A. Mục tiêu
- Kiến thức: Ôn lại các khái niệm hàm số, biến số. Nắm được các khái niệm giá trị của hàm số, đồ thị của hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến.
- Kĩ năng: Biết cách tính nhanh và thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số, biết biểu diễn các cặp số (x,y) trên mặt phẳng toạ độ, vẽ thành thạo đồ thị của hàm số y = ax.
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Thước thẳng
Chương II. Hàm số bậc nhất Tuần 9 Tiết 18 Ngày soạn :16/10/2010 Ngày dạy : Từ 18/10 đến 23/10/2010 Đ1.nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số. A. Mục tiêu Kiến thức: Ôn lại các khái niệm hàm số, biến số. Nắm được các khái niệm giá trị của hàm số, đồ thị của hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến. Kĩ năng: Biết cách tính nhanh và thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số, biết biểu diễn các cặp số (x,y) trên mặt phẳng toạ độ, vẽ thành thạo đồ thị của hàm số y = ax. B. Chuẩn bị Giáo viên: Thước thẳng Học sinh: Thước thẳng C. Các hoạt động trên lớp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng -Khi nào thì y được gọi là hàm số của x ? -Hàm số có thể cho bằng những cách nào? -Cho hs nghiên cứu VD trong sgk. -Đưa bảng phụ ghi sẵn VD, hướng dẫn hs ôn lại khái niệm. -Vì sao y = 2x lại là một hàm số? -Nhận xét? -Treo bảng phụ: -Bảng sau có xác định y là hàm số của x không? Vì sao? y 3 4 3 5 8 x 6 8 4 8 16 -Nêu chú ý. -Cho hs làm ?1 ra giấy trong. -Chiếu bài của 4 hs lên mc. -Nhận xét? -Gọi 1 hs lên bảng biểu diễn các điểm trên mptđ. -Kiểm tra các em dưới lớp. -Nhận xét? -GV nhận xét, bổ sung nếu cần. -Gọi 1 hs lên bảng vẽ đồ thị hàm số y = 2x. -Kiểm tra các em dưới lớp. -Nhận xét? -GV nhận xét, bổ sung nếu cần. -Cho hs nghiên cứu ?3 sgk. -Nêu khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến. -Rút ra tổng quát. -Nếu mỗi giá trị của x luôn xác định duy nhất một giá trị tương ứng của y. -Có thể cho bằng bảng hoặc công thức. -Nghiên cứu VD trong sgk. -Quan sát trên bảng phụ, nắm khái niệm hàm số. -Vì y phụ thuộc vào x sao cho mỗi giá trị của x luôn xác định duy nhất một giá trị tương ứng của y. -Quan sát bảng phụ. -Bảng trên không xác định một hàm số vì với x = 3 ta có 2 giá trị của y là 4 và 6. -Nắm nội dung chú ý. -Làm ?1 ra giấy trong. -Quan sát bài làm trên MC. -Nhận xét. -Một hs lên bảng biểu diễn các điểm đã cho trên mặt phẳng toạ độ. -Dưới lớp làm vào vở. -Nhận xét. -1 HS lên bảng vẽ đồ thị của hàm số y = 2x. -hs dưới lớp làm vào vở. -Quan sát bài làm trên bảng. -Nhận xét. -Bổ sung. -Nghiên cứu sgk. -Nắm khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến. -Nắm nội dung “tổng quát”. 1.Khái niệm hàm số. sgk tr 42. VD. a) y là hàm số của x được cho như bảng sau: x 1 2 3 4 y 6 4 2 1 b) y là hàm số của x được cho bởi công thức: y = 2x; y = 2x + 3; y = . Chú ý: sgk tr 42+43. ?1. Hàm số y = Ta có: f(0) = , f(1) = f(2) = , f(3) = f(-2)=, f(-10) =. 2.Đồ thị của hàm số. ?2. a)Biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ Oxy: b) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x. 3.Hàm số đồng biến, nghịch biến. ?3.sgk tr 43. Tổng quát : sgk tr 44. IV. Củng cố Gv nêu lại các khái niệm đã học trong tiết. Bài 1 tr 44. a)Cho hàm số y = f(x) = Ta có: f(-2) = f(3) = V.Hướng dẫn về nhà -Học thuộc lí thuyết. -Xem lại các VD và BT. -Làm các bài 1,2,3 sgk . -Tiết sau mang thước, com pa. Hương lõm , Ngày thỏng năm 2010 BGH duyệt Tuần 10 Tiết 19 Ngày soạn :23/10/2010 Ngày dạy : Từ25/10 đến 30/10/2010 Luyện tập A.Mục tiêu + Kiến thức: + Củng cố các khái niệm : “ hàm số ”, “ biến số ”, “ đồ thị của hàm số ”, hàm số đồng biến trên . +)Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tính giá trị của hàm số, kĩ năng vẽ đồ thị hàm số, kĩ năng “ đọc ” đồ thị. B. Chuẩn bị của GV và hs + GV : - Bảng phụ và hai giấy trong vẽ sẵn hệ trục tọa độ, có lưới ô vuông. - Thước thẳng, compa, phấn màu, máy tính bỏ túi. + HS : - Thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi CASIO fx 220 hoặc CASIO fx 500A. C. Tiến trình dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: kiểm tra – chữa bài tập. GV nêu yêu cầu kiểm tra. HS: - Hãy nêu khái niệm hàm số. Cho 1 ví dụ về hàm số được cho bằng một công thức. - Mang máy tính bỏ túi lên chữa bài tập 1 SGK tr 44. (GV đưa đề bài đã chuyển thành bảng lên bảng phụ, bỏ bớt giá trị của ) GV nhận xét, cho điểm. Hoạt động 2: luyện tập. Bài 4 tr 45 SGK. GV đưa đề bài có đủ hình vẽ lên màn hình. GV cho HS hoạt động nhóm khoảng 6 phút. Sau gọi đại diện 1 nhóm lên trình bày lại các bước làm. Nếu HS chưa biết trình bày các bước làm thì GV cần hướng dẫn. Sau đó GV hướng dẫn HS dùng thước kẻ, compa vẽ lại đồ thị - Bài số 5 tr 45 SGK. GV đưa đề bài lên màn hình. - GV vẽ sẵn một hệ tọa độ lên bảng ( có sẵn lưới ô vuông ), gọi một HS lên bảng. - GV đưa cho 2 HS, mỗi em một tờ giấy trong đã kẻ sẵn hệ tọa độ có lưới ô vuông. - GV yêu cầu em trên bảng và cả lớp làm câu a). Vẽ đồ thị của các hàm số và trên cùng một mặt phẳng tọa độ. GV nhận xét đồ thị HS vẽ. b) GV vẽ đường thẳng song song với trục theo yêu cầu đề bài. + Xác định tọa độ điểm . + Hãy viết công thức tính chu vi của . + Trên hệ + Hãy tính dựa vào số liệu ở đồ thị. - Dựa vào đồ thị, hãy tính diện tích của ? - Còn cách nào khác tính ? HS lên bảng kiểm tra. HS1 : - Nêu khái niệm hàm số ( tr 42 SGK).. - Ví dụ : là một hàm số. - HS1 trả lời câu c) : Với cùng 1 giá trị của biến số , giá trị của hàm số luôn luôn lớn hơn giá trị của hàm số là 3 đơn vị. Đại diện một nhóm trình bày. - Vẽ hình vuông cạnh 1 đơn vị ; đỉnh , đường chéo có độ dài bằng . - Trên tia đặt điểm sao cho . - Vẽ hình chữ nhật có một đỉnh là , cạnh , cạnh đường chéo . - Trên tia đặt điểm E sao cho . - Xác định điểm . - Vẽ đường thẳng , đó là đồ thị hàm số HS vẽ đồ thị vào vở. 1 HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng làm câu a). Với thuộc đồ thị hàm số . Với thuộc đồ thị hàm số đường thẳng là đồ thị hàm số , đường thẳng là đồ thị hàm số . HS nhận xét đồ thị các bạn vẽ HS trả lời miệng. Ta có : . - Tính diện tích của . . Hướng dẫn về nhà. - Ôn lại các kiến thức đã học : Hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến trên . - Làm bài tập về nhà : Số 6, 7 tr 45, 46, SGK. Số 4, 5 tr 56, 57 SBT. Tuõn 10 Tiết 20 Ngày soạn :23/10/2010 Ngày dạy : Từ25/10 đến 30/10/2010 Trả bài kiểm tra A. Mục tiêu +)Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức còn thiếu sót trong chương, biết những thiếu sót, những chỗ được, những chỗ còn hạn chế trong bài. +)Kĩ năng: kĩ năng trình bày bài toán cụ thể là trong bài kiểm tra. B. Chuẩn bị của GV và hs + GV : Bài KT của học sinh + HS : C. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Họat động 1 : Trả bài kiểm tra GV : trả bài kiểm tra cho học sinh HS nhận lại bài kiểm tra của mình Xem lại bài kiểm tra Họat động 2: Nhận xét chung về bài làm của học sinh GV: Nhận xét về bài làm của học sinh ưu điểm: Những mặt còn hạn chế: Họat động 3 : Chữa bài kiểm tra GV có thể gới ý và gọi HS lên bảng chữa bài. HS lên bảng chữa bài. Họat động 4 : Gọi điểm bài kiểm tra Hướng dẫn về nhà. - Ôn lại các kiến thức đã học : Hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến trên . - Làm bài tập về nhà : 4, 5 tr 56, 57 SBT. - Đọc trước bài hàm số bậc nhất. Hương lõm , Ngày thỏng năm 2010 BGH duyệt Tuần 11 Tiết 21 Ngày soạn :30/10/2010 Ngày dạy : Từ 01/11đến 06/11/2010 hàm số bậc nhất. A. Mục tiêu Kiến thức: Nắm vững các kiến thức về ĐN hàm số bậc nhất, Tính chất của hàm số bậc nhất. Kĩ năng: Hiểu và chứng minh được hàm số y = - 3x + 1 nghịch biến trên R và hàm số y = 3x + 1 đồng bién trên R. Từ đó thừa nhận trường hợp tổng quát : hàm số y = ax + b đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến trên R khi a < 0. B. Chuẩn bị Giáo viên: Thước thẳng, phiếu học tập, bảng phụ,máy chiếu. Học sinh: Thước thẳng, giấy trong. C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. Kiểm tra bài cũ Hàm số là gì? Hãy cho một VD về hàm số được cho bởi công thức? Điền vào chỗ .. cho đúng. Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x R. Với mọi x1, x2 bất kì R ta có : Nếu x1 < x2 mà . thì hàm số y = f(x) đồng biến trên R. Nếu x1 < x2 mà .. thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên R. II. Dạy học bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng -Đặt vấn đề: ta đã biết k/n hàm số và biết lấy VD về hàm số. Hôm nay ta sẽ học một hàm số cụ thể là hàm số bậc nhất. Vậy hàm số bậc nhất là gì và tính chất của nó ra sao, đó là nội dung bài học hôm nay. -Đưa nội dung bài toán lên màn hình. -Vẽ sơ đồ chuyển động và hướng dẫn học sinh. -Treo bảng phụ, cho hs điền khuyết. -Chiếu 2 bài làm lên mc. -Nhận xét? -Cho hs làm ?2. -Treo bảng phụ ghi nội dung ?2. -Gọi 1 hs lên điền vào bảng. -Nhận xét? -Vì sao s lại là hàm số của t? Bảng phụ: -Các hàm số sau có phải là h/s bậc nhất không? Vì sao? a)y=1 – 5x, b)y = , c)y=2x2+3, d)y=0x+7, y = mx + 2.e)y=1-5x. -Nếu là hàm số bậc nhất, hãy chỉ rõ các hệ số a, b? -Nhận xét? -VD.Xét hàm số y=- 3x+ 1. -Hàm số xác định với những giá trị nào của x? Vì sao? -Chứng minh hàm số trên nghịch biến trên R? (Có thể hướng dẫn hs nếu cần). -Nhận xét? -Cho hs làm ?3, thảo luận theo nhóm. -Chiếu bài của 3 nhóm lên mc. -Nhận xét? -Từ 2 VD trên, rút ra nhận xét: Hàm số y = ax + b đồng biến khi nào? Nghịch biến khi nào? -Nhận xét? -Bài tập: xét xem các hàm số sau, h/s nào đồng biến, h/s nào nghịch biến? Vì sao? a)y=1 – 5x, b)y = , c)y=2x+3, d)y= - x+7, y = x + 2 .e)y=1- x -Cho hs làm ?4 . -Nghe GV thuyết trình. -Nắm nội dung bài toán. -Quan sát sơ đồ, điền vào phiếu học tập. -Sau một giờ ô-tô đi được: -Sau t giờ ô-tô đi được: .. -Sau t giờ ô-tô cách trung tâm HN là:.. -Nghiên cứu ?2. -1 HS lên bảng điền bảng. -Nhận xét. -Bổ sung. -Vì s phụ thuộc vào t và.. -Nhận xét. -Một hs trả lời. -Nhận xét. -Bổ sung. -Hàm số xác định với mọi giá trị của x R vì biểu thức – 3x + 1 xác định với mọi giá trị của x R. -một hs nêu cách chứng minh. -Nhận xét. -Thảo luận theo nhóm ?3. -Quan sát bài làm trên mc. -Nhận xét. ..đồng biến khi a > 0,nghịch biến khi a< 0. -Nhận xét. -2 hs tìm các hàm số đồng biến, nghịch biến. -Nhận xét. Các hàm số đồng biến là: b)c) Các hàm số nghịch biến là: d)e) -Nhận xét. -Làm ?4. -Nhận xét. 1.Khái niệm về hàm số bậc nhất. Bài toán: sgk tr 46. ?1. Sau 1 giờ, ô tô đi được là 50 km. Sau t giờ ô tô đi được là 50t km. Sau t giờ, ô tô cách trung tâm HN là: s = 8 + 50t (km). ?2. t 1 2 3 4 s 58 108 158 208 Định nghĩa: SGK tr 47. Chú ý: Khi b = 0, ta có hàm số y = ax đã học ở lớp 7. 2.Tính chất. VD : Xét hàm số y = - 3x + 1. -Hàm số xác định với mọi giá trị của x R vì biểu thức – 3x + 1 xác định với mọi giá trị của x R. -Khi cho x1 < x2 ta có f(x1) – f(x2) = - 3x1 + 1 + 3x2 – 1 = 3(x2 – x1) > 0 nên hàm số nghịch biến trên R. ?3. : Xét hàm số y = 3x + 1. -Hàm số xác định với mọi giá trị của x R vì biểu thức 3x + 1 xác định với mọi giá trị của x R. -Khi cho x1 < x2 ta có f(x1) – f(x2) = - 3x2 + ... ủ các dụng cụ để vẽ đồ thị. Tuõn 13 Tiết 26 Ngày soạn 13/11/2010 Ngày dạy : Từ 15/11đến 20/11/2010 Luyện tập. A. Mục tiêu Kiến thức : Củng cố điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a’x + b’ (a’ 0) cắt nhau, song song nhau, trùng nhau. Biết xác định các hệ số a, b trong các bài toán cụ thể. Kĩ năng: Xác định được các giá trị của tham số để các đường thẳng song song nhau, cắt nhau, trùng nhau. B. Chuẩn bị Giáo viên: Thước thẳng, phiếu học tập,máy chiếu. Học sinh: Thước thẳng, giấy trong. C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. Kiểm tra bài cũ 1.Cho hai đường thẳng y = ax + b (a 0) (D) và y = a’x + b’ (a’ 0) (D’). Nêu đk để (D) và (D’) cắt nhau? Trùng nhau? Song song nhau? Chữa bài 22a) SGK. 2.Chữa bài 22b) SGK. II. Dạy học bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng -Cho hs nghiên cứu đề bài. -Đồ thị hs cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 nghĩa là gì? tìm b? -Nhận xét? -GV nhận xét. -Gọi 1 hs lên bảng làm phần b) -Dưới lớp làm ra giấy trong. -Nhận xét? -Cho hs nghiên cứu đề bài. -Nêu hướng làm? -Nhận xét? -Hai đt trên cắt nhau khi nào? -Nhận xét? -Gọi 3 hs lên bảng làm bài, dưới lớp gv chia hs làm các phần a, b, c ra giấy trong. -Chiếu 3 bài làm lên mc. -Nhận xét? -GV nhận xét, bổ sung nếu cần. Bài 25 tr 55sgk. -Cho hs thảo luận theo nhóm. -Quan sát độ tích cực của hs. -Chiếu bài của 3 nhóm lên mc. -Nhận xét. -GV nhận xét, bổ sung nếu cần. - -Nghiên cứu đề bài. -nghĩa là đt hs đi qua điểm (0;3). 2.0 + b = -3 b = -3. -1 hs lên bảng làm phần b) -Dưới lớp làm ra giấy trong. -Nhận xét . -Nghiên cứu đề bài. -Tìm đk để hai hs đã cho là bậc nhất. -Tìm đk để 2 đt trên cắt nhau.( khi 2m + 1 2). -Nhận xét. -3 hs lên bảng làm, dưới lớp làm ra giấy trong. -Quan sát bài làm trên bảng và mc. -Nhận xét. -Thảo luận theo nhóm. -Quan sát bài làm trên mc. -Nhận xét. -Bổ sung. Bài 23 tr55 sgk. Cho hs y = 2x + b. a) Đồ thị hs cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 đồ thị hs đi qua điểm (0, -3) 2.0 + b = -3 b = -3. Vậy với b = -3 thì đồ thị hs đã cho cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 b) Vì đồ thị hs đã cho đi qua điểm A(1;5) 2.1 + b = 5 b = 5 – 2 b = 3. Vậy với b = 3 thì đồ thị hs đã cho đi qua điểm A(1;5). Bài 24 tr 55sgk. Cho hai hàm số bậc nhất y = 2x + 3k và y = (2m + 1)x + 2k – 3 . Để hai hs trên là bậc nhất 2m + 1 0 m . a) Để hai đt trên cắt nhau 2m + 1 2 2m 1 m . Kết hợp điều kiện ta có hai đường thẳng trên cắt nhau m . b) Để hai đường thẳng trên song song nhau 2m + 1 = 2 và 2k – 3 3k m = và k -3.( Thoả mãn đk) Vậy với m = và k -3 thì hai đường thẳng trên song song nhau. c) Để hai đt trên trùng nhau 2m + 1 = 2 và 2k – 3 = 3k m = và k = -3 a)Vẽ đt các hàm số y = (D) và (D’) trên cùng một hệ trục toạ độ. *) Vẽ đt (D). *) Vẽ đt (D’). x 0 -3 x 0 4/3 y 2 0 y 2 0 b) Một đt //Ox,cắt Oy tại điểm có tung độ bằng 1 và cắt (D) và (D’) thứ tự tại M, N. Tìm toạ độ M, N. *) Ta có yM = 1xM + 2 = 1 xM = - Vậy M( -;1). *) Ta có yN = 1-xN + 2 = 1 xN = Vậy N( ;1). IV.Hướng dẫn về nhà -Xem lại cách giải các bt. -Làm các bài 20,21,22 tr60 sbt. -Ôn lại khái niệm tg, cách tính góc khi biết tg . Hương lõm , Ngày thỏng năm 2010 BGH duyệt Tiết : 27 Ngày soạn: 22/11/09 Đ5.hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a 0). A. Mục tiêu Kiến thức: Nắm vững khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox, khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b và hiểu được hệ số góc của đường thẳng có liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó và trục Ox. Kĩ năng: Biết tính góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox trong trường hợp hệ số a > 0 theo công thức a = tg. Trường hợp a < 0 có thể tính góc một cách gián tiếp. Biết vận dụng lí thuyết vào giải các bài tập B. Chuẩn bị Giáo viên: Thước thẳng, phiếu học tập, bảng phụ,máy tính,máy chiếu. Học sinh: Thước thẳng, giấy trong, máy tính. C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. Kiểm tra bài cũ Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ đồ thị của hai hàm số y = 0,5x + 2 và y = 0,5x -1. Nêu nhận xét về hai đường thẳng này? II. Dạy học bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng -Đưa hình 10a sgk , nêu khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục O -Khi a > 0 thì góc có độ lớn như thế nào? -Nhận xét? -Khi a < 0 thì độ lớn của góc như thế nào? -Nhận xét? -GV nhận xét. -Đưa bảng phụ có đồ thị hs y = 0,5x + 2 và đt hs y = 0,5x – 1. -Cho hs xác định các góc . -Nhận xét về độ lớn của góc này? -Nhận xét? -Bổ sung? -Cho hs làm ?1. -Nhận xét? -GV nhận xét, bổ sung nếu cần. -Qua ?1, rút ra nhận xét về mối quan hệ giữa hệ số a với độ lớn của góc ? -GV bổ sung nếu cần. -GV nêu lí do gọi a là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b. -Nêu nd chú ý. -Cho hs nghiên cứu VD1. -Gọi 1 hs lên bảng vẽ đồ thị hàm số y = 3x + 2. -Nhận xét? -GV nhận xét. -Góc tạo bởi đt và trục Ox là góc nào? -Tính độ lớn của góc ? -Nhận xét? -GV nhận xét, bổ sung nếu cần. -Cho hs nghiên cứu VD2. -Gọi 1 hs lên bảng vẽ đồ thị hàm số y = -3x + 3. -Nhận xét? -GV nhận xét. -Góc tạo bởi đt và trục Ox là góc nào? -Tính độ lớn của góc ? -Nhận xét? -GV nhận xét, bổ sung nếu cần. -Quan sát hình 10a sgk. -Nắm khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox. -thì là góc nhọn. -Nhận xét. thì là góc tù. -Nhận xét. -Bổ sung. -Quan sát đồ thị hai hàm số. -1 hs xác định các góc . -Các góc này bằng nhau vì đó là hai góc đồng vị của hai đường thẳng song song. -Nhận xét. -Bổ sung. -Làm ?1. -Quan sát bài làm, nhận xét. -Bổ sung. -Rút ra nhận xét: Khi a > 0 thì góc tạo bởi đt ..., khi a < 0 thì -Nhận xét, bổ sung. -Nghiên cứu VD 1. -1 hs lên bảng vẽ đồ thị, hs dưới lớp làm vào vở. -Nhận xétd bài làm trên bảng? -là góc ABO. -Nhận xét. 71034’. -Nghiên cứu VD 1. -là góc ABO. -Nhận xét. 108026’. 1.Khái niệm về hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a 0) a) Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox. b) Hệ số gócKL: Các đường thẳng có cùng hệ số a thì tạo với trục Ox các góc bằng nhau. ?1 SGK tr 56. Nhận xét. Khi a > 0 thì góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox là góc nhọn. Hệ số a càng lớn thì các góc càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 900. Khi a < 0 thì góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox là góc tù. Hệ số a càng lớn thì các góc càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 1800. Vì vậy a gọi là hệ số góc của đt y = ax + b. Chú ý. Khi b = 0 ta có hàm số y = ax .Trong trường hợp này ta cũng nói rằng a là hệ số góc của đường thẳng y = ax. 2.Ví dụ. VD1. Cho hàm số y = 3x + 2. a) Vẽ đồ thị hàm số. Giao Ox, y = 0 x = -2/3. Giao Oy, x = 0 y = 2 Đồ thị hs là đường thẳng đi qua B(-2/3; 0), A(0; 2). b) Tính góc Ta có OAB vuông tại O có 71034’ VD2. Cho hàm số y = -3x + 3. a) Vẽ đồ thị của hàm số. IV. Luyện tập củng cố Vì sao nói a là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a 0) ? Tính góc tạo bởi đường thẳng y = 3x + 2 với trục Ox? V.Hướng dẫn về nhà -Học thuộc lí thuyết -Xem lại các VD và BT. -Làm các bài 27,28,29 tr 58,59 sgk. -Tiết sau luyện tập, mang thước kẻ, com pa, máy tính bỏ túi. Tiết : 28 Ngày soạn: 22/11/09 Ngày dạy: 25/11/09 Luyện tập. A. Mục tiêu Kiến thức: Củng cố mối quan hệ giữa hệ số a và góc (Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox. Kĩ năng: Rèn kĩ năng xác định hệ số góc a, hàm số y = ax + b, vẽ đồ thị hàm số y = ax + b, tính góc , tính chu vi và diện tích tam giác trên mptđ. Rèn luyện kĩ năng trình bày. B. Chuẩn bị Giáo viên: Thước thẳng, phiếu học tập,máy chiếu. Học sinh: Thước thẳng, giấy trong. C. Các hoạt động dạy học trên lớp II. Kiểm tra bài cũ HS1 -Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng: Gọi là góc tạo bởi mđường thẳng y = ax + b (a 0) và trục Ox. 1.Nếu a > 0 thì góc là Hệ số a càng lớn thì góc .. nhưng vẫn ; tang = 2.Nếu a < 0 thì góc là Hệ số a càng lớn thì -Cho hs y = 2x – 3 . Xác định hệ số góc của hàm số và tính góc (Làm tròn đến phút) HS2 Cho hs y = -2x + 3. Vẽ đồ thị hàm số. b) Tính góc tạo bởi đt trên và trục Ox ( Làm tròn đến phút). III. Dạy học bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng -Cho hs nghiên cứu đề bài. -) a = 2 ta có hs nào? -Đồ thị hs cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5 nghĩa là gì? tìm b? -Nhận xét? -GV nhận xét. -Gọi 1 hs lên bảng làm phần b) -Dưới lớp làm ra giấy trong. -Nhận xét? -Đồ thị hs song song với đt y = cho ta biết điều gì? -Gọi 1 hs lên bảng tìm b, cho hs dưới lớp làm vào vở. -Nhận xét? -Gọi 1 hs lên bảng vẽ đồ thị 2 hàm số. -Kiểm tra hs dưới lớp. -Nhận xét? -GV nhận xét, bổ sung nếu cần. -Cho hs thảo luận theo nhóm. -Quan sát độ tích cực của hs. -Chiếu bài của 3 nhóm lên mc. -Nhận xét. -GV nhận xét, bổ sung nếu cần. -Nghiên cứu đề bài. ta có hs y = 2x + b -nghĩa là đt hs đi qua điểm (1,5 ; 0). 2.1,5 + b = 0 b = -3. -1 hs lên bảng làm phần b) -Dưới lớp làm ra giấy trong. -Nhận xét . -Ta có hs đã cho có dạng y = + b. -Nhận xét. -1 hs lên bảng tìm b, dưới lớp làm bài vào vở. -Nhận xét, bổ sung. -1 hs lên bảng vẽ đồ thị 2 hàm số: -Vẽ (d): Giao Ox ta có y = 0 x = - 4; giao Oy ta có x = 0 y = 2 (d) là đường thẳng đi qua (0 ; 2) và (- 4 ; 0). -Vẽ (D): Giao Ox ta có y = 0 x = 2; giao Oy ta có x = 0 y = 2 (D) là đường thẳng đi qua (0 ; 2) và (2 ; 0). -Thảo luận theo nhóm. -Phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm. -Quan sát bài làm trên mc. -Nhận xét. -Bổ sung. Bài 29 tr59 sgk. Xác định hs bậc nhất y = ax + b. a) a = 2 ta có hàm số y = 2x + b. Đồ thị hs cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5 đồ thị hàm số đi qua điểm (1,5 ; 0) 2.1,5 + b = 0 b = -3. Vậy hàm số đã cho là y = 2x – 3 . b) a = 3 ta có hàm số y = 3x + b. Vì đồ thị hs đã cho đi qua điểm A(2 ; 2) 3.2 + b = 2 b = 2 – 6 b = -4. Vậy hàm số đã cho là y = 3x – 4 . c) Vì đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = nên ta có hàm số đã cho có dạng y = + b. Vì đt hs đi qua B(1 ; ) nên ta có: 1. + b = b = 5. Vậy hàm số đã cho là y = x + 5. Bài 30 tr 59sgk. a) Vẽ trên cùng mặt phẳng toạ độ các hàm số y = (d) và y = - x + 2.(D). b) Toạ độ các điểm là A(-4 ; 0), B(2; 0), C(0; 2). Ta có tg= 570. tg = 450. Vậy 1800 – (570 + 450) = 780. c) Ta có AC2 = OA2 + OC2 = 16 + 4 =20 AC = . CB2 = OC2 + OB2 = 4 + 4 = 8 CB AB = OA + OB = 4 + 2 = 6. SABC = SAOC + SBOC = = 4 + 2 = 6 (đvdt). IV.Hướng dẫn về nhà -Xem lại cách giải các bt. -Làm các bài 20,21,22 tr60 sbt. -Ôn lại khái niệm tg, cách tính góc khi biết tg . Hương lõm , Ngày thỏng năm 2010 BGH duyệt
Tài liệu đính kèm: