt về trồng cây ăn quả ở địa phương.
Biểu điểm đáp án:
Câu 1: 	B	(2.5đ)
Câu 2: 	B	(2.5 đ)
Câu 3: 
* Các vai trò của cây ăn quả
Cung cấp cho người tiêu dùng
Cung cấp nguyên liệu cho công việc chế biến đồ hộp, nước giải khát,...
Xuất khẩu (2đ)
* liên hệ thực tế (2đ) (trình bày sạch đẹp 1đ)
V.RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
Ngày soạn: / /09
Ngày dạy: / /09
Tiết 33: ÔN TẬP (T1)
I,MỤC TIÊU :
- Giúp HS củng cố, khắc sâu các kiến thức, kỹ năng đã được học trong chương trình trồng cây ăn quả
- Bước đầu có khả năng vận dụng các kiến thức, kỹ năng đã học vào thực tế sản xuất
- Củng cố ý thức học tập nghề trồng cây ăn quả
II,TRỌNG TÂM:
HS nắm được các kiến thức đã học
III,CHUẨN BỊ:
GV: Một số câu hỏi ôn tập
HS: Ôn tập
IV,TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định: (1’) 9a3: 9a4:
2.KTBC (không)
3.Bài mới: (43’) 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1 (5’)Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, nội dung và kế hoạch ôn tập
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Hoạt động 2(38’)Thảo luận theo nhóm
GV cho HS thảo luận các nội dung ôn tập đã được phân công
GV: theo dõi các nhóm thảo luận giải đáp các thắc mắc
 + Hãy nêu một số vấn đề chung về cây ăn quả
 + Có mấy phương pháp nhân giống cây ăn quả
 + kỹ thuật trồng một số cây ăn quả gồm những cây nào?
? Nêu giá trị dinh dưỡng, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh kỹ thuật trồng, chăm sóc thu hoạch bảo quản của từng loại cây đó.
1/ Một số vấn đề chung về cây ăn quả
- Giá trị của việc trồng cây ăn quả
- Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh
- Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả
- Thu hoạch, bảo quản, chế biến
2/ Có hai phương pháp nhân giống cây ăn quả
Nhân giống hữu tính: gieo hạt
Nhân giống vô tính: Giâm cành, chiết cành, ghép.
3/ kỹ thuật trồng cây ăn quả có múi (cam, quýt, bưởi,....)nhãn, vải, xoài, chôm chôm
4.Dặn dò (1’)
- Ôn lại các kiến thức đã học
- Trả lời các câu hỏi từ 1 – 10 (sgk). Tiết sau ôn tập tiếp./.
Ngày soạn: / /09
Ngày dạy: / /09
Tiết 34: ÔN TẬP (T2)
I,MỤC TIÊU :
- Giúp HS củng cố, khắc sâu các kiến thức, kỹ năng đã được học trong chương trình trồng cây ăn quả
- Bước đầu có khả năng vận dụng các kiến thức, kỹ năng đã học vào thực tế sản xuất
- Củng cố ý thức học tập nghề trồng cây ăn quả
II,TRỌNG TÂM:
HS nắm được các kiến thức đã học
III,CHUẨN BỊ:
Một số câu hỏi ôn tập
IV,TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định: (1’) 9a3: 9a4:
2.KTBC (không)
3.Bài mới: (43’) 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 3 (43’)Thảo luận tại lớp
Đại diện nhóm HS trình bày tại lớp
GV chỉ định HS các nhóm khác bổ sung
*Câu hỏi:
1/ Trồng cây ăn quả mang lại lợi ích gì? Em hãy kể một số loại cây ăn quả có giá trị cao ở các địa phương trong cả nước mà em biết
2/ Hãy nêu tác dụng của cây ăn quả đối với môi trường và cảnh quan thiên nhiên?
3/ Em hãy nêu ưu, nhược điểm của các phương pháp nhân giống cây ăn quả?
4/ hãy nêu quy trình trồng cây ăn quả
Hãy nêu biện pháp phổ biến trong phòng trư sâu bệnh hại cây ăn quả
GV tổng kết lại những kiến thức kỹ năng cơ bản cần nắm vững.
1/ Trồng cây ăn quả mang lại những lợi ích, góp phần phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân.
Một loại cây ăn quả có giá trị cao ở đại phương em: xoài, nhãn, chôm chôm
2/ Cây ăn quả có tác dụng lớn đến việc bảo vệ môi trường sinh thái như: làm sạch không khí, giảm tiếng ồn, làm rừng phòng hộ, làm rào chắn gió, làm đẹp cảnh quan... ngoài ra trồng cây ăn quả còn có tác dụng chống xói mòn, bảo vệ đất.
3/ 1. Phương pháp nhân giống: gieo hạt
* Ưu điểm: đơn giản, dể làm, chi phí ít, hệ số nhân giống cao, cây sống lâu
* Nhược điểm: khó giữ được đặc tính của cây mẹ, lâu ra hoa, quả
2. Phương pháp chiết cành
* Ưu điểm: giữ được đặc tính của cây mẹ, ra hoa, quả sớm, mau cho cây giống
* Nhược điểm: hệ số nhân giống thấp, cây chóng cỏi, tốn công
3. Phương pháp giâm cành
* Ưu điểm: giữ được đặc tính của cây mẹ, ra hoa, quả sớm,hệ số nhân giống cao, tăng sức chống chịu với điều kiện ngoại cảnh, duy trì được nòi giống.
* Nhược điểm: Đòi hỏi kỹ thuật phức tạp trong việc chọn gốc ghép, cành ghép và thao tác ghép
4/ Quy trình trồng cây ăn quả
Đào hố đất-> Bón phân lót-> trồng cây
5/ Những biện pháp phổ biến trong phòng trừ sâu, bệnh hại cây ăn quả
- Phòng trừ bệnh hại tổng hợp ( ) như phòng trừ bằng kỹ thuật canh tác (mật độ trồng hợp lí, bón phân cân đối, trồng giống sạch bệnh, tưới nước, đốn tỉa đúng kỹ thuật,..) sinh học, thủ công, sử dụng thuốc hóa học đùng kỹ thậut để bảo quản ô nhiễm môi trường, tránh gây độc cho người và vật nuôi, đảm bảo an toàn thực phẩm.
 4.Dặn dò (1’)
- Ôn lại các kiến thức đã học
- Gv nhận xét: tinh thần, thái độ học tập của HS tốt các em tham gia tích cực xây dựng bài.
- Chuẩn bị cho bài kiểm tra./.
Ngày soạn: / /09
Ngày dạy: / /09
Tiết 35: KIỂM TRA HỌC KÌ II
( Thực hiện theo đề chung của trường)
Tuần: 	 	Ngày soạn:
Tiết: 34	Ngày dạy:
KIỂM TRA HKI
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Đánh giá được kết quả học tập của HS
Rút kinh nghiệm về cách dạy của GV và cách học của HS để có biện pháp cải tiến phù hợp.
TRỌNG TÂM
Đánh giá được kết quả học tập của HS
CHUẨN BỊ
Một số câu hỏi
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Ổn định: kiểm diện
KTBC: Không
Bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Câu 1: (1 đ)Hãy khoanht ròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng:
Phương pháp nhân giống hữu tính của cây ăn quả
A. giâm cành C. Ghép
B. Gieo hạt D. Chiết cành
Loại đất thích hợp với vườn cây ăn quả là:
A. Đất cát C. Đất sét
B. Đất phù sa D. Đất đồi
Câu 2(3 đ): hãy điền tên các loại cây ăn quả sau đây vào chổ trống ...... của các câu sau cho phù hợp
Chuối, dứa, mít, cam, quýt, táo lê, nhãn, vải, đu đủ, dừa, mận hồng, thanh long, đào chôm chôm
Cây ăn quả nhoệt đới gồm có: ...........
Cây ăn quả á nhiệt đới gồm có: ...........
Cây ăn quả ôn đới gồm có: ...........
Câu 3 (3 đ) Hãy nêu các bước của một quy trình ghép đoạn cành
Bước 1:............
Bước 2:...........
Bước 3:.............
Bước 4:...........
Câu 4 (3 đ): hãy nêu yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả. Phân tích yếu tố nào có vai trò quan trọng hơn
Câu 1: điểm
B (0,5 đ)
B (0,5 đ)
Câu 2: mỗi câu trả lời đúng được 1 đ
Chuối, dứa, mí,t chôm chôm, thanh long, đu đủ
Cam, quýt, nhãn, vải, hồng
Táo, lê, mận, đào
Câu 3 mỗi bước trả lời đúng 0,75 đ
Bước 1:Chọn và cắt cành ghép
Chọn cành bánh tẻ ở giữa tán cây có đường kính bằng gốc ghép cắt vát đầu gốc cành ghép
Bước 2: chọn vị trí ghép và cắt gốc ghép: cắt vát gốc ghép cách mặt đất 10-15cm
Bước 3:ghép cành, đặt cành ghép lên gốc ghép cho chồng khít lên nhau buộc dây cố định vết ghép
Bước 4: kiểm tra sau khi ghép: sau khi ghép từ 30-35 ngày mở dây buộc, nếu thấy vết ghép liền nhau và đoạn cành ghép xanh tươi là được
Câu 4: mỗi ý trả lời đúng được 0,5 đ
Nhiệt độ: yêu cầu khác nhau do nguồn gốc đa dạng
Độ ẩm: ư độ ẩm cao lượng mưa từ 1000-2000 mm/năm
Ánh sáng: ưa ánh sáng
Chất dinh dưỡng: cần nhiều chất dinh dưỡng yêu cầu khác nhau tùy theo loẹi cây, thời gian sinh trưởng
Đất: tầng đất dày, thoát nước tốt, nhiều chất dinh dưỡng
Yếu tố quan trọng: nhiệt độ và độ ẩm
RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Cong Nghe 9.doc