I. Mục đích - Yêu cầu
* Kiến thức
- Dạy trẻ biết về các bộ phận trên cơ thể mình, cũng như của các bạn và biết được chức năng của các bộ phận đó.
* Kĩ năng
- Giúp trẻ chú ý, ghi nhớ có chủ đích ,rèn ngôn ngữ
* Thái độ
Bảo vệ và giữ gìn vệ sinh cơ thể và sự quan trọng của các bộ phận.
II. Chuẩn bị:
- Tranh về một bạn trai và một bạn gái.
- NDTH: Toán "so sánh cao thấp"
NHẬN BÀN GIAO CỦA Đ/C HOÀI TỬ NGÀY 11/ 10/ 2010 CHỦ ĐIỂM: BẢN THÂN TUẦN 2 CHỦ ĐỀ: CƠ THỂ TÔI ( Thời gian từ 11 đến 15/ 10/ 2010) Thứ 2: Ngày soạn: 9/ 10/ 2010 Ngày dạy: 11/ 10 /2010 VỆ SINH - THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI - ĂN QUÀ CHIỀU Vệ sinh Cô rửa mặt mũi chân tay cho trẻ sạch sẽ cho trẻ tỉnh ngủ Thể dục chống mệt mỏi Cho trẻ tật bài thể dục nhịp điệu “ Đu Quay” 2 lần Ăn quà chiều Cô chia đều quà cho trẻ Cho trẻ ăn, khuyến khích trẻ ăn hết suất, ăn không rơi vãi HOẠT ĐỘNG CHIỀU Rèn kĩ năng hát: Tay thơm tay ngoan TCHT: Đếm các bộ phận trên cơ thể Nêu gương cắm cờ - vệ sinh - trả trẻ I. Yêu cầu - Trẻ hiểu nội dung bài hát, nhớ tên bài hát, thuộc lời bài hát - Trẻ biết cách chơi trò chơi học tập: Đếm các bộ phận trên cơ thể II. Chuẩn bị Cô thuộc lời bài hát để dạy trẻ Chia lớp thành 2 nhóm III. Hướng dẫn - Nhóm 1: Rèn kĩ năng hát: “ Tay thơm, tay ngoan” - Cô giới thiệu dẫn dắt vào bài - Cô hát cho trẻ nghe 2, 3 lần - Cho cả lớp hát cùng cô 2, 3 lần - Cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát nhiều lần - Cô hỏi lại trẻ tên bài, tên tác giả - Giáo dục trẻ * Nhóm 2: TCHT: “ Đếm các bộ phận trên cơ thể” - Cô giới thiệu tên trò chơi luật chơi và cách chơi Cô hướng dẫn trẻ đếm từng bộ phận trên cơ thể. Cô hỏi: “ có mấy mắt?” Cô và trẻ cùng đếm 1, 2 và nói “ Có 2 mắt”. Tương tự như vậy, cô đặt câu hỏi về các bộ phận khác. - Lúc đầu trẻ đếm theo cô, sau đó cô cho trẻ tự đếm. Khi trẻ đếm số lượng ngón tay, ngón chân, cô cần hướng dẫn trẻ đếm từ trái sang phải để trẻ không bị nhầm lẫn - Cho trẻ chơi nhiều lần Trong quá trình trẻ chơi cô bao quát động viên khuyến khích trẻ chơi * Cho trẻ chơi 5 - 7 phút đổi vai chơi cho trẻ 3. Nêu gương cắm cờ - Vệ sinh - trả trẻ a. Nêu gương cắm cờ - Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan - trẻ tự nhận xét giữa các tổ - Cô nhận xét chung - Cho trẻ ngoan lên cắm cờ - Cô động viên khuyến khích để lần sau trẻ cố gắng hơn b. Vệ sinh - trả trẻ - Cô vệ sinh mặt mũi chân tay cho trẻ sạch sẽ - Trả trẻ tới tận tay phụ huynh, trao đổi về tình hình sức khoẻ, học tập trong ngày của trẻ Thứ 3 Ngày soạn: 10/ 10/ 2010 Ngày dạy: 12/ 10 /2010 VỆ SINH - THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI - ĂN QUÀ CHIỀU HOẠT ĐỘNG CHIỀU LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ MTXQ Đề tài: Tìm hiểu về các bộ phận trên cơ thể và chức năng của chúng I. Mục đích - Yêu cầu * Kiến thức - Dạy trẻ biết về các bộ phận trên cơ thể mình, cũng như của các bạn và biết được chức năng của các bộ phận đó. * Kĩ năng - Giúp trẻ chú ý, ghi nhớ có chủ đích ,rèn ngôn ngữ * Thái độ Bảo vệ và giữ gìn vệ sinh cơ thể và sự quan trọng của các bộ phận. II. Chuẩn bị: - Tranh về một bạn trai và một bạn gái. - NDTH: Toán "so sánh cao thấp" III. Tiến hành * Hoạt động 1. ổn định tổ chức Trẻ đọc bài thơ 'Tay ngoan", đàm thoại về bài hát, nói về gì?, tay để làm gì? * Hoạt động 2: Khám phá. - Hôm nay cô cùng các con tìm hiểu về các bộ phận chức năng của cơ thể. * Trẻ hát bài hát tập đếm và vận động theo bài hát. + Bài hát nói về gì? + Bạn tay luân phải giữ làm sao? * Cô đưa tranh vẽ bé trai ra: cô hỏi. + Tranh vẽ về gì đây? + Bạn trai có những bộ phận gì? (Gọi 1 - 2 trẻ lên chỉ) + bạn còn mặc gì nữa? + Đeo gì? (Gọi 1 - 2trẻ lên chỉ) + Mắt, mũi, môm, tai để làm gì? + Tay để làm gì? + Chân để làm gì? - Cô chỉ vào tai bé trai và nói: Tai còn có tên gọi khác là thính giác đấy, mũi là khứu giác, mắt là thị giác, mồm có lưỡi gọi là vị giác, tay và chân là tri giác. * Cho cả lớp chốn cô, cô treo tranh bé gái ra hỏi trẻ. + Tranh vẽ ai? + Bạn gái có những bộ phận gì? + Bạn gái còn mặc gì đây? + Tóc bạn như thế nào? + Bạn đi giày như thế nào? - Tương tự cùng hỏi trẻ về các chức năng trên cơ thể của bé gái. * So sánh giữa bé trai và bé gái. - Bé trai: Tóc ngắn, hay mặc quần soóc, đi giày thể thao, thích chơi bóng đá, cầu lông, chơi đồ chơi lắp ghép, ô tô. - Bé gái: Tóc dài, buộc bím tóc, hay mặc váy, đi dày hay đi guốc, chơi với búp bê. * Cho trẻ đọc thơ đồng dao về cơ thể của bé. * Cho một trẻ tự chọn cho mình một bạn nam hoặc bạn nữ để đứng trước lớp, giới thiệu về mình và nhận xét về bạn như ăn mặc, sở thích... - Cô so sánh cao thấp của 2 bạn trẻ đang đứng. * Hoạt động 3: Củng cố. - Hỏi lại tên bài. - Nhận xét, giáo dục trẻ. - Cho trẻ hát bài "Em là bông hồng nhỏ" Ra chơi Trẻ đọc thơ, trả lời câu hỏi của cô Trẻ lắng nghe Trẻ thực hiện Trẻ trả lời câu hỏi của cô Trẻ trả lời các câu hỏi của cô Trẻ lắng nghe cô nói Trẻ trả lời Trẻ trả lời câu hỏi của cô Trẻ lắng nghe cô nói Trẻ lắng nghe, nhận xét cao thấp Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ hát Ra chơi 2. Cung cấp kiến thức: Xác định phía trên, phía dưới, phía sau của đối tượng khác có sự định hướng 1. Yêu cầu: - Trẻ xác định được các phía của đối tượng khác có sự định hướng 2. Chuẩn bị Các đồ dùng để trẻ chơi 3. Tiến hành - Cho trẻ ôn xác định phía trước phía sau, phía trên, phía dưới của bản thân trẻ - Sau đó cho nhận biết của đối tượng khác bằng cách cô đặt búp bê ở trên ghế sau đó để đồ chơi ở các phía và hỏi trẻ - Sau đó cho trẻ quan sát xung quanh lớp và nói xem các phía của tủ hoặc giá đồ chơi có những gì? - Cô dặt 3 đồ chơi theo thứ tự thành 1 hàng dọc sau đó hỏi trẻ - Cho trẻ lấy đồ chơi ra và đặt vào các phía theo yêu cầu của cô - Cô động viên, khuyến khích, khen ngợi trẻ 3. Nêu gương cắm cờ - vệ sinh - trả trẻ Như thứ 2 Thứ 4 Ngày soạn:11/ 10/ 2010 Ngày dạy: 13/ 10 /2010 VỆ SINH - THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI - ĂN QUÀ CHIỀU HOẠT ĐỘNG CHIỀU Rèn kĩ năng: Cắt dán trang phục bạn trai, bạn gái TCVĐ: Tung bóng Nêu gương cắm cờ - vệ sinh - trả trẻ I. Yêu cầu - Trẻ biết cắt dán trang phục bạn trai, bạn gái - Rèn kĩ năng cắt dán cho trẻ - Trẻ biết chơi trò chơi tung bóng II. Chuẩn bị Kéo, giấy thủ công, hồ dán, tranh mẫu của cô Bóng để trẻ chơi trò chơi III. Tiến hành * Nhóm 1: Rèn kĩ năng: Cắt dán trang phục bạn trai, bạn gái Cô đưa tranh mẫu ra và giới thiệu cho trẻ Cô giới thiệu qua cách cắt dán cho trẻ Cho trẻ cắt và dán theo sở thích của trẻ Cô động viên khuyến khích trẻ cắt dán Hỏi lại trẻ tên bài Giáo dục trẻ * Nhóm 2: TCVĐ: Tung bóng Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi 5 - 7 trẻ vào 1 nhóm, mỗi nhóm 1 quả bóng. trẻ mỗi nhóm đứng thành vòng tròn. Một trẻ cầm bóng tung cho bạn. bạn bắt xong lại tung cho bạn khác đứng cạnh mình. Yêu cầu trẻ phải bắt bóng để không bị rơi, vừa tung bóng vừa đọc bài thơ tung bóng - Cho trẻ chơi nhiều lần 3. Nêu gương cắm cờ - Vệ sinh - trả trẻ ***** Thứ 5 Ngày soạn:12/ 10/ 2010 Ngày dạy: 14/ 10 /2010 VỆ SINH - THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI - ĂN QUÀ CHIỀU HOẠT ĐỘNG CHIỀU LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TC - XH HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC Đề tài: Tay ngoan I. Mục đích- yêu cầu * Kiến thức: - Trẻ biết đọc diễn cảm bài thơ, nhớ tên bài thơ tên tác giả * Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho trẻ * Ngôn ngữ; - Phát triển vốn từ cho trẻ * Giáo dục: - Trẻ yêu quý cô giáo, yêu quý trường lớp mầm non II. Chuẩn bị * Địa điểm: Trong lớp học * Đồ dùng: - Tranh minh hoạ cho bài thơ * Tích hợp: Âm nhạc ( Hoa trường em) III. Tiến hành PHƯƠNG PHÁP CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ *HĐ1: Bé cùng trò chuyện? - Cho trÎ h¸t bµi “ Mêi b¹n ¨n” - Trß chuyÖn cïng trÎ vÒ chñ ®iÓm b¶n th©n * HĐ2:Bé làm quen tác phẩm Thấy các bé đi học rất ngoan, nhà thơ Vâ ThÞ Nh Ch¬n đã viêt tặng các bé bài thơ “Tay ngoan” ®Êy + Cô đọc diễn cảm - Lần 1 Giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả - Lần 2 Kèm tranh minh hoạ * HĐ3: Bé tìm hiểu tác phẩm - C« võa ®äc cho chóng m×nh nghe bµi th¬ g×? - Bµi th¬ cña t¸c gi¶ nµo? - Tay xinh cña bÐ biÕt lµm g×? -Khi kh¸ch tíi th¨m nhµ tay ngoan cßn biÕt lµm g×? - Vµo mçi buæi s¸ng tay ngoan biÕt lµm g×? - ThÕ khi tíi líp tay biÕt lµm g×? - Hµng ngµy chóng m×nh cã biÕt gi÷ vÖ sinh cho ®«i tay s¹ch ®Ñp kh«ng? * C« gi¶ng néi dung: ®«i bµn tay ngoan trong bµi th¬ biÕt móa, biÕt vßng tay ®ãn kh¸ch, biÕt ch¬i “ ó a” cïng b¹n. tay cßn biÕt ch¶i r¨ng vµo mçi buæi s¸ng biÕt xÕp h×nh, häc to¸n n÷a ®Êy. V× vËy mµ chóng m×nh ph¶i lu«n gi÷ g×n cho ®«i tay sach ®Ñp chóng m×nh nhí cha nµo - Cô đọc lần 3 * HĐ4: Bé đọc thơ diễn cảm - cả lớp đọc thơ 2 lần - Tổ đọc thơ ( 3tổ) - Nhóm đọc thơ ( 2-3 nhóm) - Cá nhân trẻ đọc thơ ( 2-3 trẻ) - Cả lớp đọc lại một lần + Củng cố- Giáo dục - Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, nghe lời cô gi¸o - biÕt gi÷ g×n vÖ sinh c¬ thÓ s¹ch sÏ * Tích hợp âm nhạc ( Hoa trường em) - Cô và trẻ hát bài hát 2 lần - Hỏi trẻ tên bài hát * Kết thúc: Cho trẻ ra chơi nhẹ nhàng. -Trẻ trò chuyện cùng cô -Trẻ lắng nghe -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe -Trẻ đọc thơ -Trẻ trả lời -Trẻ hát - Trẻ ra chơi 2. Rèn kĩ năng tô chữ cái: A, Ă, I. Yêu cầu - Trẻ biết ngồi đúng tư thế và biết cách cầm bút tô chữ cái - Trẻ biết tô chữ cái a,ă, â II. Chuẩn bị Vở tập tô, bút chì màu, bút chì đen Thẻ chữ a, ă, â Tranh làm quen với MTXQ và chữ cái III. Tiến hành Cô hướng dẫn trẻ ngồi đúng tư thế và cách cầm bút Cho trẻ tìm chữ a trong từ quả na Cho trẻ quan sát thẻ chữ a Làm lần lượt với các chữ khác Cho trẻ tô Cô hướng dẫn động viên khuyến khích trẻ tô 3. Nêu gương bé ngoan - vệ sinh - trả trẻ a. Nêu gương bé ngoan - Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan - trẻ tự nhận xét giữa các tổ - Cô nhận xét chung - Phát phiếu bé ngoan cho trẻ - Cô động viên khuyến khích để lần sau trẻ cố gắng hơn b. Vệ sinh - trả trẻ - Cô vệ sinh mặt mũi chân tay cho trẻ sạch sẽ - Trả trẻ tới tận tay phụ huynh, trao đổi về tình hình sức khoẻ, học tập trong ngày của trẻ ***** THỨ 6 : NGHỈ ĐẠI HỘI CÔNG NHÂN VIÊN CHỨC
Tài liệu đính kèm: