I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm được đặc điểm của nội dung đề tài mẹ của em.
- Nắm được phương pháp vẽ tranh đề tài mẹ của em.
2. Kỹ năng:
- Vẽ được bức tranh đề tài mẹ của em.
- Thực hiện được các kỹ năng vẽ tranh đề tài mẹ của em đúng phương pháp.
- Thể hiện được sự sáng tạo của bản thân.
3. Thái độ:
- Có ý thức trân trọng gắn bó với gia đình.
- Thêm yêu quý kính trọng mẹ và hiểu được sự vất vả và tình thương yêu của mẹ dành cho mình.
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Trực quan, vấn đáp.
- Diễn giảng, luyện tập .
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Một số tranh về đề tài mẹ của em.
- Hình ảnh minh họa các bức vẽ.
2. Học sinh:
- Giấy, bút.
- Màu vẽ.
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
- SGK mĩ thuật 6, sách thực hành mĩ thuật 6.
- Tranh đề tài mẹ của em của họa sĩ nổi tiếng.
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm được đặc điểm của nội dung đề tài mẹ của em. - Nắm được phương pháp vẽ tranh đề tài mẹ của em. 2. Kỹ năng: - Vẽ được bức tranh đề tài mẹ của em. - Thực hiện được các kỹ năng vẽ tranh đề tài mẹ của em đúng phương pháp. - Thể hiện được sự sáng tạo của bản thân. 3. Thái độ: - Có ý thức trân trọng gắn bó với gia đình. - Thêm yêu quý kính trọng mẹ và hiểu được sự vất vả và tình thương yêu của mẹ dành cho mình. II. PHƯƠNG PHÁP: - Trực quan, vấn đáp. - Diễn giảng, luyện tập . III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Một số tranh về đề tài mẹ của em. - Hình ảnh minh họa các bức vẽ. 2. Học sinh: - Giấy, bút. - Màu vẽ. IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO: - SGK mĩ thuật 6, sách thực hành mĩ thuật 6. - Tranh đề tài mẹ của em của họa sĩ nổi tiếng. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Nội dung Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Dự kiến tình huống I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: Bài 24: Thường thức mĩ thuật GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM III. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: Bài 25: Vẽ tranh ĐỀ TÀI MẸ CỦA EM 1. Quan sát - nhận xét: Quan sát tranh: + Nhóm1: Tranh"Ngày chủ nhật" + Nhóm2: Tranh"Đức Mẹ" (Lê-ô-na đơ Vanh-xi) *Yêu cầu thảo luận về: + Chủ đề. + Hình tượng. + Bố cục. + Màu sắc 2. Cách vẽ: Bước 1: Chọn nội dung đề tà Bước 2: Phác mảng chính mảng phụ. Bước 3: Phác các nét thẳng. Bước 4: Chỉnh hình và vẽ màu 3. Thực hành: IV. Nhận xét - đánh giá: - Đánh giá sản phẩm: + Chủ đề. + Bố cục. + Vẽ hình. + Vẽ màu. * Ý tưởng - Đánh giá giờ học: - Giáo dục: V. Dặn dò - kết thúc: Kết thúc 1' 3' 1’ 7' 5' 22' 3' 1' - Chào học sinh, giới thiệu giáo viên dự giờ (nếu có). - Kiểm tra sĩ số. - Kiểm tra dụng cụ học tập. - Giáo viên đặt câu hỏi: + Kể tên một số dòng tranh dân gian tiêu biểu ở Việt Nam? + Đề tài chủ yếu của tranh dân gian là gì? + Kể tên một số tranh dân gian Đông Hồ, Hàng Trống? - Giáo viên nhận xét - củng cố. - Dẫn dắt vào bài mới. - Ghi tên bài lên bảng. Bài 25: Vẽ tranh ĐỀ TÀI MẸ CỦA EM * Hoạt động 1: Giáo viên chuẩn bị tranh và ảnh cắt rời nhân vật chính. Giáo viên cho từng tổ sắp xếp. + Bố cục. + Hình ảnh chính, phụ (4 tổ 4 bức tranh khác nhau). - Cho học sinh lên dán sản phẩm của mình. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét và trình bày về: + Chủ đề của bức tranh? + Hình tượng trong tranh? + Bố cục của bức tranh? + Màu sắc của tranh? - Giáo viên củng cố lại. - Gọi học sinh trả lời các bước tiến hành của bài vẽ tranh. - Giáo viên nhận xét bổ sung. - Giáo viên treo tranh hướng dẫn cách vẽ trên bảng. B1: Gợi ý học sinh chọn nội dung đề tài cho sinh động, phù hợp - Tìm hình tượng sao cho mới lạ và sinh động. B2: Phác các mảng chính trước, mảng phụ sau. B3: Phác các nét đơn giản (nét thẳng) B4: Chỉnh hình bằng nét cong, tẩy nét dư thừa và vẽ màu theo ý thích và phải phù hợp với chủ đề. - Giáo viên nhắc lại bài cho học sinh nắm ro.õ - Giáo viên bao quát lớp. - Nhắc lại các bước tiến hành. + Chọn chủ đề. + Tìm bố cục. + Vẽ hình. + Vẽ màu * Gợi ý học sinh tìm cảnh phụ. - Giáo viên thông báo hết giờ. - Tổ chức nhận xét đánh giá - Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét -Giáo viên củng cố nhận xét. - Nhận xét giờ học. - Giáo dục học sinh biết yêu thương, giúp đỡ mẹ trong công việc gia đình và cố gắng học tập. - Nhắc học sinh tiếp tục hoàn thành bài và chuẩn bị bài mới. Bài 26: Vẽ trang trí KẺ CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM - Chào học sinh. - Chào giáo viên - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. - Các tổ trưởng kiểm tra dụng cụ học tập và báo cáo cho giáo viên. - Học sinh trả lời: + Hàng Trống, Đông Hồ, Làng Sình. + Chú trọng sinh hoạt, thờ cúng. + Gà đại cát, chứng dừa, Bà Triệu. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Ghi tên bài vào vở. Bài 25: Vẽ tranh ĐỀ TÀI MẸ CỦA EM * Hoạt động 1: Tham gia quan sát - nhận xét. - Lắng nghe giáo viên hướng dẫn. - Học sinh lên dán sản phẩm. * Hoạt động 2: Học sinh trình bày: * Nhóm 1: + Chủ đề: Mẹ đang bế bé,đùa với bé. + Hình tương: Hình tượng chính là người mẹ và em bé, hình tương phụ là cô gái đang ngồi vá áo bên cạnh hai mẹ con. + Bố cục: Hài hòa chặt chẽ, hình tương chính(mẹ và bé) ở giữa tranh, các hình ảnh phụ xung quanh (cô gái,bàn ghế) + Màu sắc: Gam màu lạnh nhưng vẫn thể hiện không khí vui vẻ, ấâm áp trong gia đình. Màu áo trắng của người mẹ lam nổi bật hình ảnh chính. * Nhóm2: + Chủ đề: (Tranh chân dung) Đức mẹ đang cho Chúa Hài Đồng bú sữa. + Hình tượng: mẹ và con + Bố cục: Bố cục hình tam giác đứng,hình tượng chính chiếm phần lớn tranh và hình tượng phụ nàm trong hình chính. + Màu sắc: Gam màu nóng,màu sắc trên trang phục người mẹ nổi bật làm trọng tâm cho bức trang. Tranh thể hiện tình cảm ấm áp mẹ con. - Lắng nghe. - Học sinh rả lời: + Bước 1: Chọn nội dung đề tài + Bước 2: Phác mảng chính mảng phụ. + Bước 3: Phác các nét thẳng + Bước 4: Chỉnh hình và vẽ màu - Lắng nghe giáo viên bổ sung. - Học sinh quan sát và chú ý lắng nghe giáo viên hướng dẫn cách vẽ. - Học sinh chú ý quan sát: + Tìm nội dung đề tài. + Phác mảng. + Phác nét. + Chỉnh hình và vẽ màu. - Lắng nghe - Học sinh thực hành. - Lắng nghe. - Dừng bút. - Học sinh tham gia nhận xét về: + Chủ đề: thể hiện đúng chủ đề mẹ của em. + Bố cục: cân đối, hợp lí. + Vẽ hình: đẹp, thể hiện được nội dung đề tài. + Vẽ màu: tươi sáng, nổi rõ hình ảnh chính. * Ý tưởng: phong phú. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Chào giáo viên. - Học sinh chưa chuẩn bị đầy đủ, giáo viên cho mượn. - Học sinh không trả lời được, giáo viên gợi ý. - Học sinh trả lời sai, giáo viên gợi ý và gọi học sinh khác trả lời. - Học sinh không chú ý giáo viên nhắc nhở. - Học sinh không trả lời được, giáo viên gọi học sinh khác trả lời. - Học sinh chưa thể hiện ý tưởng, giáo viên gợi ý. - Học sinh nhận xét chưa đầy đủ, giáo viên gọi học sinh khác bổ sung.
Tài liệu đính kèm: