Giáo án lớp 9 môn Ngữ văn - Tiết 1, 2: Phong cách Hồ Chí Minh

Giáo án lớp 9 môn Ngữ văn - Tiết 1, 2: Phong cách Hồ Chí Minh

* Kiến thức:

- Giúp học sinh thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị.

- Tích hợp văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” “ Tức cảnh Pác Pó ”.

* Kỹ năng :

- Rèn luyện khả năng tìm hiểu, phân tích văn bản nhật dụng kết hợp nhiều phương thức biểu đạt .

* Giáo dục:

 - Giáo dục học sinh ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác Hồ

B) CHUẨN BỊ :

 - Giáo viên: Giáo án, những mẫu chuyện về Hồ Chí Minh, tranh ảnh về Bác

 - Học sinh : Soạn bài, sưu tầm những mẫu chuyện và tranh ảnh về Bác Hồ.

C) TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

 

doc 344 trang Người đăng levilevi Lượt xem 6297Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Ngữ văn - Tiết 1, 2: Phong cách Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Giỏo ỏn :Ngữ Văn 9 - Người soạn :Phạm Đỡnh Thức - Trường THCS Thanh Hương
Tuần 1 : & 	 Ngày Soạn: 13/08/2008
	 Ngày dạy: 15/08/2008
Tiết 1+2 PHONG Cách Hồ Chí MINH
 (Tác giả : Lê Anh Trà)
A) Mục tiêu cần đạt:
* Kiến thức:
- Giúp học sinh thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị.
- Tích hợp văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” “ Tức cảnh Pác Pó ”.
* Kỹ năng :
- Rèn luyện khả năng tìm hiểu, phân tích văn bản nhật dụng kết hợp nhiều phương thức biểu đạt .
* Giáo dục:
 - Giáo dục học sinh ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác Hồ
B) Chuẩn bị :
 - Giáo viên: Giáo án, những mẫu chuyện về Hồ Chí Minh, tranh ảnh về Bác
 - Học sinh : Soạn bài, sưu tầm những mẫu chuyện và tranh ảnh về Bác Hồ.
C) Tiến trình lên lớp :
Hoạt động1: Khởi động - Giới thiệu bài.
-Bài cũ: Giáo viên kiểm tra trí nhớ học sinh về các chủ đề của các văn bản nhật dụng đã học.
-Kiểm tra vở soạn của học sinh
-Bài mới: Giáo viên giới thiệu sơ lược chương trình Ngữ Văn 9.
- Giới thiệu bài mới .
Hoạt động 2 : Đọc hiểu văn bản.
- Giáo viên gọi học sinh đọc chú thích (*)
Hỏi: Em hiểu gì về tác giả ?
- Giáo viên giới thiệu qua về tác giả.
Hỏi: Xuất xứ tác phẩm có gì đáng chú ý ?
Hỏi: Em còn biết những văn bản, cuốn sách nào viết về Bác? 
- Giáo viên hướng dẫn đọc, hiểu chú thích và tìm bố cục.
- Đọc khúc chiết, mạch lạc, diễn cảm.
- Gíao viên đọc mẫu -> Học sinh đọc tiếp đến hết.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm chú thích và kiểm tra qua một số từ trọng tâm.
Hỏi: Văn bản viết theo phương thức biểu đạt nào? Thuộc loại văn bản nào ?
Vấn đề đặt ra là gì ?
- Phương thức biểu đạt : Chính luận.
- Loại văn bản: Nhật dụng.
Hỏi : Văn bản chia làm mấy phần ?nội dung chính của từng phần ?
Hoạt động 3: Hướng dẫn phân tích .
*Bước 1: Tìm hiểu phần 1
- Gọi học sinh đọc lại phần 1
Hỏi: Những tinh hoa văn hoá nhân loại đến với Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh nào?
 Giáo viên dùng kiến thức lịch sử để giới thiệu cho học sinh.
*Hỏi : Hồ Chí Minh đã làm cách nào để có được vốn tri thức văn hoá nhân loại ?
 HS thảo luận nhóm.
Hỏi: Chìa khoá để mở ra kho tri thức nhân loại là gì ?
- Kể một số chuyện mà em biết ?
Hỏi : Để khám phá kho tri thức đấy có phải chỉ vdùi đầu vào sách vở hay phải qua hoạt động thực tiễn ?
Hỏi : Động lực nào giúp người có được những tri thức đấy ? Tìm dẫn chứng cụ thể minh hoạ trong văn bản ?
Hỏi: Qua những vấn đề trên, em có nhận xét gì về phong cách Hồ Chí Minh ?
 Học sinh thảo luận
*Hỏi: Kết quả Hồ Chí Minh đã có được vốn kiến thức nhân loại như như thế nào? Và theo hướng nào ?
Hỏi: Theo em điều kỳ lạ nhất tạo nên phong cách Hồ Chí Minh là gì ? Câu văn nào trong văn bản đã nói rõ điều đó ? Vai trò của câu này trong đoạn văn bản?
* Bước2: Tìm hiểu phần 2.
Hỏi: Phần 1 của văn bản nói về thời kỳ nào trong sự nghiệp hoạt động Cách Mạng của lãnh tụ Hồ Chí Minh ?
-> Bác hoạt động ở nước ngoài.
Hỏi: Phần 2 nói về thời kỳ nào trong sự nghiệp cách mạng của Bác? ->Thời kỳ làm chủ tịch nước .
Hỏi: Khi trình bày những nét đẹp trong lối sống Hồ Chí Minh tác giả đã tập trung vào những khía cạnh nào phương diện cơ sở nào?
-> Nơi ở, trang phục và ăn uống.
Hỏi: Nơi ở và làm việc của Bác được giới thiệu như thế nào? Có đúng thực tế không?
Hỏi: Trang phục của Bác theo cảm nhận của tác giả như thế nào? Biểu hiện cụ thể ?
Hỏi: Việc ăn uống của Bác diễn ra như thế nào ?
Hỏi*: Em đã hình dung như thế nào về cuộc sống của các vị nguyên thủ quốc gia ở các nước khác trong cuộc sống đồng thời với Bác và cuộc sống đương đại ? Bác có xứng đáng được đãi ngộ như họ không ?( Thảo luận).
*Hỏi: Qua trên em cảm nhận được gì về lối sống của Hồ Chí Minh ?
( Thảo luận)
Hỏi : Để nêu bật được lối sống giản dị của Hồ Chí Minh tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?
-> Nghệ thuật đối lập
Hỏi: Điểm giống và khác nhau giữa lối sống của Bác với các vị hiền triết ,vị anh hùng dân tộc thế kỷ 15 như thế nào?
+ Giống : Giản dị, thanh cao 
+ Khác : Bác gắn bó chia sẻ khó khăn gian khổ cùng nhân dân (Bác đến trận địa, tát nước , trò chuyện với nhân dân...)
Hỏi: Trong cuộc số hiện đại, xét về phương diện văn hoá trong thời kỳ hội nhập hãy chỉ ra những thuận lợi và nguy cơ gì ?
àSống làm việc theo gương bác hồ vĩ đại .Tự tu ưỡng rèn luyện phẩm chất đạo đức , lối sống có văn hoá .
Hỏi : Hãy nêu một vài biểu hiện mà em cho là sống có văn hoá và phi văn hoá?
-> Vấn đề ăn mặc cách nói năng ứng xử,...
- GiáoViên trích lời nhắc nhở của Bác trong di chúc cho học sinh nghe , ghi nhớ và thể hiện trong cuộc sống hàng ngày .
- Giáo viên gọi học sinh đọc và ghi nhớ.
Hoạt động 4: Hướng dẫn và luyện tập.
-Học sinh kể giáo viên bổ sung
-> Gọi học sinh đọc có thể hát minh hoạ (GiáoViên hoặc học sinh )
I/ Giới thiệu tác giả - tác phẩm
1) Tác giả:(SGK)
2)Tác phẩm:
- Xuất xứ: Trích trong “Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị”
II/Đọc - tìm hiểu chú thích.
1) Đọc .
- Đọc đúng diễn cảm thể hiện sự kính trọng đối với Bác.
2) Tìm hiểu chú thích.
- Truân chuyên.
- Bộ chính trị.
- Thuần đức.
- Hiền triết.
3) Tìm bố cục.
- Văn bản đề cập đến vấn đề : Sự Hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc
Bố cục : 2 phần.
+ Phần 1: Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại .
+ Phần 2 : Những nét đẹp trong lối sống của Hồ Chí Minh.
III/ Ph dân tích :
1) Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.
- Hoàn cảnh : Bác tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại trong cuộc đời hoạt động cách mạng đầy gian nan vất vả bắt nguồn từ khát vọng tìm đường cứu nước hồi đầu thế kĩ XX.
+ 1911 rời Bến Nhà Rồng.
+ Qua nhiều cảnh trên thế giới .
+ ( Đến đâu) thăm và ở nhiều nước.
- Cách tiếp thu : Nắm vững phương tiện giao ngôn ngữ.
Qua công việc lao động và học hỏi.
- Động lực: Ham hiểu biết học hỏi , tìm hiểu.
+ Nói và viết nhiều thứ tiếng.
+Làm nhiều nghề.
+Đến đâu cũng học hỏi.
=>Hồ Chí Minh là người thông minh, cần cù yêu lao động .
Hồ Chí Minh có vốn kiến thức :
+Rộng: Từ văn hoá phương đông đến phương Tây.
+Sâu:Uyên thâm.
nhưng có sự tiếp thu chọn lọc những cái hay , đẹp và phê phán những mặt tiêu cực .
Hồ Chí Minh tiếp thu văn hoá nh dân loại dựa trên nền tảng văn hoá dân tộc .
2) Nét đẹp trong lối sống Hồ Chí Minh 
- Nơi ở và làm việc: Nhỏ bé và mộc mạc “Chỉ vài phòng nhỏ là nơi tiếp khách , họp bộ chính trị “
- Đồ đạc đơn sơ mộc mạc .
Trang phục giản dị , quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, dép lốp thô sơ .
Ăn uống đạm bạc với những món ăn dân dã bình dị,
Hồ Chí Minh đã tự nguyện chọn lối sống vô cùng giản dị mà thanh cao : Cách sống có văn hoá đã trở thành quan niệm thẩm mỹ: - >Cái đẹp là sự giản dị tự nhiên
3) ý nghĩa của việc học tập , rèn luyện theo phong cách Hồ Chí Minh .
-Trong việc tiếp thu văn hoá nhân loại ngày nay có nhiều thuận lợi : Giao lưu mở rộng tiếp xúc với nhiều luồn văn hoá hiện đại .
- Nguy cơ : Có nhiều luồng văn hoá tiêu cực, phải biết nhận ra độc hại .
* Ghi nhớ: SGK
IV) Luyện tập:
1) Kể một số mẫu chuyện về Hồ Chí Minh 
2) Hát "Hồ Chí Minh đẹp nhất tên người "
Hoạt động 5 :Củng cố - Dặn dò:
	-Yêu cầu học sinh luôn thuộc ghi nhớ (SGK)
	-Sưu tầm một số chuyện viết về Bác Hồ.
	-Soạn bài mới .
*Rút kinh nghiệm:
	Ngày Soạn: 17/08/2008
	 	 	Ngày dạy: 18/08/2008
Tiết 3 Các phương châm hội thoại
A) Mục tiêu cần đạt: 
* Kiến thức:
 - Giúp học sinh nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất.
*Kỹ năng : 
- Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp .
* Giáo dục: 
 - ý thức học hỏi và rút ra bài học cho bản thân qua giao tiếp .
B) Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ, các đoạn hội thoại , giáo án .
- Học sinh : Bài soạn các đoạn hội thoại 	
C)Tiến trình lên lớp :
Hoạt động 1: Khởi động.
Giáo viên gây hứng thú cho tiết học đầu tiên và giới thiệu bài mới.
 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
* Bước 1: Tìm hiểu phương châm về lượng 
- Giáo viên giải thích : Phương châm
- Gọi học sinh đọc đoạn đối thoại .
Hỏi: Câu trả lời của Ba đã mang đầy đủ nội dung mà An cần biết chưa ?
Hỏi : Nói mà không có nội dung như thế thì có thể coi đây là một câu nói bình thường được không?
Hỏi: Từ đó có thể rút ra bài học gì trong giao tiếp ?
- GV gọi HS đọc Ví dụ 2
Hỏi : Vì sao truyện lại gây cười?
Hỏi: Lẽ ra anh “lợn cưới”và anh “áo mới” phải hỏi và trả lời như thế nào để người nghe đủ biết điều cần hỏi và trả lời ?
Hỏi: Vậy cần tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp ?
Hỏi: Từ hai Ví dụ trên em rút ra điều gì cần tuân thủ khi giao tiếp ?
Học sinh đọc ghi nhớ SGK
* Bước 2:Tìm hiểu phương châm về chất
- Giáo viên gọi học sinh đọc truyện cười .
Hỏi: Truyện cười phê phán điều gì ?
Hỏi: Như vậy trong giao tiếp có điều gì cần tránh ?
- Giáo viên đưa ra tình huống.
Hỏi: Nếú không biết chắc vì sao bạn mình nghĩ học thì em có trả lời với thầy cô là bạn nghĩ học vì ốm không ?
Hỏi: Từ đó rút ra trong giao tiếp cần tránh điều gì ?
Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ .
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. 
Hỏi: Phân tích lỗi trong bài tập 1?
Hỏi: Điền từ ngữ thích hợp? Chỉ ra phương châm hội thoại ?
Hỏi: Bài tập 3 vi phạm phương châm hội thoại nào ?
Hỏi: Phát hiện thành ngữ không tuân thủ phương châm về chất ở bài tập 5"ăn đơm nói đặt ", “khua môi múa mép”, (Cố cãi nhưng không có lý lẽ ).
I) Phương châm về lượng .
1) Ví dụ (SKG)
a) Ví dụ a: Đoạn đối thoại .
An : Thế cậu học bơi ở đâu?
Ba :....ở dưới nước chứ ở đâu .
-> Câu hỏi của Ba chưa đầy đủ nội dung mà An cần biết -> một địa điểm cụ thể.
=>Khi nói câu phải đúng với nội dung đúng với yêu cầu , không nên nói ít hơn những gì giao tiếp đòi hỏi .
b) Ví dụ: Đọc truyện cười .
-Truyện cười vì hai nhân vật đều nói thừa nội dung 
-> An hỏi : Bỏ chữ cưới.
Ba trả lời: Bỏ ý khoe áo.
=> Không nên nói nhiều hơn những gì trong giao tiếp .
2) Ghi nhớ : (SGK)
II) Phương châm và chất
1) Ví dụ a : Truyện cười
- Truyện phê phán những người nói khoác, sai sự thật
=> Trong giao tiếp minh không nên hỏi những điều mà mình tin là không đúng sự thật , mình không có bằng chứng xác thực .
 Ví dụ b: Tình huống 
2) Ghi nhớ (SGK).
III) Luyện tập:
 Bài 1: Sai phương châm về lượng 
- Thừa từ “nuôi ở nhà” “, có 2 cánh” 
Bài 2: Vi phạm phương châm về chất.
Bài 3: Vi phạm phương châm về lượng (thừa câu hỏi cuối)
Bài 4: a) Cho biết thông tin học nói chưa chắc chắn.
b) Các cụm từ không lặp lại nội dung cũ.
Bài 5: Các thành ngữ liên quan đến phương châm về chất.
Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò	 
 Ngày soạn: 20/08/2008
	 Ngày  ...  được yêu cầu của đề bài.
- Biết cách nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích. 
- Một số bài viết có chất lượng tương đối tốt, lời văn gọn gàng chính xác, sinh động, lập luận chặt chẽ, có dẫn chứng cụ thể, thuyết phục. Cách trình bày khoa học, sạch sẽ.
Hạn chế: 
Một số bài viết còn sơ sài, trình bày còn cẩu thả, lời văn chưa thoát lên được ý. Cách lập luận chưa sắc, bén, chưa thuyết phục.
- Sai chính tả: nhiều danh từ riêng không viết hoa, viết hoa vô tổ chức.
- Câu, từ sai:
* Hoạt động 3 : Củng cố
 Lấy điểm vào sổ
 Ngày soạn: 10/04/2009
 Ngày dạy : 11/04/2009
 Tiết 145 biên bản
A. Mục tiêu cần đạt:
*Kiến thức:
- Hiểu cỏc yờu cầu của biờn bản và cỏc loại biờn bản thường gặp trong thực tế cuộc sống.
- Nắm được cỏch viết một biờn bản thụng dụng.
*Kỹ năng:
- Rốn luyện kỹ năng viết văn bản hành chớnh theo mẫu ( hoặc khụng theo mẫu ),Biờn bản sự vụ hay hội nghị.
B. Chuẩn bị :
* GV : Giáo án.
* HS : Xem trước bài
C. hoạt động dạy - học :
* Hoạt động 1 : Khởi động
1. Tổ chức.
2. Kiểm tra : Không
3. Bài mới:
* Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức mới
- Tổ chức cho học sinh đọc văn bản.
- Chia lớp làm 4 nhóm, thảo luận trả lời câu hỏi:
Hỏi: Hai biờn bản trờn viết để làm gỡ?
Hỏi: Cụ thể, mỗi biờn bản ghi chộp sự việc gỡ? 
Hỏi: Biờn bản cần đạt những yờu cầu gỡ về nội dung, hỡnh thức?
Hỏi: Tờn của biờn bản được viết như thế nào?
Hỏi: Phần nội dung biờn bản gồm những mục gỡ?
 Hỏi:Nhận xột cỏch ghi những nội dung này trong biờn bản?
Hỏi: Phần kết thỳc biờn bản gồm cú những mục nào?
- Gọi 1 HS đọc ghi nhớ (SGK)
- Phát bảng nhóm .
- Quan sát, đôn đốc các nhóm thảo luận,
- Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét - Đánh giá.
- Tổ chức cho các cá nhân làm bài tập.
- Chữa bài tập cho HS
I/Đặc điểm của biờn bản
1. Vớ dụ:
- Văn bản 1: SGK
- Văn bản 2: SGK
2. Nhận xột
Ghi chộp sự việc đang diễn ra, mới xảy ra. a) Mục đớch.
Ghi chộp sự việc đang diễn ra, mới xảy ra.
Văn bản 1: Đại hội chi đội -> Hội nghị.
Văn bản 2: Trả lại phương tiện -> Sự vụ.
b) Yờu cầu
- Nội dung: Cụ thể, chớnh xỏc, trung thực, đầy đủ.
- Hỡnh thức: Lời văn ngắn gọn, chặt chẽ, chớnh xỏc.
- Số liệu, sự kiện phải chớnh xỏc, cụ thể, ghi chộp trung thực, đầy đủ
II. Cỏch viết biờn bản
1. Phần mở đầu
Quốc hiệu và tiờu ngữ, tờn biờn bản, thời gian, địa điểm, thành phần tham gia và chức trỏch của từng người.
2. Phần nội dung
Diễn biến và kết quả của sự việc.
Nội dung của văn bản cần trỡnh bày ngắn gọn, đầy đủ, chớnh xỏc.
Thời gian kết thỳc, chữ ký và họ tờn của cỏc thành viờn.
* Ghi nhớ (SGK)
III. Luyện tập
Bài 1: Lựa chọn tỡnh huống viết biờn bản.
- Ghi lại diễn biến và kết quả của Đại hội chi đội.
- Chỳ cụng an ghi lại biờn bản một vụ tai nạn giao thụng.
- Nghiệm thu phũng thớ nghiệm.
Bài 2: Tập viết biờn bản
Yờu càu đỳng quy định.
Bài tập: Nhận xét biên bản sau: 
 Biên bản cuộc họp
 Sơ kết thi đua chào mừng ngày Nhà giáo việt nam ( 20/11) của chi đội lớp 9A
 Khai mạc : lúc 7 h 30’ ngày 19/11/2000
 Lý do cuộc họp : Đánh giá kết quả cuộc thi đua
Thành phần tham dự : Hơn vài chục bạn
 Chủ toạ: Nguyễn Hoài An
 Thư ký: Trần Thị Bích
 Nội dung và tiến trình cuộc họp
Bạn Hồng Trang, chi đội phó giới thiệu thành phần tham dự và nội dung cuộc họp.
 Bạn Thu Nga, chi đội trưởng đọc báo kết quả đợt thi đua.
Những ý kiến thảo luận, bổ sung.
Thầy Cảnh Vinh, tổng phụ trách đội tuyên dương khen thưởng các bạn có nhiều thành tích trong thi đua.
 Chủ toạ Thư ký
 Nguyễn Hoài An Trần Thị Bích
Thiếu:
- Thiếu Quốc hiệu
Tên cơ quan, địa điểm nơi diễn ra cuộc họp.
Giói thiệu thành phần tham dự chung chung, mơ hồ, thiếu khoa học.
Chưa có thời gian kết thúc.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 146: Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang
A. MỤC TIấU BÀI HỌC
Giỳp HS
Hiểu sõu, hỡnh dung được cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rụ-bin-xơn một mỡnh ngoài đảo hoang, bộc lộ giỏn tiếp qua bức chõn dung tự hoạ của nhõn vật.
Giỏo dục HS tinh thần vượt qua những hoàn cảnh khú khăn, sống lạc quan.
B. CHUẨN BỊ
	Tranh tỏc giả, tư liệu về nhà văn Đi-phụ, tiểu thuyết Rụ-bin-xơn Cru-xụ.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1. Tỡm hiểu chung về văn bản.
- HS đọc chỳ thớch SGK.
- GV giới thiệu vài nột về tỏc giả và tỏc phẩm (túm tắt sơ lược tỏc phẩm) (SGV).
- GV cung cấp thờm phần túm tắt (SGV)
 GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
Gọi HS đọc và tỡm bố cục.
GV: Truyện được kể theo ngụi thứ mấy?
GV: Văn bản trớch cú thể chia làm mấy phần? Nội dung từng phần là gỡ?
- HS đỏnh dấu vào SGK.
- GV: Nờu nhận xột của em về vị trớ, độ dài của phần 4 so với cỏc phần khỏc.
 Hoạt động 2. Đọc – hiểu văn bản
Hướng dẫn phõn tớch nhõn vật Rụ-bin-xơn.
GV: Hóy miờu tả bức chõn dung tự hoạ của Rụ-bin-xơn qua lời tự thuật của nhõn vật?
GV: Em cú nhận xột gỡ về trang phục, trang bị, diện mạo của Rụ-bin-xơn? (Cuộc sống vụ cựng khú khăn, thiếu thốn)
GV: Mặc dự vậy khi khắc hoạ bức chõn dung của mỡnh, Rụ-bin-xơn cú lời kể nào thõn phiền, đau khổ khụng?
- HS đọc đoạn mở đầu và đoạn cuối phần trớch.
GV: Đặt địa vị em là Rụ-bin-xơn. Nếu rơi vào hoàn cảnh như Rụ-bin-xơn em sẽ hàng động, xử sự như thế nào?
- HS trỡnh bày ý kiến. (Gợi ý: ý chớ vượt qua khú khăn, gian khổ của con người)
GV: Nờu cảm nhận của em về nhõn vật Rụ-bin-xơn?
Hoạt động 3. Tổng kết
GV: Nờu nột chớnh về nghệ thuật, nội dung của đoạn trớch?
HS đọc ghi nhớ SGK.
I . Tỡm hiểu chung về văn bản
1. Tỏc giả
Đi-phụ (1660 - 1731) là nhà văn nổi tiếng ở Anh.
2. Tỏc phẩm
- Sỏng tỏc năm 1719, dưới hỡnh thức tự truyện.
- Đoạn trớch kể về Rụ-bin-xơn sống một mỡnh ở đảo hoang khoảng 15 năm.
3. Đọc – tỡm bố cục
a. Đọc
b. Bố cục: 4 phần.
- Phần 1: Mở bài
- Phần 2: Trang phục của Rụ-bin-xơn
- Phần 3: Trang bị của Rụ-bin-xơn
- Phần 4: Diện mạo của Rụ-bin-xơn
So với cỏc phần khỏc, phần 4 ngắn hơn do phương thức tự sự ở ngụi thứ nhất, chỉ kể những gỡ nhỡn thấy được, nờn phần 4 núi ớt về diện mạo và núi sau, do người kể muốn giới thiệu với độc giả cỏch ăn mặc kỡ khụi của mỡnh là chớnh.
II. Đọc – hiểu văn bản
Bức chõn dung tự hoạ của Rụ-bin-xơn
- Trang phục (Kỡ quặc, kỡ dị, kỡ quỏi, lạ lựng, lố lăng và nực cười)
+ Mũ: Làm bằng da dờ.
+ Áo: Bằng da dờ dài chừng hai bắp đựi 
+ Quần loe bằng da dờ
+ Tự tạo đụi ủng
- Trang bị:
+ Thắt lưng, cưa, rỡu con, tỳi đựng thuốc.
+ Đạn, dự, sỳng.
- Diện mạo:
+ Khụng đến nỗi đen chỏy.
+ Rõu ria cắt tỉa theo kiểu Hồi giỏo.
Khi khắc hoạ bức chõn dung của mỡnh, Rụ-bin-xơn khụng hề tỏ ra than phiền, đau khổ. Qua đú chứng tỏ một tinh thần rất lạc quan.
Mặc dự cuộc sống vụ cựng khú khăn song Rụ-bin-xơn vẫn bất chấp gian khổ, lạc quan, yờu đời.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật: Ngụn ngữ kể chuyện với giọng điệu hài hước.
2. Nội dung: Tinh thần lạc quan của Rụ-bin-xơn ở ngoài đảo hoang.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 147 +148 Tổng kết về ngữ pháp
A. MỤC TIấU BÀI HỌC
Giỳp HS
Hệ thống hoỏ kiến thức về từ loại bao gồm trong cỏc việc cụ thể sau:Thực hành nhận diện ba từ loại lớn : Danh từ, Động từ, tớnh từ, thụng qua 3 tiờu chuẩn: ý nghĩa khỏi quỏt, khả năng kết hợp, chức vụ cỳ phỏp. Điểm diện cỏc từ loại cũn lại thụng qua việc nhận diện chỳng trong cõu cụ thể.
Hệ thống hoỏ kiến thức về cụm từ chớnh phụ với 3 kiểu cụ thể là cụm danh từ, cụm động từ, cụm tớnh từ. Nắm cấu tạo chung của từng kiểu cụm từ và biết nhận diện cụm từ trong ngữ điệu cụ thể.
Rốn kỹ năng thực hành nhận biết cụm từ, nhận biết từ loại và biết vận dụng khi tạo lập văn bản. 
B. CHUẨN BỊ
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1. Tỡm hiểu hệ thống từ loại tiếng Việt
Tỡm hiểu về danh từ, động từ, tớnh từ.
Bước 1: Hướng dẫn HS làm cỏc bài tập
HS đọc yờu cầu bài tập 1, 2 (SGK)
GV chia nhúm, cho HS thảo luận 
Gọi 2 HS lờn bảng trỡnh bày.
HS nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
GV nhận xột và sửa.
Bước 2: Khỏi quỏt nội dung
GV: Danh từ, động từ, tớnh từ thường đứng sau những từ nào?
- GV treo bảng phụ (bảng tổng hợp, HS đọc)
 Hoạt động 2. Tỡm hiểu cỏc từ loại khỏc
Tỡm hiểu cỏc từ loại khỏc
Bước 1: Hướng dẫn HS làm bài tập
- HS đọc yờu cầu bài tập 1.
. Hệ thống từ loại tiếng việt
1. Danh từ, động từ, tớnh từ
Bài 1: Xếp cỏc từ theo cột.
Danh từ
Động từ
Tớnh từ
Lần
Cỏi lăng
Làng
ễng giỏo
Đọc
Nghĩ ngợi
Phục dịch
Đập
Hay
Đột ngột
Sung sướng
Phải
Bài 2: Điền từ, xỏc định từ loại.
- Rất hay – Những cỏi lăng – Rất đột ngột
- Đó đọc – Hóy phục dịch – Một ụng giỏo
- Một lần – Cỏc làng – Rất phải
- Vừa nghĩ ngợi – Đó dập – Rất sung sướng
Bài 3: Xỏc định vị trớ của danh từ, động từ, tớnh từ.
Bài 4: Bảng tổng kết khả năng kết hợp của động từ, danh từ, tớnh từ (SGK)
II. Cỏc từ loại khỏc
1. Bài tập 1
Bài 1: Xếp từ theo cột
ST
ĐT
LT
CT
PT
QHT
TT
TT từ
TH từ
Ba
Một 
Năm
Tụi, bao nhiờu, bao giờ 
đầu
Cả
Những
ấy,
bấy giờ
Đó, mới đang
ở 
trong 
nhưng
như
Chỉ,
Ngay chỉ
Hả
Trời ơi
HS trao đổi, thảo luận.
- HS lờn bảng điền, nhận xột, bổ sung.
- GV sửa, cho điểm
- Gọi HS đọc yờu cầu bài tập 2 và 3.
- HS đứng tại chỗ trả lời
- HS nhận xột, bổ sung
- GV sửa, cho điểm
Hoạt động 3. Tỡm hiểu việc phõn loại cụm từ
- GV chia nhúm:
Nhúm 1: Bài tập 1
Nhúm 2: Bài tập 2
Nhúm 3: Bài tập 3
- HS đọc yờu cầu bài tập, trao đổi trong nhúm 
- Gọi 3 HS lờn bảng trỡnh bày.
- HS nhận xột, bổ sung.
- GV sửa, cho điểm.
- HS đọc yờu cầu bài tập 4, GV hướng dẫn.
- HS đọc lại cỏc cụm từ ở bảng mẫu (bài tập 4)
- Gọi HS lờn bảng điền.
- HS nhận xột, bổ sung.
- GV sửa, nhận xột, cho điểm
- GV khỏi quỏt ý toàn bài, củng cố - hướng dẫn (5’)
GV: Vẽ mụ hỡnh cầu tạo cỏc cụm từ cũn lại ở bài tập 1, 2. 3.
GV: Viết đoạn văn cú cụm danh từ, cụm động từ, cụm tớnh từ.
Gạch chõn dưới cụm từ, ghi rừ tờn gọi cụm từ.
Bài 2: Từ “đõu” từ “hả” dựng để tạo kiểu cõu nghi vấn
a. Cụm từ
b. Cụm từ
III. Phõn loại cụm từ
1. Thành tố chớnh là danh từ
a. Ảnh hưởng, nhõn cỏch, lối sống
b. Ngày
c. Tiếng cười núi
2. Thành tố chớnh là động từ
a. Đến, chạy xụ, ụm chặt.
b. Lờn
3. Thành tố chớnh là tớnh từ.
a. Việt Nam, bỡnh dị, phương Đụng, mới, hiện đại.
b. ấm ả
c. Phức tạp, phong phỳ, sõu sắc
Xếp theo bảng
Cụm DT
Cụm ĐT
Cụm TT
- Tất cả những ảnh hưởng quốc tế đú.
- Một nhõn cỏch.
- Đó đến gần anh.
- Sẽ chạy xụ vào lũng anh.
- Rất bỡnh dị.
- Rất phương Đụng
IV. Cấu tạo của cụm từ
Bài tập
Phần trước
Phần trung tõm
Phần sau
Bài 1 (cụm DT)
Tất cả những một
ảnh hưởng tiếng cười núi lối sống
Quốc tế đú 
Xụn xao, của đỏm người mới tản cư lờn ấy rất bỡnh dị, rất Việt Nam, rất phương Đụng.
Bài 2 (cụm ĐT)
Đó vừa sẽ
Đến lờn ụm chặt
Gần anh cải chớnh lấy cổ anh
Bài 3 (cụm trung tõm)
Rất 
Sẽ 
Khụng
Hiện đại
Phức tạp
ấm ả
hơn

Tài liệu đính kèm:

  • docbai giang.doc