Giáo án Mĩ thuật 6 - Tiết 8, Bài 8: Thường thức mĩ thuật Sơ lược về Mĩ thuật thời Lý (1010-1225)

Giáo án Mĩ thuật 6 - Tiết 8, Bài 8: Thường thức mĩ thuật Sơ lược về Mĩ thuật thời Lý (1010-1225)

I. Mục tiêu:

* Kiến thức:

- Hs hiểu và nắm bắt được một số kiến thức chung về MT thời Lý.

- Hs biết cảm nhận các giá trị nghệ thuật của MT thời Lý.

* Kĩ năng:

 - Quan sát nhận xét, phân tích nội dung, nhận thức về bố cục.

* Thái độ:

- Hs nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, trân trọng, yêu quý những di sản của cha ông để lại và tự hào về bản sắc độc đáo của nghệ thuật dân tộc.

II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng dạy học:

1.1. Đối với giáo viên:

 - Hình ảnh một số tác phẩm ,công trình MT thời Lý .

 - Sưu tầm thêm một số tranh ảnh thuộc MT thời Lý đã in trong sách, báo.

1.2. Đối với học sinh:

 - Sưu tầm tranh ảnh liên quan tới mĩ thuật thời Lý .

2. Phương pháp

 - Trực quan, vấn đáp, thuyết trình

 

doc 7 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 2672Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật 6 - Tiết 8, Bài 8: Thường thức mĩ thuật Sơ lược về Mĩ thuật thời Lý (1010-1225)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 19/10/09
 Ngày giảng: 20/10/09
 Tiết 8 
Bài 8: Thường thức mĩ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÝ
(1010 - 1225)
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Hs hiểu và nắm bắt được một số kiến thức chung về MT thời Lý.
- Hs biết cảm nhận các giá trị nghệ thuật của MT thời Lý.
* Kĩ năng:
 - Quan sát nhận xét, phân tích nội dung, nhận thức về bố cục.
* Thái độ:
- Hs nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, trân trọng, yêu quý những di sản của cha ông để lại và tự hào về bản sắc độc đáo của nghệ thuật dân tộc.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
1.1. Đối với giáo viên:
	- Hình ảnh một số tác phẩm ,công trình MT thời Lý .
	- Sưu tầm thêm một số tranh ảnh thuộc MT thời Lý đã in trong sách, báo...
1.2. Đối với học sinh: 
 - Sưu tầm tranh ảnh liên quan tới mĩ thuật thời Lý .
2. Phương pháp 
 - Trực quan, vấn đáp, thuyết trình
III. Tiến trình dạy – học:
Néi dung
Ho¹t ®éng cña gv
Tg
Ho¹t ®éng cña hs
Bài 8: 
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÝ
(1010 – 1225)
I. Bèi c¶nh x¨ héi thêi Lý
- Vua Lý Thái Tổ, với hoài bão xây dựng đất nước độc lập tự chủ đã dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình ) ra Đại La và đổi tên là Thăng Long (Hà Nội ngày nay), sau đó, Lý Thánh Tông đặt tên nước là Đại Việt
- Đạo Phật đi vào cuộc sống đã khơi nguồn cho nghệ thuật phát triển ,nhiều công trình kiến trúc ,điêu khắc và hội họa đặc sắc đã ra đời trong thời kì này.
II. S¬ l­îc vÒ MÜ thuËt thêi Lý
* Gåm 3 loai h×nh nghÖ thuËt:
- Kiến trúc
- Điêu khắc và trang trí.
- Gốm.
1. Nghệ thuật kiến trúc
a, Kiến trúc cung đình
-Thành tựu lớn nhất của kiến trúc cung là kinh thành Thăng Long
-KTTL là một quần thể kiến trúc gồm 2 lớp:bên trong và bên ngoài: Bên trong được gọi là Hoàng thành, bên ngoài được gọi là Kinh thành
-Hoàng thành là nơi ở ,nơi làm việc của vua và hoàng tộc.
 -Phía trong Hoành thành có xây dựng nhiều cung điện như điện Càn Nguyên, điện Tập Hiền ,điện Giảng Võ .Ngoài ra còn có điện Trường Xuân, điện Thiên An, điện Thiên Khánh...
b/ Kiến trúc Phật giáo:
- Thời Lý, nhiều công trình kiến trúc Phật giáo được xây dựng là do đạo Phật rất thịnh hành.Kiến trúc phật giáo có Tháp và Chùa.
2.Nghệ thuật điêu khắc và trang trí:
a. Tượng 
-Néi dung t¹c t­îng thêi Lý là các pho tượng Phật Thế Tôn , Kim Cương,người chim, các con thú...
b,Chạm khắc trang trí:
-Đề tài của các tác phẩm điêu khắc là 
các loại hình hoa, lá, mây, sóng nước...hoa văn hình móc câu -
-Một biểu tượng mang đặc trưng riêng của mỗi một thời kì đó là hình tượng con rồng
3/NghÖ thuËt gèm:
- Cã nh÷ng TTSX nh­: Thăng Long,Bát Tràng ,Thổ Hà,Thanh Hóa.....
- Chế tác được gốm men ngọc, men da lươn, men lục, men trắng ngà.
+ Xương gốm mỏng, nhẹ, nét khắc chìm, men phủ đều. Hình dáng thanh thoát, chau chuốt và mang vẻ đẹp trang trọng. 
- Ổn định lớp:
 Kiểm tra sĩ số.
- KiÓm tra bµi cò:
+ Em hãy nêu cách vẽ theo mẫu?
- Nhận xét cho điểm
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 - Ở tiết 2 các em đã được làm quen với phân môn ttmt đầu tiên của MT6, các em biết được một số thành tựu của Mt cổ đại và bài hôm nay bµi häc sẽ tạo điều kiện cho các em tiếp xúc, thưởng thức vẻ đẹp của một số thành tựu nghệ thuật thời Lý do ông cha để lại.Vậy những thành tựu đó là gì? Ta bắt đầu tìm hiểu bài 8: Sơ lược về mĩ thuật thời Lý.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái quát về hoàn cảnh xã hội thời Lý.
* Thông qua các bài học lịch sử ,em biết gì về triều đại Lý ?
* Gv nhấn mạnh: 
 - Sự cường thịnh của triều đại Lý được chứng minh qua cuộc chiến thắng giặc Tống xâm lược và đánh chiếm Chiêm Thành.
 -Bên cạnh đó nhà nước Đại Việt còn có nhiều chủ trương chính sách tiến bộ,hợp lòng dân nên kinh tế xã hội phát triển mạnh và ổn định, từ đó kéo theo văn hóa ,ngoại thương cùng phát triển.
* Đạo Phật có tác động gì tới nghệ thuật thời Lý?
* Những công trình kiến trúc, điêu khắc và hội họa đó đặc sắc như thế nào, ta vào phần 2 Sơ lược về mĩ thuật thời Lý.
 Hoạt động 3: Sơ lược về mĩ thuật thời Lý.
 * Nhìn các hình minh họa trong SGK em biết được các loại hình nghệ thuật nào của MT thời Lý?
* Ngoài ra còn có hội họa nhưng các tác phẩm đã bị thất lạc do thời gian, do chiến tranh và chỉ được ghi chép trong thư tịch.
A.Tìm hiểu về nghệ thuật kiến trúc:
 Khi nói về MT thời Lý, ta đề cập nhiều đến nghệ thuật kiến trúc, loại hình nghệ thuật phát triển rất mạnh. Nghệ thuật kiến trúc có các loại hình kiến trúc nào?
* Kiến trúc cung đình:
 - Thành tựu lớn nhất của kiến trúc cung đình là công trình nào?
- Kinh thành Thăng Long do vua nào xây dựng?
- KTTL được xây dựng như thế nào?
- Lớp bên trong được gọi là gì? bên ngoài được gọi là gì?
* Em hãy miêu tả Hoàng thành?
- Vậy còn Kinh thành như thế nào?
- Em có nhận xét gì về quy mô của kinh thành Thăng Long?
* Kiến trúc Phật giáo:
- Thời Lý, nhiều công trình kiến trúc Phật giáo được xây dựng là do đạo Phật rất thịnh hành.Kiến trúc phật giáo có Tháp và Chùa.
- Em biết gì về tháp?
-Chùa được xây dựng như thế nào?Em hãy kể tên một số chùa mà em biết.?
- Giới thiệu hình ảnh chùa một cột
B.Tìm hiểu về nghệ thuật điêu khắc và trang trí:
- Em hãy cho biết nghệ thuật điêu khắc và trang trí có tác dụng gì đối với các công trình kiến trúc?
*Tượng :
Gv giới thiệu ,thuyết minh qua ảnh.
-Các tác phẩm điêu khắc được làm bằng chất liệu gì?
-Các tác phẩm tạc tượng gì?
* Các bức tượng của MT thời Lý có hai đặc điểm mà chúng ta cần phải lưu ý :
+ Nhiều pho tượng có kích thước lớn như tượng Phật A-di-đà, tượng thú, tượng người chim ở chùa Phật Tích.
+ Các pho tượng đã thể hiện sự tiếp thu nghệ thuật của các nước láng giềng,sự gìn giữ bản sắc dân tộc độc đáo và đã chứng minh tài năng tạc tượng đá tuyệt vời của các nghệ nhân thời Lý.
* Chạm khắc trang trí:
+Các tác phẩm chạm khắc trang trí là những bức phù điêu đá, gỗ để trang trí cho các công trình kiến trúc.
-Đề tài của các tác phẩm điêu khắc là gì?
Gv nhÊn m¹nh:
- Hoa văn hình móc câu : các nghệ nhân sử dụng loại hoa văn này như một loại hoa văn vạn năng,chỉ một thứ hoa văn ấy đã tạo nên nhiều bộ phận cho một con sư tử ,con rồng hoặc những họa tiết về mây ,hoa lá trên con vật ,trên quần áo giáp trụ của tượng Kim Cương...
-Một biểu tượng mang đặc trưng riêng của mỗi một thời kì đó là hình tượng con rồng.Gv đưa ra hình ảnh con rồng thời Lý. 
-Em thấy con rồng thời Lý có đặc điểm gì?
*.Tìm hiểu về nghệ thuật gốm:
Gv đưa ra ảnh gốm:
*Gốm là sản phẩm chủ yếu phục vụ đời sống con người, gồm có :bát , đĩa ,ấm chén ,bình rượu,bình hoa...
-Thời Lý đã có những trung tâm sản xuất gốm nào?
-Gốm thời Lý có những ®Æc ®iÓm g×?
Hoạt động 4 :Đánh giá kết quả học tập :
*Các công trình kiến trúc thời Lý như thế nào?
- Có quy mô to lớn đặt tại các nơi, có địa hình thuận lợi, đẹp và thoáng đãng, phong cảnh sơn thủy hữu tình. 
-Ví sao kiến trúc phật giáo thời Lý phát triển?
- Em hãy nêu đặc điểm hình tượng con rồng thời Lý ?.
- Đồ gốm thời Lý có đặc điểm gì ?
*Giáo viên nhận xét
- Dặn dò :
- Tìm và sưu tầm thêm tranh ảnh liên quan đến mĩ thuật thời Lý .
- Chuẩn bị cho bài sau. 
3’
2’
5’
30’
5’
-Líp tr­ëng b¸o c¸o
-HS chó ý nghe c©u hái
vµ tr¶ lêi c©u hái
-Hs ghi ®Çu bµi
- Vua Lý Thái Tổ ,với hoài bão xây dựng đất nước độc lập tự chủ đã dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình ) ra Đại La và đổi tên là Thăng Long (Hà Nội ngày nay),sau đó ,Lý Thánh Tông đặt tên nước là Đại Việt
- Đạo Phật đi vào cuộc sống đã khơi nguồn cho nghệ thuật phát triển
- Kiến trúc
- Điêu khắc và trang trí.
- Gốm.
- Kiến trúc cung đình và kiến trúc phật giáo.
- Đó là kinh thành Thăng Long.
- Vua Lý Thái Tổ.
- KTTL là một quần thể kiến trúc gồm 2 lớp:bên trong và bên ngoài.
- Bên trong được gọi là Hoàng thành, bên ngoài được gọi là Kinh thành.
- Hoàng thành là nơi ở, nơi làm việc của vua và hoàng tộc.
 -Phía trong Hoành thành có xây dựng nhiều cung điện như điện Càn Nguyên, điện Tập Hiền, điện Giảng Võ .Ngoài ra còn có điện Trường Xuân, điện Thiên An, điện Thiên Khánh...
- Kinh thành là nơi ở và sinh hoạt của các tầng lớp xã hội,với nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng.
- Đáng chú ý là các công trình:
+ Phía Bắc có hồ
 Dâm Đàm (Hồ Tây), đền Quán Thánh, cung Từ Hoa để công chúa và các cung nữ trồng dâu ,nuôi tằm và các làng hoa Nghi Tàm, Quảng Bá...
+ Phía Nam có Văn Miếu - Quốc Tử Giám và các trại lính.
+ Phía Đông là nơi buôn bán nhộn nhịp ,có hồ Lục Thủy ,tháp Báo Thiên, sông Hồng (thường là nơi mở hội đua thuyền ).
+ Phía Tây là khu nông nghiệp với nhiều trang trại trồng trọt
- Kinh thành Thăng Long có quy mô to lớn và tráng lệ.
- Tháp Phật là đề thờ phật giáo gắn với chùa,các tháp tiêu biểu là tháp Phật Tích (Bắc Ninh) ,tháp Chương Sơn (Nam Định) ,tháp Báo Thiên (Hà Nội)
- Chùa có quy mô khá lớn,thường được đặt ở những nơi có cảnh trí đẹp,tọa thành một tổng thể kiến trúc cấn đối ,hòa nhập với môi trường tự nhiên xung quanh như: chùa Một Cột (Hà Nội),chùa Phật Tích (Bắc Ninh),chùa Dạm (Bắc Ninh),chùa Hương Lãng (Hưng Yên),chùa Long Đọi (Hà Nam)...
- Nghệ thuật chạm khắc và trang trí có tác dụng trang trí, tôn thêm vẻ đẹp của các công trình kiến trúc.
- Chất liệu là đá.
- Đó là các pho tượng Phật Thế Tôn ,Kim Cương,người chim, các con thú...
Đó là các loại hình hoa, lá, mây, sóng nước...hoa văn hình móc câu -
-Hình rồng thời Lý không giống với hình vẽ rồng của ccs thời đại TQ .Rồng là hình tượng trang trí phổ biến trong hình lá đề, cánh hoa sen, ở bệ tượng, trong cánh cửa đền chùa... rồng thời Lý thể hiện trong dáng đấp hiền hòa, mềm mại, không có cặp sừng trên đầu : Luôn có hình chữ "S" một biểu tương cầu mưa của cư dân nông nghiệp trồng lúa nước. Rồng thời Lý mình tròn, thân lẳn khúc uốn lượn nhịp nhàng theo kiểu thắt túi tù to đến nhỏ dần về phía sau 
-Cã nh÷ng TTSX nh­: Thăng Long,Bát Tràng ,Thổ Hà,Thanh Hóa.....
- Chế tác được gốm men ngọc, men da lươn, men lục, men trắng ngà.
+ Xương gốm mỏng, nhẹ, nét khắc chìm, men phủ đều. Hình dáng thanh thoát, chau chuốt và mang vẻ đẹp trang trọng. 
- Đạo phật được đề cao, sớm giữ địa vị quốc giáo, vì các vua quan nhà Lý rất sùng đạo phật
-Tr¶ lêi
-Tr¶ lêi

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 8.doc