Bài 2: Thường thức mĩ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI
A- Mục tiêu
- HS củng cố thêm kiến thức về lịch sử Việt Nam thời kỳ cổ đại
- HS hiểu thêm giá trị thẩm mĩ của người Việt cổ thông qua các sản phẩm mĩ thuật
- HS trân trọng nghệ thuật đặc sắc của cha ông để lại
B- Chuẩn bị
1. Giáo viên: Sưu tầm tài liệu, Đ DMT6
2. Học sinh: sgk, vở, sưu tầm tài liệu
C- Hoạt động dạy học
1. Tổ chức(1)
Kiểm tra sĩ số:
HD: 6A 6B 6C
HH: 6A 6B 6C
2. Kiểm tra bài cũ (5)
Thu bài và hướng dẫn học sinh nhận xét, đánh giá, giáo viên bổ sung
3. Bài mới
VN được xác điịnh là một trong những cái nôi phát triển của loài người,có sự phát triển liên tục qua nhiều thế kỉ,muốn hiểu rõ hơn chúng ta tìm hiểubài qua khía cạnh lịch sử mĩ thuật thời kì cổ đại. (1)
Tuần: 1 NS: 5/9/09 Tiết 1 ND: HD: /9/09 HH: /9/09 Bài 1: Vẽ trang trí Chép hoạ tiết trang trí dân tộc A- Mục tiêu - HS tìm hiểu về các hoạ tiết dân tộc, đặc điểm của các hoạ tiết - HS thấy được vẻ đẹp của hoạ tiết dân tộc - HS vẽ được một số hoạ tiết gần đúng mẫu và tô màu theo ý thích B- Chuẩn bị 1. Giáo viên - Hình minh hoạ hướng dẫn cách chép - Một số ứng dụng của hoạ tiết dân tộc - Bài vẽ của học sinh 2. Học sinh: Sgk, vở, chì, giấy, màu.... C- Hoạt động dạy học 1. Tổ chức (1’) Kiểm tra sĩ số : Hoàng Diệu 6A 6B 6C Hồng Hưng 6A 6B 6C 2. Kiểm tra bài cũ (3’) GV giới thiệu về môn học, những yêu cầu cần của bộ môn 3. Bài mới Trên đất Việt Nam có 54 dân tộc anh em sinh sống,mỗi dân tộc có sắc thái riêng,văn hoá riêng biệt,điều ấy thể hiện ở kiến trúc các loại hình thái nghệ thuật,trang phục và đồ dùng học tập hàng ngày của họ. Muốn hiểu biết sâu hơn về văn hoá của các dân tộcthì ta phải tìm hiểu,bài hôm nay chỉ tìm hiểu khía cạnh nhỏ đó là chép hoạ tiết trang trí dân tộc. (1’) Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản - GV giới thiệu một số hoạ tiết trang trí trên các công trình kiến trúc, trang phục.... HS: quan sát GV: ? Em thấy những hoạ tiết này được trang trí ở đâu? HS trả lời GV:? Em có nhận xét về hình dáng của các hoạ tiết? HS: vuông, tròn.... - GV: yêu cầu học sinh quan sát đặc điểm GV:? Những hoạ tiết này là những hình gì? HS trả lời, nhận xét GV:? Em thấy những hoạ tiét này giống thật hay không? HS trả lời - GV; chốt lại GV:? Em có nhận xét gì về đường nét của những hoạ tiết? HS trả lời - GV giải thích trực tiếp trên đồ dùng về bố cục và màu sắc - GV kiết luận: Hoạ tiết trang trí của các dân tộc rất phong phú, đa dạng, chúng ta cần phải giữ gìn và làm phong phú thêm nữa. - GV yêu cầu hs xem sgk HS xem GV:? Để chép được hoạ tiết bước đâù ta làm gì? HS trả lời GV:? Tìm đặc điểm là chúng ta tìm cái gì? HS trả lời - GV bổ sung GV:? Bước tiếp theo? HS trả lời - GV hướng dẫn: Phác bằng đường kỷ hà (đường kỉ hà là những đường thẳng khi ta ghép chúng với nhau được hình tam giác, hcn.... - GV minh hoạ bảng HS quan sát - GV hướng dẫn HS quan sát - GV thực hiện trên bảng HS quan sát I- Quan sát, nhận xét các họa tiết dân tộc (7’) - Trang trí trên công trình kiến trúc, trang phục, vật dụng...... - Đặc điểm: 1. Nội dung: Hoa, lá, chim.....được cách điệu và đơn giản đi nhiều 2. Đường nét: - Dân tộc kinh: mềm mại, uyển chuyển, phong phú - Miền núi: hài hoà, chắc khỏe 3. Bố cục: thường cân đối, hài hoà 4. Màu sắc: Thường đơn giản, có một số dân tộc hoạ tiết rực rỡ và có màu tương phản II- Cách chép hoạ tiết dân tộc (8’) Bước 1: Quan sát, tìm ra đặc điểm của hoạ tiết - Tìm đặc điểm: hoạ tiết đó là hình gì: hoa, là.và quy hình đó vào hình gì Bước 2: Phác khung hình và đường trục Bước 3: Phác hình bằng các nét thẳng Bước 4: Hoàn thiện, tô màu III- Luyện tập (19’) - HS thực hành, gv theo dõi và hướng dẫn đến từng đối tượng học sinh. 4. Củng cố (5’) - Thu một số bài của học sinh cho hs quan sát, nhận xét. - GV chốt lại 5. Hướng dẫn về nhà (1’) - Hoàng thành bài trên lớp - Xem kỹ bài 2 - Đọc, chuẩn bị câu hỏi sgk Tuần 2 NS: 8/9/09 Tiết 2 ND: HD: /9/09 HH: /9/09 Bài 2: Thường thức mĩ thuật Sơ lược về mĩ thuật việt nam thời kì cổ đại A- Mục tiêu - HS củng cố thêm kiến thức về lịch sử Việt Nam thời kỳ cổ đại - HS hiểu thêm giá trị thẩm mĩ của người Việt cổ thông qua các sản phẩm mĩ thuật - HS trân trọng nghệ thuật đặc sắc của cha ông để lại B- Chuẩn bị 1. Giáo viên: Sưu tầm tài liệu, Đ DMT6 2. Học sinh: sgk, vở, sưu tầm tài liệu C- Hoạt động dạy học 1. Tổ chức (1’) Kiểm tra sĩ số : HD: 6A 6B 6C HH: 6A 6B 6C 2. Kiểm tra bài cũ (5’) Thu bài và hướng dẫn học sinh nhận xét, đánh giá, giáo viên bổ sung 3. Bài mới VN được xác điịnh là một trong những cái nôi phát triển của loài người,có sự phát triển liên tục qua nhiều thế kỉ,muốn hiểu rõ hơn chúng ta tìm hiểubài qua khía cạnh lịch sử mĩ thuật thời kì cổ đại. (1’) Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản GV: ? Em biết gì về thời kì đồ đá trong lịch sử Việt Nam? HS trảlời GV: ? Em biết gì về thời kỳ đồ đồng? HS trả lời - GVK: Các hiện vật do các nhà khảo cổ học phát hiện ở các thời kỳ văn hoá nêu trên cho thấy VN là một trong những cái nôi phát triển VH của loài người. Nghệ thuật cổ đại VN có sự phát triển liên tục, trải dài qua nhiều thế kỷ và đã đạt được những đỉnh cao trong sáng tác. HS nghe - GV: Thời kỳ nguyên thuỷ là thời kỳ dài nhất trong lịch sử phát triển của xã hội loài người. Đồng thời sự phát triển của xã hội cũng chậm chạp nhất. Mặc dù vậy, cùng với sự nhích dần chậm chạp ấy con người cũng dần tiến tới một đời sống thẩm mĩ. Cùng với lao động, với cái có ích, cái đẹp cũng dần xuất hiện. Trải qua một thời gian lâu dài, đến thời kỳ đồ đá giữa con người thời nguyên thuỷ đã bắt đầu sáng tạo ra những hình khắc đàu tiên, mởi đầu cho một mĩ thuật phát triển sau này. - GV yêu cầu hs quan sát trên đồ dùng GV:? Em có nhận xét gì về nghệ thuật của các hình khắc này? HS: trả lời - GV bổ sung: Mặt người ngoài cùng do nắng mưa nên chỉ còn một nửa, ba hình mặt người được sắp xếp thành một nhóm. Mặt giữa to nhất với kích thước cao 31cm, rộng 34cm, các nét chi tiết mắt, mũi, miệng rõ ràng, cân đối. nét khắc dứt khoát, khoẻ, khuôn mặt vuông, đôi mày dậm gợi cho người xem cảm giác đây là chân dùng một người đàn ông. Hai mặt người hai bên có đặc điểm tạo hình khác với hình ở giữa. Hình cao 13cm, rộng 18 cm nét khắc mảnh, mềm hơn, nét cong của khuôn mặt thể hiện rõ gợi khuôn mặt tròn trịa và nữ tính hơn. Các chi tiết mắt, mũi miệng gần nhau. Đặc biệt phía trên đầu của ba người đều có hình chữ Y, Hình này giống như cái sừng, có nhiều giả thuyết cho rằng đây là một cách hoá trang để có thể lại gần các con thú đồng thời cũng có thể là mọt nghi lễ gắn với một hình thức thờ phụng gì đó của người Việt cổ. Nhóm thứ hai là hình khắc mặt thú, có kích thước to nhất Cao 57cm, rộng 51cm với đặc điểm miệng rộng, mắt tròn, cánh mũi to vàcó sừng. HS nghe, ghi chép - Ngoài ra chúng ta còn phải kể đến một số hiện vật của thời kỳ đồ đá mới như: hình khắc trên đất, đá (Thái Nguyên)ở thời kỳ này người nguyên thuỷ đã biết làm đồ gốm cùng với kiểu dáng phong phú còn có sự đa dạng về hoa văn khắc vạch, vặn thừng, ô quả chám, hình chữ S - GV yêu cầu hs theo dõi sgk GV:? Em cho biết sự xuất hiện của kim loại đã đánh dấu bước ngoặt lớn gì trong xã hội Việt Nam? HS trả lời GV:? Em hãy kể tên một số hiện vật mà em biết? HS trả lời GV:? Em cho biết đặc điểm Chung của các đồ vật này? HS trả lời - GV cho học sinh xem một số hiện vật của thời kỳ HS theo dõi GV:? Tác phẩm đặc trưng nhất cho nền văn hoá Đông sơn? HS trả lời - GV Đông Sơn là địa danh một huyện thuộc tỉnh Thanh Hoá, nằm bên bờ sông Mã, là nơi đầu tiên mà các nhà khảo cổ học phát hienẹ được một số đồ đồng trong đó có trống đồng vào năm 1924 và đưa đồ dùng hình ảnh trống đồng Đông Sơn cho hs quan sát GV:? Em cho biết trên mặt chống đồng được trang trí bằng những loại hoa văn gì? HS trả lời GV:? Em hãy nhận xét về nghệ thuật trang trí trên trống đồng? HS trả lời - GV bổ sung: Trong cùng là ngôi sao nhiều cánh (14 đến 16 cánh) đây chính là biểu tượng của mặt trời, ở khoảng giữa các cánh sao là hoa văn “Lông công”. Từ trung tâm toả ra là các vành hoa văn hình học như: hoa văn hình tròn tiếp tuyến, hình chữ S gấp khúctiếp theo là 3 vành hoa văn diễn ta các sinh hoạt của con người, chim, thú. Tất cả nối nhau cùng chuyển động theo hướng ngược chiều kim đồng hồ. Ngoài cùng được khắc lại 5,6 vành hoa văn hình học bố trí cân đối HS nghe - GVKL : Đặc điểm quan trọng của nt Đông Sơn là hình ảnh con người chiếm vị trí chủ đạo trong thế giới của muôn loài. Các nhà khảo cổ học đã chứng minh VN có một nền nghệ thuật đặc sắc, liên tục phát triển mà đỉnh cao là nghệ thuật Đông Sơn. I- Sơ lược về bối cảnh lịch sử (7’) - Thời kỳ đồ đá chia thành thời kỳ đồ đá cũ và thời kỳ đồ đá mới + Thời kỳ đồ đá cũ: các hiện vật thuộc thời kỳ được các nhà khảo cổ học phát hiện ở di chỉ Nú Đọ (Thanh Hoá) + Thời kỳ đồ đá mới được phát hiện với nền Văn hoá Bắc Sơn (miền núi phía Bắc) và Quỳnh Văn (đồng bằng ven biển miền Trung) ở nước ta. - Thời kỳ đồ đồng gồm 4 giai đoạn: Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun, Đông Sơn - Việt Nam được xác định là cái nôi của loài người II- Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại (25’) 1. Tìm hiểu hình mặt người trên vách hang Đồng Nội Thuộc xã Đồng Tâm, huyện Lạc Thuỷ, Hòa Bình. - Hình vẽ được vẽ cách đây khoảng một vạn năm là dấu ấn đầu tiên của nt thời kì đồ đá được phát triển ở Việt Nam. Hình có ba hình mặt người và một hình mặt thú. - Vị trí: khắc vào đá ngay gần cửa hang trên vách nhũ có độ cao 1,5 đến 1,75 m - Nghệ thuật diễn tả: các hình khắc sâu 2cm đường nét dứt khoát, rõ ràng. KL: Bốn hình khắc này chứng tỏ tư duy hình tượng và nghệ thuật của người Việt thời nguyên thủy đã tiến thêm một bước, từ hình đơn giản độc lập đã tiến đến một bố cục có ý thức, trong các hình đã bộc lộ khả năng quan sát và thể hiện tỷ lệ mặt người, thú tương đối cân đối và hoàn thiện. + Hình khắc trên đá cuội(Thái Nguyên) Trên viên cuội có hình khắc ở cả hai mặt. Một mặt chủ yếu là hình vuông được sắp xếp như một mặt người vẽ theo kiểu kỉ hà, mặt kia là một chân dùng người đã chi tiết mắt, mũi, miệng được tạo bởinhững dâu chấm chấm. Tuy sự thể hiện còn đơn giản, tỷ lệ chưa chuẩn xác nhưng hình chạm khắc ở đây cũng đã có biẻu cảm 2. Tìm hiểu vài nét về mĩ thuật thời kỳ đồ đồng(Thời kỳ dựng nước) - Sự xuất hiện của kim loại đó là sự chuyển dịch từ hình thái xã hội Nguyên thuỷ sang hình thái xã hội văn minh - Công cụ SX, đồ dùng sinh hoạt, rìu, thạp ,dao găm, tượng người. - Đặc điểm chung: Trang trí đẹp, tinh tế, người Việt cổ biết phối kết hợp nhiều kiểu hoa văn sóng nước, thừng bện và hình chữ S.. - Trống đồng Đông Sơn được coi là đẹp nhất + Bố cục trống đồng là những vòng tròn đồng tâm bao lấy ngôi sao nhiều cánh ở giữa + Cách trang trí mặt trống và tang trống là sự kết hợp giữa hoa văn hình học và chữ S với các hoạt động của con người, chim, thú, cách trang trí được phối hợp rất hợp lý, thuận mắt. + Những hoạt động đều thống nhất chuyển động ngược chiều kim đồng hồ gợi lên vòng quay tự nhiên + Hoa văn diễn tả theo lối hình học hoá, nhát quán trong toàn thể cách trang trí ở trống đồng. Vành hoa văn về con người đã diễn tả nhiều hoạt động sinh hoạt như nhảy múa, lễ hội, giã gạo, chèo thuyền, chơi trồng nụ trồng hoa. Hình mặt trời được đặt ở trọng tâm thể hiện sự quan tâm của M ... cảm hứng cho hs HS nghe - GV: ? Em liệt kê những hoạt động thể thao, văn nghệ? HS: trả lời - GV:? Em vẽ những hình ảnh gì? HS trả lời - GV kết luận - GV: ? Nhắc lại các bước vẽ? HS: trả lời - GV nhắc lại những lưu ý khi làm một bài vẽ - GV minh hoạ từng bước lên bảng HS quan sát I- Tìm và chọn nội dung đề tài (7’) Nội dung phong phú + THể thao: đá bóng, bơi thuyền..... + Văn nghệ: múa hát...... II. Cách vẽ (5’) - Tìm nội dung - Tìm bố cục - vẽ hình - Vẽ màu III- Bài tập (20) GV hs làm bài tập, gv theo dõi và hướng dẫn 4. Củng cố (5’) Giáo viên chọn bài và huớng dẫn hs nhận xét 5. HDHT (1’) - Hoàn thành bài - Chuẩn bị bài 31 Tuần 31 NS: 16/4/10 Tiết 31 ND: HD: 20/4/10 HH: Bài 31: Vẽ trang trí Trang trí chiếc khăn để đặt lọ hoa A/ Mục tiêu - HS hiểu vẻ đẹp và ý nghĩa của trang trí ứng dụng - HS biết cách trang trí chiếc khăn để đặt lọ hõ - HS có thể tự trang trí chiếc khăn đặt lọ hoa bằng 2 cách: Vẽ hoặc cắt giấy màu. B/ Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bài vẽ của học sinh, kéo, giấy 2. Học sinh: sgk, vở, giấy, kéo C/ Hoạt động dạy học 1. Tổ chức (1’)Kiểm tra bài cũ HD: 6A 6B 6C HH: 6A 6B 2. Kiểm tra bài cũ (2’) Thu bài 3. Bài mới Giới thiệu bài (1’) Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản - GV đặt lọ hoa trên bàn có phủ khăn, có khăn đặt dưới lọ hoa và không - GV: ? Em cho biết mẫu nào đẹp? Vì sao? HS: trả lời - GV bổ sung - GV đặt vài dáng lọ hoa khác nhau nhằm giúp hs nhận thấy hình dáng của khăn phụ thuộc vào hình dáng lọ HS: quan sát - GV:? Nhắc lại các bước làm bài trang trí cơ bản? HS trả lời - GV bổ sung và minh hoạ bảng - GV hướng dẫn hs cách chọn giấy, vẽ hình và cắt - GV thực hành cho hs quan sát I- Quan sát, nhận xét (5’) - Lọ hoa cần có khăn phủ bàn và đặt dưới là chiếc khắn có trang trí phù hợp với lọ hoa - Khăn không quá nhỏ, không quá to II- Cách trang trí (10’) 1. Cách vẽ - Chọn giấy để làm hình trang trí cho vừa với đáy lọ - Chọn hình dáng chiếc khăn vuông, hcn, tròn. - Vẽ hình lần lượt như bài trang trí cơ bản 2. Cắt - Chọn giấy màu cho phù hợp với màu của lọ - Giấy, vẽ hình - Cắt, dán III- Bài tập (20’) HS thực hành, gv theo dõi và hướng dẫn 4. Củng cố (5’) - GV chọn bài và hướng dẫn hs nhận xét, gv chốt lại 5. HDHT (1’) - Hoàn thành bài - Chuẩn bị bài 32. Tuần 32: NS: 23/4/10 Tiết 32: ND: HD: 27/4/10 HH: /5/10 Bài 32: Thuờng thức mĩ thuật Một số tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Ai cập, hy lạp, la mã thời kỳ cổ đại A/ Mục tiêu - HS nhận thức rõ hơn về các giá trị mĩ thuật Ai cập, La mã, Hi lạp thời kỳ cổ đại, HS hiểu thêm về nét riêng biệt của mỗi nền mĩ thuật thời kỳ cổ đại. - Cảm nhận vẻ đẹp nền văn hoá nghệ thuật cổ của nhân loại. B/ Chuẩn bị Giáo viên: sgk, Đ DMT6 Học sinh: Sưu tầm tranh, sgk, vở C/ Hoạt động dạy học 1. Tổ chức (1’) Kiểm tra sĩ số HD: 6A 6B 6C HH: 6A 6B 2. Kiểm tra bài cũ (2’) Thu bài 3. Bài mới (36’) Giới thiệu bài Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản - GV: cho hs xem một số ảnh về KTT - GV cho hs hoạt động theo nhóm: Đọc sgk và thảo luận câu hỏi - GV: ? Em hãy mô tả những nét chính về KTT Kê – ốp? HS: Sau 5 phút các nhóm lần lượt trả lời và bổ sung - GV bổ sung và kết luận: + KTT Kê – ốp được xếp là một trong bảy kỳ quan của thế giới + KTT Kê – ốp là một di sản văn hoá vĩ đại không những của Ai cập mà còn là của cả nhân loại. - GV đưa DDTQ yêu cầu hs quan sát - GV:? Tượng Nhân sư có nghĩa là gì? HS trả lời - GV:? hãy mô tả những nét chính về tượng Nhân sư? HS trả lời - Gv kế luận: Tượng Nhân xư là một kiệt tác của điêu khắc cổ đại còn tồn tại đến ngày nay. Các nghệ sĩ đang nghiên cứu cách xây dung tượng và cách tạo hình của người Ai Cập cổ đại để đưa vào điêu khắc tượng đài hiện đại. - GV yêu cầu hs quan sát tranh HS quan sát - GV:? Em biết gì về tượng vệ nữ Mi – Lô? HS trả lời GV: bổ sung - GV yêu cầu hs quan sát tranh Hs quan sát ? Trình bày những nét cơ bản về đặc điểm nghệ thuật của tượng ô -guýt? HS trả lời - GVKL: tuợng tôn trọng hiện thực cố gắng tạo ra các tác phẩm chân dung như thật, sống động. I- Kiến trúc 1. Kim tự tháp Kê - ôp (Ai cập) - KTT Kê ốp là lăng mộ của Pha – ra - ông xây 2900 năm TCN và kéo dài trong vòng 20 năm. - KTT có hình chóp, cao 138m, trông như một quat núi nhân tạo được ghép kín đặc, đáylà hình vuông có cạnh dài 225 m, bốn mặt là bốn hình tam giác cân chung một đỉnh - KTT đuợc xây dựng bằng đá vôi dùng 2 triệu phiến đá, có phiến nặng 3 tấn. II- Điêu khắc 1. Tượng Nhân Sư (Ai cập) - Nhân sư (Xphanh) là tượng đầu người, mình sư tử + Đầu người tượng trưng cho trí tuệ và tinh thần + Mình sư tử tượng trưng cho sức mạnh và quyền lực - Tượng được tạc từ một tảng đá hoa cương vào khoảng năm 2700 năm TCN - Tượng được đặt trước KTT Rê – phơ - ren có chiều cao 20m, dài 60m, đầu cao 5m tai dài 1,4 m; và miệng rộng 2,3 m. mặt nhìn về phía hướng mặt trời mọc rất uy nghiêm 2. Tượng vệ nữ Mi – lô (Hy lạp) Tác phẩm: Mi – Lô là tên một hòn đảo trên biển E-Giê, 1820 người ta đã tìm thấy ho tượng phụ nữ cao 2,04 m tuyệt đẹp, với thân hình cân đối, tràn đầy sức sống tuổi thanh xuân - Pho tượng được diễn tả theo phong cách tả thực hoàn hảo và có vẻ đẹp lí tưởng. Nét mặt tượng được khắc hoạ kiên nghị nhưng lại có vẻ lạnh lùng, kín đáo, nửa trên của bức tượng tả chất da thịt mìn màng của người phụ nữ được tôn lên với cách diễn tả các nếp vảI nhẹ nhàng, mềm mại ở phía dưới. 3. Tượng Ô-guýt (La mã) - Ông Ô-guýt là người thiết lập nền đế chế La mã - Đâylà pho tượng toàn thân đẩy vẻ kiêu hãnh của vị Hoàng đế, tạc theo phong cách hiện thực - Ô -guýt với nét mặt cương nghị, bình tĩnh, tự tin và cơ thể cường tráng của một vị tướng hùng dũng. GVKL: Nền mĩ thuật Ai cập, La mã, Hi lạp tuy khác nhau về quá trình hình thành nhưng nó đều có vai trò to lớn đối với nhân loại. - Là những cáI nôI của nghệ thuật thế giới, phương đông là Ai cập; Phưong tây là Hi lạp và La mã. 4. Củng cố (5’) - Nối kiến thức ở cột A với cột B sao cho đúng A B - Kim tự tháp Kê – ốp - Tượng Nhân sư - Vệ nữ Mi –lô - Tượng Ô - guýt - Là một di sản văn hoá vĩ đại của Ai cập mà còn là của nhân loại - Được tạc từ tảng đá hoa cương vào khoảng 2700 năm TCN - Là pho tượng đầy kiêu hãnh của vị Hoàng đế, tạc theo phong cách hiện thực - Nét mặt tượng được khắc hoạ kiên nghị nhưng lại cóvẻ lạnh lùng, kín đáo 5. HDHT (1’) - Học bài - ôn tập chuẩn bị bài kiểm tra học kì II Tuần 33 NS: 1/5/10 Tiết 33 ND: HD: 4/5/10 HH: /5/10 Bài 33: Vẽ tranh Kiểm tra học kì II đề tài quê hương em A/ Mục tiêu HS biết chọn nội dung để vẽ tranh Hiểu cách bố cục để tạo bức tranh đẹp Vẽ được tranh về đề tài, sáng tạo trong cách sắp xếp hình, mảng và bố cục. Gợi được không gian phù hợp với nội dung đề tài. Yêu mến cuộc sống, có thói quen quan sát xung quanh để vận dụng vào bài học B/ Chuẩn bị Gv chuẩn bị đề bài Học sinh chuẩn bị dụng cụ phục vụ cho bài C/ Hoạt động dạy học 1. Tổ chức (1’) Kiểm tra sĩ số HD : 6A 6B 6C HH : 6A 6B 2. Kiểm tra bài cũ (1’) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới (40’) - GV chép đề bài Đề bài: Vẽ tranh đề tài quê hương em Yêu cầu: - Làm bài thực hành - Vẽ trên giấy A4 - Bằng màu có sẵn - Thời gian 90 phút (T1 vẽ hình) - GV gợi ý học sinh chọn nội dung đề tài - GV nêu yêu cầu của bài - HS làm bài, GV theo dõi 4. Củng cố (2’) - GV nhắc nhở những lỗi sai của học sinh trong quá trình làm bài 5. HDHT (1’) - Chuẩn bị bài 34 Tuần 34: 1/5/10 Tiết 34 ND: HD: 11/5/10 HH: /5/10 Bài 34: Vẽ tranh Kiểm tra học kì II A/ Mục tiêu HS biết chọn nội dung để vẽ tranh Hiểu các bố cục để tạo bức tranh đẹp Vẽ được tranh về đề tài với màu sắc hài hoà, có đậm nhạt, sinh động Yêu mến cuộc sống, có thói quen quan sát xung quanh để vận dụng vào bài học B/ Chuẩn bị Gv chuẩn bị đề bài Học sinh chuẩn bị dụng cụ phục vụ cho bài C/ Hoạt động dạy học 1. Tổ chức (1’)Kiêm tra sĩ số HD : 6A 6B 6C HH: 6A 6B 2. Kiểm tra bài cũ (1’) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới (40’) - GV chép đề bài Đề bài: Vẽ tranh đề tài quê hương em Yêu cầu: - Làm bài thực hành - Vẽ trên giấy A4 - Bằng màu có sẵn - Thời gian 90 phút (T2 vẽ màu) - GV nhắc nhở những tồn tại của tiết trước - GV gợi ý học sinh vẽ màu - HS làm bài, GV theo dõi Đáp án và biểu điểm -Nội dung tư tưởng chủ đề (2 điểm ) + Xác định được nội dung phù hợp với đề tài (0,5 điểm) + Vẽ đúng nội dung đề tài, mang tính giáo dục, phản ánh thực tế cuộc sống (0,5 điểm) + Nội dung tư tưởng mang tính giáo dục cao, phản ánh thực tế sinh động, có chọn lọc (1 điểm) - Hình ảnh (2 điểm ) + Hình ảnh thể hiện nội dung (0,5 điểm + Hình ảnh sinh động, phù hợp với nội dung (0,5 điểm) + Hình ảnh chọn lọc, đẹp, phong phú, phù hợp với nội dung, gần gũi với cuộc sống (1 điểm) - Bố cục (2 điểm ) + Sắp xếp được bố cục đơn giản (0,5 điểm + Sắp xếp bố cục có hình ảnh nhóm chính, nhóm phụ (0,5 điểm) + Bố cục sắp xếp đẹp, sáng tạo, hấp dẫn (01 điểm) - Màu sắc (2 điểm ) + Lựa chọn gam màu theo ý thích (0,5 điểm) + Màu vẽ có trọng tâm, có đậm nhạt (0,5 điểm) + Màu sắc tình cảm, đậm nhạt phong phú, nổi bật trọng tâm bức tranh (1 điểm) - Đường nét (2 điểm ) + Nét vẽ thể hiện nội dung tranh (0,5 điểm) + Nét vẽ tự nhiên, đúng hình (0,5 điểm) + Nét vẽ tự nhiên có cảm xúc. Hình đẹp, tạo được phong cách riêng (1 điểm) Kết quả Hoàng Diệu: Loại Lớp Giỏi Khá TB Yếu - Kém SL % SL % SL % SL % 6A 6B 6C Hồng Hưng: Loại Lớp Giỏi Khá TB Yếu - Kém SL % SL % SL % SL % 6A 6B 4. Củng cố (2’) - Thu bài và nhận xét ý thức làm bài của học sinh 5. HDHT (1’) - Chuẩn bị bài 35 Tuần 35 NS: 10/5/10 Tiết 35 ND: HD: 12/5/10 HH: /5/10 Bài 35: Trưng bày kết quả học tập A/ Mục tiêu - Trưng bày các bài vẽ đẹp trong năm học nhằm đánh giá kết quả giảng dạy trong năm học, đồng thời thấy được công tác quản lý chỉ đạo chuyên môn của Nhà trường - Chuẩn bị nghiêm túc từ khâu chuẩn bị trưng bày đến khâu hướng dẫn hs xem, nhận xét, đánh giá kết quả học tập, rút ra bài học cho năm học tới. B/ Chuẩn bị - Lựa chọn các bài vẽ đẹp của học sinh - Nơi trưng bày C/ Hoạt động dạy học 1. Tổ chức (1’) 2. Kiểm tra 3. Bài mới(40) Dán các bài vẽ lên giấy A0 và cheo xung quanh tường có thể làm bo cho đẹp. Dán theo các phân môn Vẽ theo mẫu, vẽ tranh, vẽ trang trí và theo từng loại bài học - Các tranh có ghi tiêu đề và tên học sinh, tên lớp dưới mỗi bài vẽ - Tổ chức cho hs xem và có nhận xét, đánh gía theo sự hướng dẫn của giáo viên 4. Củng cố (3’) Nhận xét những ưu nhược điểm 5.HDHT (1’) Hè ôn tập chuẩn bị cho năm học sau.
Tài liệu đính kèm: