Giáo án Mĩ thuật 8 - Tiết 14, Bài 14: Thường thức mĩ thuật Sơ lược về Mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975 - Năm học 2009-2010

Giáo án Mĩ thuật 8 - Tiết 14, Bài 14: Thường thức mĩ thuật Sơ lược về Mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975 - Năm học 2009-2010

I. Mục tiêu:

* Kiến thức:Hs hiểu biết thêm về các thành tựu mĩ thuật VN giai đoạn từ 1954 đến 1975 ,thông qua một số tác giả ,tác phẩm tiêu biểu .

- Biết thêm về một số chất liệu trong sáng tác hội hoạ.

* Kĩ năng:Nhận biết một số tác phẩm thuộc giai đoạn.

* Thái độ:Tự hào về kho tang văn hoá dân tộc mà các thế hệ trước để lại.

II. Chuẩn bị:

- Gi¸o viªn: Sưu tầm tranh của 3 tác giả trong bài.

- Häc sinh: Sgk, sưu tầm tranh.

- Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, thao luận.

 

doc 5 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 2845Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật 8 - Tiết 14, Bài 14: Thường thức mĩ thuật Sơ lược về Mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/11/09
Ngày giảng:27/11/09
Tiết 14
Bài 14:Thường thức mĩ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MTVN GIAI ĐOẠN 1954-1975
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:Hs hiểu biết thêm về các thành tựu mĩ thuật VN giai đoạn từ 1954 đến 1975 ,thông qua một số tác giả ,tác phẩm tiêu biểu .
- Biết thêm về một số chất liệu trong sáng tác hội hoạ.
* Kĩ năng:Nhận biết một số tác phẩm thuộc giai đoạn.
* Thái độ:Tự hào về kho tang văn hoá dân tộc mà các thế hệ trước để lại.
II. Chuẩn bị:
- Gi¸o viªn: Sưu tầm tranh của 3 tác giả trong bài.
- Häc sinh: Sgk, sưu tầm tranh.
- Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, thao luận.
III.Tiến trình day học:
Nội dung
Hoạt động của Gv
Tg
Hoạt động của Hs
Bài 14: SƠ LƯỢC VỀ MTVN GIAI ĐOẠN 1954-1975
I/Ho¹ sÜ TrÇn V¨n CÈn víi bøc tranh”T¸t n­íc ®ång chiªm”
Hoạ sĩ TrÇn V¨n CÈn sinh ngày 13/08/1910 tại Kiến An ,Hải Phòng.Tốt nghiệp trường CĐMT ĐD khoá 1931- 1936.Ngay khi còn đang học ông đã nổi tiéng với bức tranh sơnmài” trong vườn” và những bức tranh lụa khác nhau. Ông đã có tranh tham dự triển lãm mĩ thuật trong nước và quốc tế
.
II/ Hoạ sĩ Nguyễn Sáng víi bøc tranh”KÕt n¹p §¶ng ë §BP”
- Ông là người tiêu biểu cho lớp hoạ sĩ “Thành đồng Tổ Quốc” đã tham gia cướp chính quyền tại phủ Khâm sai .Kháng chiến bùng nổ , ông lên chiến khu Việt Bắc và đã tham gia các chiến dịch 
III/ Hoạ sĩ Bùi Xuân Phái víi c¸c bøc tranh vÒ phè cæ HN
 Ho¹ sÜ BXP (1920-1998) sinh t¹i Quèc Oai-Hµ T©y. «ng tèt nghiÖp tr­êng C§MT §«ng D­¬ng kho¸ 1941-1945
* Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
*KiÓm tra bµi cò:
 H·y nªu tØ lÖ khu«n m¨t ng­êi theo chiÒu réng vµ chiÒu dµi khu«n mÆt?
* Giới thiệu bài:
- Chúng ta nghiên cứu ở bài 10 để biết nền MTVN giai đoạn 54-75 phát triển như thế nào?
- Nội dung các tác phẩm phản ánh nội dung gì?
- Gv kết luận:
Nền MTVN giai đoạn 54 - 75 mạnh mẽ cả về chất lượng và số lượng.Qua các tác phẩm ta thấy các hoạ sĩ đã bám sát vào thực tế hoà đồng cùng quần chúng nhân dân lao động và trong chiến đấu.Các tác phẩm phản ánh sinh động thực tiễn cuộc cách mạng của ta và sinh hoạt đời sống nhân dân.
- Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về một số hoạ sĩ tiêu biểu và một vài tác phẩm của họ.
- Gv ghi đầu bài.
Hoạt động 1: Giới thiệu hoạ sĩ Trần Văn Cẩn
- Em biết gì về hoạ sĩ Trần Văn Cẩn?
- Hãy kể tên một số tác 
phẩm của hoạ sĩ?
- Các bức tranh đó vẽ về các đề tài nào? Bằng các chất liệu gì?
- Trong giai đoạn này ông có các tác phẩm nào tiêu biểu?
- Nội dung bức tranh vẽ về cái gì? bằng chất liệu gì?
- Bố cục của bức tranh? Hình tượng trong bức tranh như thế nào?
Hoạt động 2: Giới thiệu hoạ sĩ Nguyễn Sáng
- Em biết gì về hoạ sĩ Nguyễn Sáng?
- Hãy kể tên một số tác phẩm của hoạ sĩ?
- Các bức tranh đó vẽ về các đề tài nào? Bằng các chất liệu gì?
- Trong giai đoạn này ông có các tác phẩm nào tiêu biểu?
- Nội dung bức tranh vẽ về cái gì? bằng chất liệu gì?
- Bố cục của bức tranh? Hình tượng trong bức tranh như thế nào?
Hoạt động 3: Giới thiệu hoạ sĩ Bùi Xuân Phái
- Em biết gì về hoạ sĩ Bùi Xuân Phái.?
- Hãy kể tên một số tác phẩm của hoạ sĩ?
- Các bức tranh đó vẽ về các đề tài nào? Bằng các chất liệu gì?
- Trong giai đoạn này ông có các tác phẩm nào tiêu biểu?
- Nội dung bức tranh vẽ về cái gì? bằng chất liệu gì?
- Bố cục của bức tranh? Hình tượng trong bức tranh như thế nào?
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- Gv đặt câu hỏi củng cố lại bài.
- Dựa vào các câu trả lời của hs Gv tóm tắt để củng cố bài.
- Dặn dò :chuẩn bị cho bài học sau.
2’
3’
5
10’
10’
10’
5’
- Lớp báo cáo.
-Hs trả lời
-Hs trả lời
-Hs trả lời
-HS lắng nghe
- Hs ghi đầu bài. 
- Hs trả lời:
Hoạ sĩ TVC sinh ngày 13/08/1910 tại Kiến An ,Hải Phòng.Tốt nghiệp trường CĐMT ĐD khoá 1931- 1936.Ngay khi còn đang học ông đã nổi tiéng với bức tranh sơnmài” trong vườn” và những bức tranh lụa khác nhau. Ông đã có tranh tham dự triển lãm mĩ thuật trong nước và quốc tế.
Một số t/p:Em Thuý,Hai thiếu nữ trước bình phong,
Với những đóng góp của mình,nhà nước đã tặng ông nhiều phần thưởng cao quý,trong đó có giải thưởng HCM về Vh-Nt.
-Bức tranh “Tát nước đồng chiêm” tranh sơn mài.
- Nội dung bức tranh:vẽ về đề tài sản xuất,ca ngợi cuộc sống lao động của người nông dân bước vào làm ăn tập thể và phản ánh phong trào hợp tác hoá nông nghiệp ở nông thôn miền Bắc những năm đầu giải phóng.
-Bố cục: hài hoà,sinh động
-Hình tượng :các nhân vật như nhảy múa,..
- Tát nước đồng chiêm là một tác phẩm sơn mài xuất sắc của hoạ sĩ TVC cúng là 1 thành công của MTVN về đề tài nông nghiệp.
- Ông là người tiêu biểu cho lớp hoạ sĩ “Thành đồng Tổ Quốc” đã tham gia cướp chính quyền tại phủ Khâm sai .Kháng chiến bùng nổ , ông lên chiến khu Việt Bắc và đã tham gia các chiến dịch biên giới, ĐBP
Các t/p:chùa tháp, thiếu nữ và hoa sen tình cảm hoạ sĩ
-Hs tr¶ lêi
-Hs tr¶ lêi
-T/p Kết nạp đảng ở ĐBP –tranh sơn mài.
Là một trong những t/p nghệ thuật đẹp về người chiến sĩ cách mạng trong cuộc kháng chiến vĩ đại chống thực dân Pháp của nhân dân ta.
- Hs giới thiệu về tiểu sử của hoạ sĩ BXP.
- Những khung cảnh phố vắng với đường nét xô lệch ,mái tường rêu phong.
Maù trong tranh đơn giản nhưng đằm thắm sâu lắng. đường nét được sử dụng không đơn thuần chỉ là những đường hcu vi mà khi đậm chắc ,khi run rẩy theo t/c của tác giả.
- Tranh của hoạ sĩ gợi cho người xem t/c mến yêu đối với hà nội cổ kính.
- Phố cổ Hà Nội là một mảng đề tài quan ảọng trong sự nghiệp của hoạ sĩ BXP và được đông đảo người yêu mến nghệ thuật yêu thích.
- Phố cổ Hà Nội có 1 vị trí đáng kể trong nền mĩ thuật đương đại.
-Hs trả lời.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 14.doc