§1: CĂN BẬC HAI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
Học sinh hiểu được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của một số không âm.
Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.
2.Kỹ năng:
Có kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học nhìn nhận các vấn đề đúng sai và vận dụng định nghĩa để khai phương các số không âm.
Kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi để tìm CBHSH của một số.
Chương I - CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA Tuần 1 Tiết 1 §1: CĂN BẬC HAI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Học sinh hiểu được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của một số không âm. Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số. 2.Kỹ năng: Có kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học nhìn nhận các vấn đề đúng sai và vận dụng định nghĩa để khai phương các số không âm. Kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi để tìm CBHSH của một số. 3.Thái độ: Thấy được tầm quan trọng của căn bậc hai và có cái nhìn đúng đắn về nó. II. CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố. HS: Kiến thức về căn bậc hai đã học. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: (Không) 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề. Phép toán ngược của phép bình phương là phép toán nào? b. Triển khai bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1 : Căn bậc hai số học (15’) GV : Viết 81 dưới dạng bình phương của một số? HS : 81 = 92 = (-9)2 GV : Ta nói 9 và -9 là hai căn bậc hai của 81. GV : Vậy căn bậc hai của một số a không âm là số x thoả mãn điều gì ? HS : x2 = a GV : Số dương a có bao nhiêu căn bậc hai HS : . GV : Tìm căn bậc hai của 0 . HS : = 0 vì 02 = 0 GV : Cho học sinh làm ?1 SGK (4) GV : Cho học sinh đọc ĐN căn bậc hai số học của số dương a ? GV: Cho học sinh làm ?2 (SGK/5) Hoạt động 2:So sánh các căn bậc hai số học(15’) GV: Cho a = 25 ; b = 49 Hãy so sánh và ? HS: = = 5 = = 7 5 < 7 nên <. GV : Từ đó học sinh rút ra định lí: a < b ó < Với hai số a, b không âm . GV: Cho học sinh làm các ví dụ và ?4 ; ?5 (SGK /6) Tìm số x không âm biết: a. > 1. b. < 3. GV: Viết đề bài lên bảng HS: Lên bảng thực hiện GV: Hướng dẫn kết hợp nghiệm của hệ bất phương trình bằng cách biểu diễn tập nghiệm. Căn bậc hai số học. . Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a . Số dương a có đúng hai CBH : Số dương kí hiệu là và số âm kí hiệu là - . Số không có đúng một căn bậc hai là 0, ta viết = 0 ?1 a) 3 b ) c) 0,5 d) ĐN : SGK (1) x = ?2 a) = 7 vì 7 ≥ 0 và 72 = 49 b) = 1,1 vì 1,1≥ 0 và 1,12 = 1,21 ?3 a) 8 ; b) 9 ; c) 1,1 2) So sánh các căn bậc hai số học Định lí : với hai số a và b không âm ta có : a < b ó < Ví dụ 1: So sánh a) 1 và b) 2 và Giải a) 1 < 2 nên <.Vậy 1 < . b) 4 < 5 nên <.Vậy 2 < . ?4 a) 4 và 16 > 15 nên >.Vậy 4 >. b) và 3 11> 9 nên >.Vậy >3 Ví dụ 2: Tìm số x không âm biết : a) >2 b) >1 Giải a) 2 = nên >2 có nghĩa là>. Vì x 0 nên >ó x > 4 . Vậy x > 4. b) 1= nên <1 nghĩa là : <. Vì x0 nên <ó x <1. Vậy 0 x < 1 ?5 a) >1 ó>ó ó x > 1 b) <3 ó <9 ó ó 0 x < 9 Củng cố: 10’ x = ó Với hai số a và b không âm ta có a < b ó <. Bài tập 1; 2; 3: Hướng dẩn học sinh sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị gần đúng ở bài tập 3 – sgk Hướng dẫn về nhà: 5’ BTVN: 2; 3; 4 SGK Nghiên cứu bài: Căn Thức Bậc Hai Và Hằng Đẳng Thức: Tuần 1 Tiết 2 §2: CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC = I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Nắm được khái niệm căn thức bậc hai . Nắm được hằng đẳng thức = 2. Kỹ năng: Biết cách tìm ĐKXĐ của . Biết cách chứng minh định lí = và biết vận dụng hàng đẳng thức 3.Thái độ: Liên hệ căn bậc hai số học. II. CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố. HS: Kiến thức về căn bậc hai đã học. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: 5’ Tìm căn bậc hai số học của 900; 4225 ? So sánh 2 và ? 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề. tồn tại khi nào ? = ? b. Triển khai bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu căn thức bậc hai 10’ GV: Lấy ví dụ. GV: Giới thiệu khái niệm căn thức bậc hai GV: vậy tồn tại khi nào ? HS: A ≥ 0 GV: xác định khi nào ? HS: Khi 5x ≥ 0 GV: Cho học sinh làm ?2 . Hoạt động 2: Hằng đẳng thức = (25’) GV: Cho học sinh làm ?3 . GV: Em có nhận xét gì vè mối quan hệ giữa và a ? HS: =. GV: Từ đó rút ra định lí . GV: Hướng dẫn học sinh chứng minh định lí . GV: Cho học sinh tính ; . HS: = = 3 = = 0,5. GV: Hướng dẫn các ví dụ 2; 3 GV: Biểu thức A ở ví dụ là biểu thức nào? GV: Với A là một biếu thức khi đó = ? HS : = GV: Cho học sinh mở HS: = GV: Hãy rút gọn . a) với x ≥ 2 b) với a ≤ 0 GV: Cho học sinh làm BT 7 Căn thức bậc hai. Ví dụ: ; Ta gọi là căn thức bậc hai của 25 – x2 , còn 25 – x2 là biểu thức lấy căn. TQ: SGK (8) xác định ( hay có nghĩa ) khi A ≥ 0 Ví dụ 1: xác định khi 5x ≥ 0 ó x ≥ 0. ?2 xác định khi : 5 – 2x ≥ 0 ó 5 ≥ 2x ó x Vậy x ≤ thì xác định . 2) Hằng đẳng thức = ?3 a -2 -1 0 2 3 a2 4 1 0 4 9 2 1 0 2 3 Định lí: Với mọi số a, ta có = Chứng minh: SGK Ví dụ 2:Tính a) = = 3 b) = = 0,5. Ví dụ3: Rút gọn. a) 2 ; b) 2 Giải: a)2 = = (vì > 1). Vậy 2 = b) 2 = = - 2 (vì>2) Vậy 2 = - 2 Chú ý : Với A là một biểu thức ta có: = = Ví dụ 4 :Rút gọn. a) với x ≥ 2 Ta có = = x – 2 (vì x ≥ 2 ). b) với a ≤ 0 Ta có = = = -a3 Do a +a3 = - a3. Vậy = - a3 ( với a < 0 ) Củng cố: 10’ Các dạng bài tập: Dạng: Tìm điều kiện xác định: Bài 1; 12 HD: xác định ( hay có nghĩa ) khi A ≥ 0 Dạng: Rút gọn biểu thức chúa căn: Bài 8; 13 HD: Đưa biểu thức về dạng ; Sử dụng hằng đẳng thức = để trục căn thức Hướng dẫn về nhà: Làm các bài tập còn lại trong SGK Tuần 2 Tiết 3 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Củng cố cho HS về điều kiện xác định của và HĐT = . 2.Kỹ năng: Biết cách tìm ĐKXĐ của . Biết vận dụng HĐT = để rút gọn 3.Thái độ: Liên hệ căn bậc hai số học. II. CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố. HS: Kiến thức về căn bậc hai đã học. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình luyện tập. 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề.(trực tiếp) b. Triển khai bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 1. Hoạt động 1: Dạng làm tính 10’ GV cho HS làm 11ac. HD: Tính căn bậc hai số học của các biểu thức. GV: Để khai phương một số ta làm NTN? Sử dụng kiến thức gì? GV: Giới thiệu các bài tập tương tự. 2. Hoạt động 2 : Dạng tìm ĐKXĐ 15’ GV: có nghĩa khi nào? GV lưu ý đến HS: khi và chỉ khi A0 và B>0 hoặc A0 và B<0. GV cho HS làm 12 cd. Cho HS nhận xét 0 (tử là số gì nên mẫu ntn?). GV: Giới thiệu các bài tập tương tự. 3. Hoạt động 3:Dạng rút gọn biểu thức 10’ -GV cho HS làm bài tập 14 ac. GV: Sử dụng kiến thức nào để tính ? GV: Cũng có thể sử dụng kiến thức trên để giải phương trình ở các bài 7, 12 (SGK) GV: Giới thiệu các bài tập tương tự. 4. Hoạt động 4:Dạng giải phương trình 5’ GV chỉ nêu cách giải, và giải mẩu bài 15a Dạng làm tính: PP: Vận dụng hằng đẳng thức = để rút gọn rồi tính Bài 11(Tr 11): a) .+: ĐS: 22. c) ==3. Bài tập tương tự:7,11b,11d (SGK) 14 (SBT). 2. Dạng tìm ĐKXĐ: PP: có nghĩa khi A0 Chú ý: A Bài 12(Tr 11): c) có nghĩa khi 0 -1+x >0x>1. d)có nghĩa khi 1+x0. Vì x20 nên 1+x2>0 với mọi x. Bài tập tương tự: 12a; 12b (SGK) 16 (SBT) 3. Dạng rút gọn biểu thức: PP: Vận dụng hằng đẳng thức = để rút gọn. -HS làm bài 13:Rút gọn các biểu thức sau: a) 2-5a với a<0 ĐS: -7a. d) 5-3a3 với a<0. ĐS: -13a3. Bài tập tương tự: 8cd; 13bc(SGK) 4. Dạng giải phương trình: PP: Đưa phương trình về dạng: x2 = a à x = Ví dụ: Tìm x: x2 -5 = 0 Bài tập tương tự: 9; 15 (SGK) Củng cố: d . Hướng dẫn về nhà: 5’ Giải các bài tập: 11; 12; 13; 15 (SGK) Bài tập tham khảo: Với giá trị nào của x thì biểu thức sau có căn bậc hai? a, 5 – 7x b, 4x – 3 c, 2x2 – 6 d, Tuần 2 Tiết 4 §3: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : HS nắm định lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương, nắm cách CM định lí và hai quy tắc áp dụng. 2.Kỹ năng: Có kĩ năng vận dụng các qui tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức . 3.Thái độ: Thấy được tầm quan trọng và mối liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. II. CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố. HS: Kiến thức về căn bậc hai đã học. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: (Không) 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề. Giữa phép nhân và phép khai phương có mối liên hệ như thế nào? b. Triển khai bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 1. Hoạt động 1 : Định lí 10’ GV: Nêu ?1 lên bảng và cho học sinh thực hiện. * Tính và so sánh: và . GV: Em có nhận xét gì về kết quả thu được ? Hãy tổng quát hóa bài toán. HS: Đọc định lí ở sgk. GV: Hướng dẩn học sinh chứng minh định lí với câu hỏi định hướng: Theo định nghĩa căn bậc hai số học, để chứng minh là căn bậc hai số học của a.b thì phải chứng minh điều gì? *HS: Cùng chứng minh định lí dưới sự hướng dẩn của giáo viên. 2. Hoạt động 2: Áp dụng(30’) GV: Qua định lí trên theo em muốn khai phương một tích các thừa số không âm ta làm thế nào? GV: Giới thiệu qui tắc khai phương một tích và hướng dẩn học sinh làm ví dụ 1. HS: Theo dõi ví dụ ở SGK. GV Hướng dẫn HS giải ?2 GV: Qua định lí trên theo em muốn nhân các căn bậc hai của các số không âm ta làm thế nào? GV HDẫn HS giải ?3 GV: Giới thiệu chú ý và hướng dẩn học sinh làm ví dụ 3. VD3: Rút gọn các biểu thức sau: a. với a 0; b. HS: Theo dõi ví dụ 3 ở SGK. GV Hướng dẫn HS giải ?4 Tính: a.; b. 1. Định lí. ?1. Tính và so sánh: và . Ta có: + = . + = = 20. Vậy: = . Đlí: Với hai số không âm a và b ta có: = . Chứng minh: Theo giả thiết: xác định và không âm. Ta có: Vậy : là căn bậc hai số học của tức là: = . ØChú ý: Định lí này có thể mở rộng cho nhiều số không âm. 2. Áp dụng. a.Quy tắc khai phương phương một tích. Muốn khai phương một tích các số không âm, ta có thể khai phương từng thừa số rồi nhân các kết quả với nhau. ?2 Tính: a. = = = 10. 4. 8 = 320. b. = = = 10 . 5 . 6 = 300. b.Quy tắc nhân các căn bậc hai: Muốn nhân các căn bậc hai của các số không âm, ta có thể nhân các số dưới dấu căn với nhau rồi khai phương kết quả đó. ?3 Tính: a. = = 3.5 = 25. b. = = . *Chú ý: Một cách tổng quát: Với hai biểu thức không âm A và B Ta có: . Đặc biệt: A không âm ta có: . ?4 Tính: a. = = = b. == = c.Củng cố: Nhắc lại các quy tắc biến đổi. Hướng dẫn về nhà: 5’ BTVN: 17; 18; 19; 20 (SGK) Tuần 3 Tiết 5 LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Cũng cố và khắc sâu kiên thức đã học về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. 2.Kỹ năng: Luyện kỷ năng vận dụng quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai. 3.Thái độ: Thấy được tầm quan trọng và mối liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. B. CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố. HS: Kiến thức về căn bậc hai đã học. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: II.Kiểm tra bài cũ: Phát biểu quy tắc khai phương một tích? Quy tắc nhân các căn bậc hai? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề. Ở tiết trước chúng ta đã nắm được các kiến thức về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương; Quy tắc khai phương một tích; Quy tắc nhân các căn bậc hai . Bài học hôm nay chúng ta sẽ vận dụng các kiến thức trên vào giải toán. 2. Triển khai bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Nhắc lại kiến thức cơ bản. Bài tập 22 (sgk). Biến đổi các biểu thức dưới dấu căn thành dạng tích rồi tính: a. b. GV: Viết đề bài lên bảng và cho hai học sinh lên bảng thực hiện. Lớp nhận xét và gv sữa chữa lại như bên. Bài Tập 24 Rút gọn và tính giá trị (Làm tròn đến chữ thập phân thứ ba) của các biểu thức sau: a. tại x = - b. tại a = -2; b = - GV: Viết đề bài lên bảng và cho hai học sinh lên bảng thực hiện. Lớp nhận xét và gv sữa chữa lại như bên. Lưu ý học sinh bước phá giá trị tuyệt đối có sự lí giải về giá trị của biểu thức nằm trong giá trị tuyệt đối rỏ ràng GV hướng dẫn cho HS làm bài 25 Kiến thức cơ bản. Với hai biểu thức không âm A và B Ta có: . Đặc biệt: A không âm ta có: . Bài tập: Bài tập 22 (sgk). Biến đổi các biểu thức dưới dấu căn thành dạng tích rồi tính: a. = = b. = = Bài Tập 24 Rút gọn và tính giá trị (Làm tròn đến chữ thập phân thứ ba) của các biểu thức sau: a. tại x = - = = = = 2(1+3x)2 Vì: 2(1+3x)2 0 tại x = - Ta có: 2(1+3x)2 = 38 - 12 21,029. b. tại a = -2; b = - Ta có: = = (Vì: ) Bài tập 25: Tìm x biết: a) =8 ĐS: x=4. c) =21 ĐS: x=50. 3.Củng cố: GV củng cố và khắc sâu định lí về khai phương một tích. HS nhắc lại và nêu công thức tổng quát. 4.Hướng dẫn về nhà: 5’ BTVN: Hoàn chỉnh các bài tập SGK Tuần 3 Tiết 6 §4: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : HS nắm định lí liên hệ giữa phép chia và phép khai phương, nắm cách CM định lí và hai quy tắc áp dụng. 2.Kỹ năng: Có kĩ năng vận dụng các qui tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức . 3.Thái độ: Thấy được tầm quan trọng và mối liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. B. CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố. HS: Kiến thức về căn bậc hai đã học. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: II.Kiểm tra bài cũ: (Không) III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề. Giữa phép chia và phép khai phương có mối liên hệ như thế nào? 2. Triển khai bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 1. Hoạt động 1 : Định lí 10’ GV: Nêu ?1 lên bảng và cho học sinh thực hiện. * Tính và so sánh: và . GV: Em có nhận xét gì về kết quả thu được ? Hãy tổng quát hóa bài toán. HS: Đọc định lí ở sgk. GV: Hướng dẩn học sinh chứng minh định lí với câu hỏi định hướng: Theo định nghĩa căn bậc hai số học, để chứng minh là căn bậc hai số học của a.b thì phải chứng minh điều gì? GV: Hướng dẫn HS chứng minh. 2. Hoạt động 2: Áp dụng (30’) GV: Qua định lí trên theo em muốn khai phương một thương các số không âm ta làm thế nào? GV: Giới thiệu qui tắc khai phương một tích và hướng dẩn học sinh làm ví dụ 1. HS: Theo dõi ví dụ ở SGK. GV Hướng dẫn HS giải ?2 GV: Qua định lí trên theo em muốn chia hai căn bậc hai của các số không âm ta làm thế nào? GV HDẫn HS giải ?3 GV: Giới thiệu chú ý và hướng dẩn học sinh làm ví dụ 3. VD3: Rút gọn các biểu thức sau: a. . b.. với a > 0 HS: Theo dõi ví dụ 3 ở SGK. GV Hướng dẫn HS giải ?4 Tính: a.; b. với a 0 1. Định lí. ?1. Tính và so sánh: và . Ta có: + = + = Vậy: = . Đlí:Với hai số không âm a và b ta có: = . Chứng minh:SGK Chú ý: Định lí này có thể mở rộng cho nhiều số không âm. 2. Áp dụng. a.Quy tắc khai phương một thương. Muốn khai phương một thương các số không âm a và số dương b, ta có thể khai phương từng sốa và b rồi chia các kết quả với nhau. ?2 Tính: a. = b. = . b.Quy tắc nhân các căn bậc hai: Muốn chia căn bậc hai của số a không âm cho căn bậc hai của số b dương, ta có thể chia số a cho số b rồi khai phương kết quả đó. ?3 Tính: a) b) Ví dụ 3 a. = b. = . với a > 0 *Chú ý: Một cách tổng quát: với A 0 ; B >0 ?4 Tính: Đs: a); b) Củng cố: Nhắc lại các quy tắc biến đổi. Hướng dẫn về nhà: 5’ BTVN: 17; 18; 19; 20 (SGK) Tuần 4 Tuần 4 Tiết 7 LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : HS củng cố định lí liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. 2. Kỷ năng: Có kĩ năng vận dụng các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức . 3.Thái độ: Thấy được tầm quan trọng và mối liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. B. CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố. HS: Kiến thức về căn bậc hai đã học. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: II.Kiểm tra bài cũ: 10’ Tính: a. . b. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề. (trực tiếp) 2. Triển khai bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 1. Hoạt động 1 : Dạng làm tính 10’ GV: HD HS làm bài tập 32. Tính: b. c Câu a : Hướng dẩn hs dưa biểu thức về: và khai phương một tích ba thừa số. Câu c : = = = 289. 2. Hoạt động 2: Dạng giải phương trình 10’ Giải phương trình: a. b. c. Câu a. Đưa về: x = 5. Câu c: Áp dụng cách giải phương trình ở lớp 8 và biến đổi căn thức đưa về dạng x2 = a: = 2. 3. Hoạt động 3: Rút gọn biểu thức 10’ GV: Lưu ý học sinh vận dụng liên hoạt các phép biến đổi khai phương đã học. Khi giải bài toán rút gọn cần lưu ý giá trị của biểu thức trong trị tuyệt đối để phá trị tuyệt đối cho đúng đắn Rút gọn các biểu thức sau: a. với a < 0; b 0. b. với a > 3 Dạng làm tính: PP: vận dụng trực tiếp mối liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. Bài 32 (SGK). Tính a. = = = = . b. = = c. = = Dạng giải phương trình: PP: Đưa về dạng: Bài 32 (SGK) Giải phương trình: a. b) x = 4 c. 3. Dạng: Rút gọn biểu thức: Bài 34 (SGK) Rút gọn các biểu thức sau: a. với a < 0; b 0. = = vì với a < 0; b20. b. với a > 3 (vì a > 3) Củng cố: Nhắc lại các quy tắc biến đổi. Hướng dẫn về nhà: 5’ BTVN: 35 a: . Có hai trường hợp: x và x <3 Hoàn thiện các bài tập;Chuẩn bị máy tính bỏ túi Tuần 4 Tiết 8 §5: BẢNG CĂN BẬC HAI A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Học sinh hiểu được cấu tạo của bảng căn bâch hai.. 2.Kỹ năng: HS có kĩ năng tra bảng để tìm căn bậc hai của một số không âm bằng bảng hoặc bằng máy tính bỏ túi. 3.Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận. B. CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố. Máy tính bỏ túi HS: Kiến thức về căn bậc hai đã học. Máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: II.Kiểm tra bài cũ: (Không) III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề. Để tìm căn bậc hai của số dương ta có thể sử dụng bảng tính sẳn các căn bậc hai hki không có máy tính. 2. Triển khai bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 1. Hoạt động 1:15’ GV: Chỉ giới thiệu tổng quát phần sử dụng bảng, chủ yếu hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi để tính. GV:Cho học sinh đọc phần gới thiệu bảng ở SGK (20) GV: Cho một học sinh nêu cấu tạo của bảng. GV:Cho học sinh tìm . GV: Dùng êke hoặc tấm bìa hình chử L để tìm giao của hàng 1,6 và cột số 8sao cho số 1,6 và 8 nằm trên hai cạnh góc vuông . GV: Cho học sinh tìm GV: Tìm giao của hàng 39 và 1 ? HS: Giao của hàng 39 và 1 là 6,253. GV: Vậy = ? HS: = 6,253. GV: Tìm giao của hàng 39 và cột 8 GV: Bảng tính sẵn CBH của Barđixơ cho phép ta tìm trực tiếp CBH . Của một số lớn hơn1và nhỏ hơn 100.Tuy nhiê dựa vào tính chất CBH ta có thể tìm CBH của số lớn hơn 100 hoặc số nhỏ hơn 1. GV: GV:Gọi học sinh tìm HS: GV: Vậy HS: = 10.3,018 = 30,18 GV: x2 = 0,3982 => x = ? HS: GV: Tìm HS: = 0,6311 => 0 2. Hoạt động 2: 15’ GV: HD HS sử dụng máy tính bỏ túi để tính căn bậc hai. Chú ý hướng dẫn trên các loại máy. 1) Giới thiệu bảng :SGK (20) 2) Cách dùng bảng : a) Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100. Ví dụ 1: Tìm Tại giao của hàng 1,6 và cột 8 ta thấy số 1,296. Vậy 1,296 Ví dụ 2: Tìm Tại giao của hàng 39, và cột số 1 ta có số 6,253: Ta có Tại giao của hàng 39 và cột số 8 hiệu chính ta có số 6. Ta dùng chử số 6 để hiệu chính chử số cuối ở số 6,253 như sau: 0,6253 + 0,0006 = 6,259. vậy ?1 Tìm a) b) b) Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 100 Ví dụ 3: Tìm Ta có : = =10= 10.4,099 = 40,99 ?2 a) = 10.3,018 = 30,18 b) c)Tìm căn bậc hai của số không âm và nhỏ hơn 1. Ví dụ 4 : Tìm Ta có : = Chú ý : SGK(22) ?3 x2 = 0,3982 ó ó Củng cố: 10’ Bài 38, 39, 40 (Sử dụng máy tính bỏ túi để tính. Hướng dẫn về nhà: 5’ BTVN: 41, 42 (SGK) Duyệt của BGH
Tài liệu đính kèm: