Giáo án lớp 9 môn Vật lí - Tiết 65 đến tiết 69

Giáo án lớp 9 môn Vật lí - Tiết 65 đến tiết 69

Mục tiêu

1) Kiến thức

- Trả lời được các câu hỏi tự kiểm tra nêu trong bài

- Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã chiếm lĩnh được để giải thích và giải các bài tập phần vận dụng

2) Kĩ năng

- Hệ thống được kiến thức thu thập về Quang học để giải thích các hiện tượng Quang học

- Hệ thống hóa được các bài tập về Quang học

3) Thái độ

 

doc 12 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1084Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Vật lí - Tiết 65 đến tiết 69", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 2- 5 - 2014
Tiết 65: Tổng kết chương III
 quang học
I- Mục tiêu
1) Kiến thức
- Trả lời được các câu hỏi tự kiểm tra nêu trong bài
- Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã chiếm lĩnh được để giải thích và giải các bài tập phần vận dụng
2) Kĩ năng
- Hệ thống được kiến thức thu thập về Quang học để giải thích các hiện tượng Quang học
- Hệ thống hóa được các bài tập về Quang học
3) Thái độ
- Nghiêm túc trong học tập
II. Chuẩn bị:
Học sinh: soạn các câu hỏi tự kiểm tra vào vở bài tập
Giáo viên : sưu tầm thêm 1 số bài tập ,đề thi HK II 
III- Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1: Trả lời các câu hỏi tự kiểm tra (25 phút)
 - Trình bày các câu hỏi trong phần tự kiểm tra theo y/c của GV
- Muốn dựng ảnh của một vật qua thấu kính ta cần dùng những tia sáng đặc biệt nào
* Hoạt động 2: Làm một số bài tập vận dụng (20 phút)
- Làm các bài tập theo sự chỉ định của GV
Bài 1: Mắt 1 người có điểm cực cận là 12,5 cm,điểm cực viễn là 50 cm:
Mắt người này bị tật gì ?
Muốn nhin rõ các vật ở xa người đó phải đeo kính gì? có tiêu cự bao nhiêu ?
Bài 2:Một TKPK có tiêu cự 10 cm. vật AB cho ảnh cao bằng nửa vật . Xác định vị trí vật và ảnh 
? Em hãy nêu cách giải bài toán
- Trình bày kết quả theo y/c của GV
- Y/c HS trả lời các câu hỏi tự kiểm tra.
- Chỉ định rõ HS trả lời, HS nhận xét
- GV nhận xét , hợp thức hoá rút ra kết luận cuối cùng
- Chỉ định 1 số câu vận dụng cho HS làm.
- Hướng dẫn HS trả lời
- Chỉ định HS trình bày đáp án, HS khác nhận xét đánh giá câu trả lời đó .
- GV phát biểu nhận xét và hợp thức hoá kết luận cuối cùng
- Yêu cầu hs nêu được ta dùng 3 tia đặc biệt là ..
Yêu cầu: Bài 1:Mắt người này bị tật cận thị 
Phải đeo kính cận là thấu kính phân kì có tiêu cự trùng với với điểm cực viễn f = 50 cm
-Hs làm vào vở nháp
- 1 em lên trình bày
IV. Củng cố.
GV tóm tắt nội dung bài học. 
Hs nhắc lại ghi nhớ . Đọc có thể em chưa biết.
V. Dặn dò.
 - Dựng thành thạo ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì trong mọi trường hợp
- BTVN : làm bài tập trong SBT
- Ôn tập tốt chuẩn bị cho kiểm tra HKII
*Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 5 - 05 -2013
Tiết 66: Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng
I- Mục tiêu
1) Kiến thức
- Nhận biết được cơ năng và nhiệt năng dựa trên những dấu hiệu quan sát trực tiếp được
- Nhận biết được quang năng, hoá năng, điện năng nhờ chúng đã chuyển hóa thành cơ năng hay nhiệt năng
- Nhận biết được khả năng chuyển hóa qua lại giữa các dạng năng lượng, mọi sự biến đổi trong tự nhiên đều kèm theo sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác
2) Kĩ năng
- Nhận biết được các dạng năng lượng trực tiếp hoặc gián tiếp
3) Thái độ
- Nghiêm túc, thận trọng
II- Chuẩn bị
Đinamô xe đạp
Pin và bóng đèn pin
III- Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1: Ôn lại các dấu hiệu để nhận biết cơ năng và nhiệt năng
- Cá nhân nghiên cứu để trả lời C1 và C2
Trả lời các câu hỏi của GV
Rút ra kết luận
* Hoạt động 2: ôn lại các dạng năng lượng khác đã biết và nêu những dấu hiệu để nhận biết các dạng năng lượng đó
- Nhớ lại kiến thức đã học, trả lời câu hỏi của GV
Trả lời câu hỏi, rút ra nhận xét
* Hoạt động 3: Chỉ ra sự biến đổi giữa các dạng năng lượng trong các bộ phận của những thiết bị vẽ ở hình 59.1 SGK
- HS quan sát 1 số thí nghiệm, trả lời C3
- Thảo luận chung trả lời C4
- Rút ra kết luận
* Hoạt động 4: Vận dụng 
- Thảo luận chung trả lời C5
- Trình bày lập luận , ghi vở
* Hoạt động 5 : Củng cố bài học
- Trả lời câu hỏi củng cố bài của GV
- Y/c HS trả lời c1, C2 trước lớp
- Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết vật có cơ năng có nhiệt năng 
- Nêu VD trường hợp vật có cơ năng có nhiệt năng
- Hãy nêu tên các dạng năng lượng khác ngoài cơ năng và nhiệt năng?
- Làm thế nào mà em nhận biết được mỗi dạng năng lượng đó?
- Y/c HS thảo luận nêu cách nhận biết các dạng năng lượng
- Điện năng
- Quang năng
- Hoá năng
(?) Có thể nhận biết trực tiếp các dạng năng lượng đó không?
GV biểu diễn 1 vài thí nghiệm đã chuẩn bị
- Y/c HS mô tả hiện tượng trong từng thiết bị 
- Dựa vào đâu mà ta nhận biết được điện năng
Hãy nêu 1 số VD chứng tỏ mỗi quá trình biến đổi trong tự nhiên đều kèm theo sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác
- Điều gì chứng tỏ nước nhận được thêm nhiệt năng?
- Dựa vào đâu mà ta nhận biết được rằng nhiệt năng mà nước nhận được là do điện năng chuyển hóa thành ?
Dựa vào dấu hiệu nào mà ta nhận biết được cơ năng và nhiệt năng
Có những dạng năng lượng nào phải chuyển hóa thành cơ năng, nhiệt năng mới nhận biết được
IV. Củng cố.
GV tóm tắt nội dung bài học. 
Hs nhắc lại nghi nhớ . Đọc có thể em chưa biết.
V. Dặn dò.
- BTVN : làm bài tập trong SBT
*Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 11 -05 -2013
Tiết 67: Định luật bảo toàn năng lượng
I- Mục tiêu
1) Kiến thức
- Qua thí nghiệm , nhận biết được trong các thiết bị làm biến đổi năng lượng, phần năng lượng thu được cuối cùng bao giờ cũng nhỏ hơn phần năng lượng cung cấp. Cho thiết bị lúc ban đầu, năng lượng không tự sinh ra
- Phát hiện được năng lượng giảm đi bằng phần năng lượng xuất hiện
- Phát biểu được định luật bảo toàn năng lượng và vận dụng định luật để giải thích hoặc dự đoán sự biến đổi năng lượng
2) Kĩ năng
- Rèn kĩ năng khái quát hoá về sự biến đổi năng lượng để thấy được sự bảo toàn W
- Rèn được kĩ năng phân tích hiện tượng
3) Thái độ
- Nghiêm túc, hợp tác
II- Chuẩn bị
Thiết bị biến đổi thế năng thành động năng và ngược lại
Thiết bị biến đổi cơ năng thành nhiệt năng và ngược lại
III- Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1: Phát biểu vấn đề
- Kể cho HS nghe câu chuyện lịch sử nhiều người mơ ước chế tạo động cơ có thể chạy mãi mãi mà không cần cung cấp nhiên liệu ban đầu nào cả .(động cơ vĩnh cửu)
Vì sao mơ ước ấy không thể thực hiện được?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự biến đổi thế năng thành động năng
- Y/c HS làm thí nghiệm quan sát và trả lời câu hỏi
- Gọi 1 số HS trình bày những điều quan sát được
Điều gì chứng tỏ năng lượng không thể sinh ra được mà do 1 dạng năng lượng khác biến đổi thành?
Trong 1 quá trình biến đổi , nếu thấy 1 phần năng lượng bị hao hụt đi thì có phải là nó biến đi mất không?
* Hoạt động 3: Tìm hiểu sự biến đổi cơ năng thành điện năng
- Cho HS quan sát máy phát điện và động cơ điện
Hãy phân tích quá trình biến đổi qua lại giữa cơ năng và điện năng 
- Gọi đại diện nhóm trả lời C4, C5
Trong thí nghiệm trên ngoài cơ năng và điện năng còn xuất hiện thêm dạng năng lượng nào nữa? Phần năng lượng mới này do đâu mà có
* Hoạt động 4: Định luận bảo toàn năng lượng
Những kết luận vừa thu được liệu có đúng cho sự biến đổi của các năng lượng khác không
Trong thí nghiệm đun nóng nước bằng điện, điện năng đã biến đổi thành nhiệt năng , sau khi ngừng đun để lâu nước nguội đi . Có phải nhiệt năng đã tự mất đi ? tại sao?
*Hoạt động 5: Vận dụng định luật bảo toàn năng lượng để trả lời câu hỏi C6, C7
- Y/c HS trả lời câu hỏi mở bài 
- Khi đun bếp nhiệt năng bị hao hụt, mất đi rất nhiều có phải định luật bảo toàn không đúng nữa?
Đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
- BVN: SBT
- Cá nhân hs suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV và đưa ra dự đoán
- Làm việc theo nhóm
Thực hiện thí nghiệm và trả lời C1, C2, C3
- Thảo luận chung
- Làm việc cá nhân , tìm hiểu thông báo SGK trả lời câu hỏi
=> Rút ra kết luận
- Làm việc theo nhóm
- Quan sát, thu thập , xử lý thông tin để trả lời C4, C5
- Thảo luận chung về lời giải 
- Rút ra kết luận
HS tự đọc định luật
- Thảo luận chung để trả lời câu hỏi
- Thảo luận trả lời câu hỏi
IV. củng cố.
GV tóm tắt nội dung bài học. 
Hs nhắc kại nghi nhớ . Đọc có thể em chưa biết.
V. Dặn dò : - BTVN : làm bài tập trong SBT
*Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 04-05-2011
Tiết 67: Sản xuất điện năng, nhiệt năng 
 và thuỷ điện
I- Mục tiêu
1) Kiến thức
- Nêu được vai trò của điện năng trong đời sống và sản xuất, ưu điểm của việc sử dụng điện năng so với các dạng năng lượng khác
- Chỉ ra được các bộ phận chính trong nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện
- Chỉ ra được các quá trình biến đổi năng lượng trong nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện
2) Kĩ năng
- Như bài 6.1
- Biết vận dụng kiến thức về dòng điện 1 chiều không đổi để giải thích sự sản xuất Điện mặt trời
3) Thái độ
- Hợp tác
II- Chuẩn bị
- Tranh vẽ sơ đồ nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện
III- Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
* Hoạt động 1: Sản xuất điện năng ntn?
Hãy cho biết vì sao việc sản xuất điện năng lại đang trở thành vấn đề quan trọng trong đời sống và sản xuất hiện nay?
Điện năng có sẵn như nhiên liệu không? làm thế nào để có điện năng
* Hoạt động 2: Tìm hiểu nhà máy nhiệt điện
Thông báo trong lò đốt người ta thay than đá trước kia bằng khí đốt lấy từ dầu mỏ
* Hoạt động 3: Tìm hiểu nhà máy thuỷ điện
- Vì sao nhà máy thuỷ điện phải có hồ chứa nước trên cao?
- Thế năng của nước phải biến đổi thành dạng năng lượng trung gian nào rồi mới biến đổi thành điện năng
* Hoạt động 4: Vận dụng - củng cố
- USC điện năng có lợi gì so với USC năng lượng của của các loại nhiên liệu ?
- HS thực hiện C7, C8, C9
Đọc có thể em chưa biết
- BVN: SBT
- Cá nhân trả lời C1, C2, C3 và câu hỏi của GV
- Làm việc theo nhóm 
- Chỉ ra quá trình biến đổi năng lượng trong lò đốt, nồi hơi, tua bin, MPĐ
- Rút ra kết luận
- Tìm hiểu các bộ phận chính của máy
- Chỉ ra quá trình biến đổi năng lượng
- Trả lời C5, C6
=> rút ra kết luận
- Trả lời C7
- Tự đọc ghi nhớ
- Trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài
IV. củng cố.
GV tóm tắt nội dung bài học. 
Hs nhắc kại nghi nhớ . Đọc có thể em chưa biết.
V. Dặn dò.
- BTVN : làm bài tập trong SBT
Ngày soạn : 28- 04 -2011
Tiết 68: Điện gió - Điện hạt nhân - Điện mặt trời.
I. Mục tiêu
	1.Kiến thức:- Nêu được các bộ phận chính của 1 máy phát điện gió, pin mặt trời, nhà máy điện nguyên tử.
	 - Chỉ ra được các bộ phận chính của các máy trên.
	 - Nêu được ưu điểm và nhược điểm của việc sản xuất và sử dụng điện gió, điện mặt trời, điện hạt nhân.
 2. Kỉ năng :-Biết lắp ráp thí nghiệm
 3- Thái độ: -Săy mê yêu thích môn học 
II. Chuẩn bị
	- Một máy phát điện gió, quạt gió.
	- Một pin mặt trời, 1 động cơ điện nhỏ.
III. Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
Hoạt động 1 : Phát hiện ra cách sản xuất điện mới không cần đến nhiên liệu, đó là từ gió hoặc từ ánh sáng mặt trời.
- Y/C hs nhắc lại trong nhà máy nhiệt điện và tuỷ điện, muóon cho nó hoạt động ta phải cung cấp cho nó cái gì?
Có cách nào sản xuất ra điện mà không cần dùng đến nhiên liệu đốt cháy hay không cần cung cấp rất nhiều nước không?
- GV làm thí nghiệm biểu diễn.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của máy phát điện gió.
- Chuyển máy phát điện gió cho các nhóm.
- So với nhiệt điện và thuỷ điện thì việc sản xuất điện gió có gì thuận lợi và khó khăn hơn.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của pin mặt trời.
- Giới thiệu cho hs tấm pin mặt trời, hai cực của tấm pin. GV Làm thí nghiệm
- Dòng điện do pin mặt trời phát ra là dòng 1 chiều hay xoay chiều?
- Việc sản xuất điện mặt trời có gì thuận lợi và khó khăn?
Hoạt động 4 : Tìm hiểu các bộ phận chính của nhà máy điện nguyên tử.
- Y/c hs quan sát hình 61.1 và hình 62.3.
- Bộ phận lò hơi và lò phản ứng có nhiệm vụ gì giống nhau.?
Hoạt động 5 : Củng cố.
- Nêu ưu, nhược điểm của việc sản xuất điện gió, điện hạt nhân.
- Nhà máy điện nguyên tử và nhà máy nhiệt điên giống và khác nhau ở những bộ phận chính nào?
- Quan sát GV làm thí nghiệm.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Làm việc theo nhóm.
- Quan sát hình vẽ SGK kết hợp với mô hình chỉ ra các bộ phận chính. 
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Nhận biết hình dạng tấm pin mặt trời.
- Quan sát thí nghiệm.
- Trả lời câu hỏi.
- Quan sát tranh vẽ. Tìm ra bộ phận giống và khác nhau.
- Trả lời câu hỏi.
- trả lời câu hỏi củng cố.
- Tự đọc ghi nhớ.
IV. củng cố.
GV tóm tắt nội dung bài học. 
Hs nhắc kại nghi nhớ . Đọc có thể em chưa biết.
V. Dặn dò.
- BTVN : làm bài tập trong SBT và ôn tập chuẩn bị kiểm tra HK
*Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn :12/5/2013
Tiết 68 : Ôn tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :- Hệ thống kiến thức chương trình vật lý 9 :chương II và III
 -Biết vận dụng các công thức tínhtiêu cự của thấu kính , áp dụng các trường hợp cảu tam giác đồng dạng vào giải bài tập 
2.Kỉ năng: - Dựng thành thạo ảnh của vật qua thấu kính hội tụ , phân kì .
3. Thái độ : - Học tập nghiêm túc chuẩn bị tốt cho thi chuyển cấp
II. Tổ chức hoạt động dạy học
1. Cho hs làm bài tự kiểm tra 
	- GV y/c hs làm đầy đủ từng câu hỏi từ C1 - C16 
2. Cho học sinh khá giải được bài tập vận dụng C23- C26 
	- GV hướng dẫn thảo luận thống nhất kết quả.
	- Cho hs trung bình vận dụng được công thức vào làm quen với bài C22
 2. Hệ thống lại kiến thức.
	- GV nhắc lại những kiến thức cơ bản trọng tâm của chương II và III 
III. Củng cố.
GV tóm tắt nội dung bài học. 
Hs nhắc lại ghi nhớ . Đọc có thể em chưa biết.
IV. Dặn dò.
- BVN : làm bài tập trong SBT
 - Ôn tập tốt chuẩn bị kiển tra HK II
V- Rỳt kinh nghiệm
Tiết 70: Kiểm tra Học kì II
( Đề của phòng gd -đt )

Tài liệu đính kèm:

  • docVL9.T64...70.doc