Kiến thức:Học sinh nắm được và giải thích được những quy định chung và ý nghĩa của hệ thống báo hiệu giao thông đường bộ.
2/ Kỹ năng:Biết chấp hành khi đi đường, biết phê phán hành vi vi phạm, tuyên truyền quy định.
Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: tư duy, xử lý thông tin, quan sát trực quan
3/ Thái độ:Có ý thức góp phần giữ gìn trật tự an tòan giao thông, có ý thức đấu tranh chống vi phạm, có ý thức tuyên truyền pháp luật về giao thông.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
Gv: Các tranh ảnh liên quan. Tài liệu giáo dục trật tự an tòan giao thông. Một số tranh ảnh, mẫu chuyện, tình huống về an tòan giao thông( Ở địa phương nếu có).
TUẦN 1 TRẬT TỰ AN TÒAN GIAO THÔNG (T1) TIẾT 1 Ngày dạy: I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/ Kiến thức:Học sinh nắm được và giải thích được những quy định chung và ý nghĩa của hệ thống báo hiệu giao thông đường bộ. 2/ Kỹ năng:Biết chấp hành khi đi đường, biết phê phán hành vi vi phạm, tuyên truyền quy định. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: tư duy, xử lý thông tin, quan sát trực quan 3/ Thái độ:Có ý thức góp phần giữ gìn trật tự an tòan giao thông, có ý thức đấu tranh chống vi phạm, có ý thức tuyên truyền pháp luật về giao thông. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. Gv: Các tranh ảnh liên quan. Tài liệu giáo dục trật tự an tòan giao thông. Một số tranh ảnh, mẫu chuyện, tình huống về an tòan giao thông( Ở địa phương nếu có). Các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực có sử dụng: phòng tranh, kỹ thuật trình bày 1 phút. Hs : các tình huống, tai nạn giao thông mà em biết. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. khám phá: Giáo viên cho học sinh nhắc lại nội dung: để đảm bảo an toàn giao thông ta phải làm gì?(hs nhắc gv gợi ý vào bài ) 2. Kết nối. Hoạt động 1: hỏi đáp để tìm hiểu về hệ thống báo hiệu đường bộ. Mục tiêu: tìm ra các loại báo hiệu đường bộ HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT G:hệ thống báo hiệu đường bộ bao gồm những gì ? H: Học sinh độc lập suy nghĩ trả lời cá nhân (đã học ở lớp 6). Gv hướng dẫn hs ghi bài. Gv chốt ý cho hs ghi bài Hệ thống báo hiệu đường bộ gồm hiệu lệnh của người điều khiển giao thông, tín hiệu đèn giao thông, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu hoặc tường bảo vệ, hàng rào chắn. Hoạt động 2: hỏi đáp để tìm hiểu về hiệu lệnh của cảnh sát giao thông. Mục tiêu: nắm vững các hiệu lệnh điều khiển giao thông HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT G: Khi csgt yêu cầu một phương tiện giao thông dừng lại thì làm thế nào? * Học sinh độc lập suy nghĩ trả lời cá nhân. * Gv cho học sinh quan sát sa bàn có hình csgt tay giơ thẳng đứng và giải thích. Gv cho học sinh quan sát hình csgt 2 tay hoặc 1 tay giang ngang, tay phải giơ về phía trước yêu cầu hs quan sát và trả lời. Hs quan sát sa bàn trả lời. G: người tham gia giao thông phải đi như thế nào trong các trường hợp trên? 1. Hiệu lệnh của cảnh sát điều khiển giao thông: - Tay giơ thẳng đứng: báo hiệu cho người tham gia giao thông phải dừng lại. - 2 tay hoặc 1 tay giang ngang: báo hiệu cho người tham gia giao thông ở phía trước và phía sau người điều khiển giao thông phải dừng lại. - Tay phải giơ về phía trước: báo hiệu cho người tham gia giao thông ở phía sau và bên phải người điều khiển giao thông (NĐKGT) phải dừng lại. Người tham gia GT ở phía trước NĐKGT được rẽ phải. Người tham gia giao thông ở phía bên trái NĐKGT được đi tất cả các hướng. Hoạt động 3: tìm hiểu ý nghĩa của tín hiệu đèn giao thông.( liên hệ thực tế) Mục tiêu: nắm vững các tín hiệu đèn giao thông HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT G: Đèn tín hiệu có mấy màu? Có mấy loại? Có mấy cách lắp đặt đèn giao thông? Nêu ý nghĩa các màu đèn? H: có 3 màu xanh, đỏ, vàng. Loại dành cho người đi bộ và dành cho các xe. G: các màu đèn có ý nghĩa gì? Hs trả lời theo hiểu biết Gv giải thích và chốt ý cho học sinh ghi bài. G: đèn giành cho người đi bộ có hình dáng như thế nào? Hs trả lời theo hiểu biết Gv đặt tình huống: nếu đèn tín hiệu chính bật màu đỏ thì đèn giành cho người đi bộ bật màu gì? H: màu xanh vì các phương tiện dừng lại thì người đi bộ có thể qua đường. 2. Đèn tín hiệu giao thông: - Tín hiệu xanh là được đi. - Tín hiệu đỏ là cấm đi. - Tín hiệu vàng là báo hiệu sự thay đổi tín hiệu. khi đèn vàng bật sáng, người điều khiển phương tiện phải cho xe dừng lại trước vạch dừng, trừ trường hợp đã đi quá vạch dừng thì được đi tiếp. Tín hiệu vàng nhấp nháy là được đi nhưng cần chú ý. - Đối với người đi bộ: Tín hiệu màu đỏ có hình người ở tư thế đứng là người đi bộ không được phép qua đường. Tín hiệu màu xanh có hình người ở tư thế đi là người đi bộ được phép qua đường. Tín hiệu xanh nhấp nháy là báo hiệu nhanh chóng chuyển sang tín hiệu màu đỏ. Hoạt động 4: hướng dẫn hs làm bài tập Giáo viên cho học sinh quan sát tranh giải thích các ý nghĩa tín hiệu đèn HS thực hiện bài tập Hoc sinh quan sát tranh trả lời. IV. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố: Thực hiện BT 2; 3; 4. 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.( vận dụng) _Thực hiện khi đi đường.Tuyên truyền, đấu tranh chống vi phạm ở lớp, trường. _Xem lai hệ thống biển báo giao thông đường bộ, kiến thức cũ. _ học bài đầy đủ. RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ TUẦN:2 TRẬT TỰ AN TÒAN GIAO THÔNG(T2) TIẾT:2 Ngày dạy: I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1/ Kiến thức:Hoc sinh nắm và giải thích được quy tắc chung, một số quy định cụ thê về ý nghĩa của các loại biển báo, vạch kẻ đường... 2/ Kỹ năng:Biết thực hiện đúng quy định khi tham gia giao thông, biết tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: : tư duy, xử lý thông tin, quan sát trực quan 3/ Thái độ: Có ý thức chấp hành luật giao thông và phê phán, tố cáo những hành vi vi phạm. II/ NỘI DUNG BÀI HỌC: II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. Gv: Tài liệu giáo dục trật tự an tòan giao thông (Dùng trong nhà trường THCS& THPT).Bảng hê thống biển báo đường bộ, sa bàn.Tình huống vi phạm thực tế. Các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực có sử dụng: thảo luận nhóm, đóng vai, phòng tranh, kỹ thuật trình bày 1 phút, xử lý tình huống. Hs: Bài báo, hình ảnh, câu chuyện về vi phạm luật giao thông. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. khám phá: Gv cho hs xem Ngày nay hầu hết các quốc gia, dân tộc trên thế giới đều có xu hướng xây dựng mối quan hệ hữu nghị với nhau. Lợi ích của việc làm đó là gì? Nhà nước ta có chính sách như thế nào? Là công dân, học sinh thì cần có trách nhiệm gì về vấn đề này? 2. Kết nối. HĐ 1: Khai thác nội dung kiến thức cũ tìm các loại biển báo giao thông đường bộ. Mục tiêu : phân biệt và tìm hiểu ý nghĩa của các loại biển báo HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: - Các em đã học những loại biển báo nào? Gv treo các biển báo cho hs miêu tả đặc điểm các loại biển báo. Chú ý các biển đặc biệt.(101,102,122,..., 242, 243...) * Học sinh suy nghĩ độc lập trả lời . Hs quan sát hình trả lời. * Giáo viên gút nội dung cho hs phân biệt các màu sắc hình dáng các loại biển báo, giải thích một số biển báo đặc biệt, quan trọng và ghi bài phần 3. 3. Các loại biển báo: a. Biển báo cấm: có dạng hình tròn, đa số có viền đỏ, nền màu trắng, hình vẽ màu đen nhằm báo điều cấm hoặc hạn chế mà người đi đường phải tuyệt đối tuân theo. Có 39 kiểu được đánh thứ tự từ biển 101-139. b. Biển báo nguy hiểm: Thường có dạng hình tam giác đều, viền màu đỏ, nền màu vàng hình vẽ màu đen báo hiệu sự nguy hiểm có thể xảy ra để người đi đường có biện pháp phòng ngừa. Có 46 kiểu được ký hiệu từ biển 201-246. c. Biển hiệu lệnh: có dạng hình tròn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng nhằm báo điều lệnh phải thi hành. Có 9 kiểu được đánh thứ tự từ biển 301-309. d. Biển chỉ dẫn: thường có dạng hình chữ nhật hoặc hình vuông, nền màu xanh lam để báo cho người đi đường biết những định hướng cần thiết hoặc những điều có ích khác trong hành trình. Có 48 kiểu được đánh thứ tự từ biển 401-448. e. Biển phụ: có dạng hình chữ nhật hoặc hình vuông được đặt kết hợp với các biển báo nguy hiểm,biển báo cấm, biển hiệu lệnh và biển chỉ dẫn nhằm thuyết minh bổ sung để hiểu rõ các biển đó. Có 9 kiểu được đánh thứ tự từ biển 501-509. Hoạt động 2: quan sát sa bàn tìm hiểu về vạch kẻ đường Mục tiêu : tìm hiểu ý nghĩa của vạch kẻ đường. HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT Gv cho hs quan sát sa bàn. G: Vạch kẻ đường được đặt ở đâu? Dùng để làm gì? Hs quan sát sa bàn trả lời Gv giới thiệu các loại Vạch thường gặp, lưu ý vạch kẻ màu vàng (1.4). Cho hs ghi bài. * Học sinh ghi nội dung phần 4. 4. Vạch kẻ đường: Là vạch chỉ sự phân chia làn đường, vị trí hoặc hướng đi, vị trí dừng lại. Bao gồm các loại vạch, chữ viết trên mặt đường xe chạy, trên thành vỉa hè, trên các công trình giao thông và một số bộ phận khác của đường để quy định trật tự giao thông, chỉ rõ sự hạn chế kích thước của các công trình giao thông, chỉ hướng đi của đường, của làn xe chạy. Hoạt động 3:thảo luận.(3 phút) Mục tiêu: tìm hiểu tác dụng của cọc tiêu, hàng rào chắn HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT Gv chia hs làm 4 tổ thảo luận 1. Cọc tiêu, tường bảo vệ thường đặt ở đâu? Dùng để làm gì? 2. Hàng rào chắn thường đặt ở đâu? Dùng để làm gì? Tổ 1,2 thảo luận câu1 Tổ 3, 4 thảo luận câu2 Gv chốt ý cho hs ghi bài. 5. Cọc tiêu hoặc tường bảo vệ: được đặt ở mép các đoạn đường nguy hiểm để hướng dẫn phạm vi an toàn của nền đường và hướng đi của đường. 6. Hàng rào chắn: được đặt ở nơi đường bị thắt hẹp, ở đầu cầu, đầu cống, đầu các đoạn đường cấm, đường cụt không cho xe, người qua lại hoặc ở nơi cần điều khiển, kiểm soát sự đi lại. Hoạt động 4: làm bài tập tình huống Mục tiêu: biết xử lý tình huống HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT Gv cho hs quan sát sa bàn nêu tình huống: khi gặp người điều khiển giao thông và biển báo tạm thời chúng ta phải tuân theo tín hiệu như thế nào ? Hs suy nghĩ giải quyết các tình huống. Gv chốt ý cho hs ghi bài 7. Chấp hành báo hiệu đường bộ: Khi có người điều khiển giao thông thì người đi đường phải chấp hành theo lệnh của người điều khiển giao thông. Tại nơi có biển báo cố định và biển báo tạm thời thì người đi đường phải chấp hành theo lệnh của biển báo tạm thời. IV. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố:Giải thích ý nghĩa của biển báo 112, 115, 127,305, 306,439,501. 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.( vận dụng) _Hoc bài và thực hiện. học bài kỹ làm kt 15p. _Tuyên truyền để mọi người càng thực hiện.Chuẩn bị SGK GDCD 9 . Đọc trước và trả lời câu hỏi gợi ý bài 1.Sưu tầm ca dao tục ngữ về chí công vô tư, những mẫu chuyện về người chí công vô tư. RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................... ................................................................................ ... ghép tư tưởng HCM: Gv cho hs đọc tư liệu TK sgk: Em hiểu như thế nào về lời dạy của Bác? GV: KÕt luËn chuyÓn ý: B¶o vÖ tæ quèc lµ nghÜa vô thiªng liªng cao quý cña c«ng d©n. 2. V× sao ph¶i b¶o vệ tæ quèc? (sgk/63) 3. Tr¸ch niÖm cña HS: - Ra søc häc tËp tu dìng ®¹o ®øc. - RÌn luyÖn søc kháe, luyÖn tËp qu©n sù. - TÝch cùc tham giaphong trµo b¶o vÖ trËt tù an ninh trong trêng häc vµ n¬i c tró. - S½n sµng tham gianghÜa vô qu©n sù, vËn ®éng ngêi k¸c lµm nghÜa vô qu©n sù. IV. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP Ở NHÀ 1. Luyện tập củng cố: Thảo luận nhóm thực hiện BT 2,3 SGK. 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. - Học bài - Đọc trước bài 18, nghiên cứu tư liệu tham khảo - Nhận xét lớp. RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ .......................................................................................................................................... TUẦN 33 BÀI 18: SỐNG CÓ ĐẠO ĐỨC VÀ TUÂN THEO PHÁP LUẬT TIẾT 33 ( Tiết 1) ND: I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT ( giúp hs hiểu) 1. Kiến thức: - Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo Pháp luật. - Mối quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. - Để sống có đạo đức và tuân theo pháp luật cần phải học tập và rèn luyện nhưthế nào? 2. Kĩ năng: - Biết giao tiếp ứng xử có văn hóa, có đạo đức và tuân theo pháp luật. - Biết phân tích đánh giá các hành vi về đạo đức và tuân theo pháp luật của bản thân và mọi người xung quanh. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: Tìm kiếm và xử lý thông tin, tư duy phê phán, đặt mục tiêu rèn luyện. 3. Thái độ: - Phát triển những tình cảm lành mạnh đối với mọi người xung quanh. - Có ý chí, nghị lực và hoài bão tu dưỡng để trở thành công dân tốt có ích. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: Nghiên cứu SGK, SGV, sách CKT GDCD, Bảng phụ, phiếu học tập, một số bài tập trắc nghiệm. Hiến pháp năm 1992. Luật nghĩa vụ quân sự. Các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực có sử dụng: động não, thảo luận nhóm, phòng tranh, nghiên cứu trường hợp điển hình, dự án. HS: Học thuộc bài cũ. Làm các bài tập trong sách giáo khoa. Xem bài 18 trả lời câu hỏi. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. * Kiểm tra bài cũ: Những việc làm nào sau đây tham gia bảo vệ tổ quốc? a Xây dựng lực lượng quốc phòng. b Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ. c Công dân thực hiện nghĩa vụ quân sự. d Tam gia bảo vệ trật tự an toàn xã hội. ( tất cả đều đúng) 1. Khám phá: trong cuộc sống ngoài phải tuân theo những quy định pháp luật còn phải biết sống có đạo đức. 2. kết nối: HĐ 1: t×m hiÓu néi dung phÇn ®Æt vÊn ®Ò Mục tiêu: tìm hiểu khái niệm. HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT GV: yêu cầu HS đọc đvđ Sgk. GV: Những chi tiết nào thể hiện Nguyễn Hải Thoại là người sống có đạo đức? HS: Biết tự tin, trung thực. Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho mọi người.Trách nhiệm, năng động sáng tạo. Nâng cao uy tín của đơn vị, công ty. Gv: Những biểu hiện nào chững tỏ NHT là người sống và làm việc theo pháp luật? HS: Làm theo pháp luật. Giáo dục cho mọi người ý thức pháp luật và kỉ luật lao động. Mở rộng sản xuất theo quy định của pháp luật. Thực hiện quy định nộp thuế và đóng bảo hiểm. Luân phản đối , đấu tranh với các hiện tượng tiêu cực. 1. Sống có đạo đức là: suy nghĩa và hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội; biết chăm lo đến mọi người, đến công việc chung; biết giảiquyết hợp lí giữa quyền lợi và nghãi vụ; Lấy lợi ích của xã hội, của dân tọc là mục yiêu sống và kiên trì để thực hiện mục tiêu đó. 2. Tuân theo Pháp luật: Là sống và hành động theo những quy định của pháp luật HĐ 2: thảo luận nhóm nhỏ (3p) Mục tiêu: tìm hiểu mối quan hệ sống có đạo đức và tuân theo PL. HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT Gv cho hs thảo luận: ? cho 1 ví dụ vừa sống có đạo đức vừa tuân theo pháp luật? Nêu mối quan hệ? Hs trình bày ý kiến giáo viên bổ sung, chốt ý cho hs ghi bài. 3. Quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo PL: Đạo đức là phẩm chất bến vững của mỗi cá nhân, nó là động lực điều chỉnh hành vi nhận thức, thái độ trong đó có hành vi PL. Người có đạo đức thì biết thực hiện tốt pháp luật. IV. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP Ở NHÀ 1. Luyện tập củng cố: Gv cho lớp thực hiện BT 1,2,3,4, SGK. 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. - Yêu cầu học sinh học bài. Chuẩn bị nội dung bài còn lại. - Nhận xét lớp. RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ .......................................................................................................................................... TUẦN 34 BÀI 18: SỐNG CÓ ĐẠO ĐỨC VÀ TUÂN THEO PHÁP LUẬT ( TT) TIẾT 34 ND: I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT ( giúp hs hiểu) 1. Kiến thức: - Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo Pháp luật. - Mối quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. - Để sống có đạo đức và tuân theo pháp luật cần phải học tập và rèn luyện nhưthế nào? 2. Kĩ năng: - Biết giao tiếp ứng xử có văn hóa, có đạo đức và tuân theo pháp luật. - Biết phân tích đánh giá các hành vi về đạo đức và tuân theo pháp luật của bản thân và mọi người xung quanh. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: Tìm kiếm và xử lý thông tin, tư duy phê phán, đặt mục tiêu rèn luyện. 3. Thái độ: - Phát triển những tình cảm lành mạnh đối với mọi người xung quanh. - Có ý chí, nghị lực và hoài bão tu dưỡng để trở thành công dân tốt có ích. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: Nghiên cứu SGK, SGV, sách CKT GDCD, Bảng phụ, phiếu học tập, một số bài tập trắc nghiệm. Hiến pháp năm 1992. Luật nghĩa vụ quân sự. Các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực có sử dụng: động não, thảo luận nhóm, phòng tranh, nghiên cứu trường hợp điển hình, dự án. HS: Học thuộc bài cũ. Làm các bài tập trong sách giáo khoa. Xem bài 18 trả lời câu hỏi. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. * Kiểm tra bài cũ: 1. Khám phá: trong cuộc sống ngoài phải tuân theo những quy định pháp luật còn phải biết sống có đạo đức. 2. kết nối: HĐ 1: t×m hiÓu néi dung phÇn ®Æt vÊn ®Ò Mục tiêu: tìm hiểu ý nghĩa sống có đạo đức và tuân theo PL. HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT Gv: . Động cơ nào thôi thúc anh làm được việc đó? động cơ đó thể hiện phẩm chất gì của anh? H: trả lời theo sgk G: Việc làm của anh đã đem lại lợi ích gì cho bản thân, mọi người và xã hội? H: trả lời theo sgk => G: Sống và làm việc như anh NHT là cống hiến cho đất nước, mọi người , là trung tâm đoàn kết, phát huy sức mạnh trí tuệ của quần chúng, cống hiến cho XH, co công việc, đem lại lợi ích cho tập thể tro đó có lợi ích của cá nhân, gia đình và xã hội. 4. ý nghĩa: Giúp con người tiến bộ không ngừng, làm được nhiều việc có ích và được mọi người yêu quý, kính trọng. HĐ 2:thảo luận nhóm (5p) Mục tiêu: tìm hiểu trách nhiêm mỗi người sống có đạo đức và tuân theo PL. HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT Gv cho hs thảo luận nội dung bài tập 6 sgk/ 69 Hs dựa vào tình hình thực tế cua lớp học để trả lời. - Những biểu hiện chưa tốt: che dấu khuyết điểm của bạn, trao đổi khi làm bài kiểm tra, trốn tiết... - Những biểu hiện chưa tốt về pháp luật: Đi xe đạp hàng ba, chưa đội mũ bảo hiểm... - Biên pháp khắc phục: tự kiểm điểm, phải thẳng thắn, chân tình..... Gv chốt ý cho sh ghi bài. 5. Trách nhiệm của HS: Thường xuyên tự kiểm tra đánh giá hành vi của bản thân. IV. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP Ở NHÀ 1. Luyện tập củng cố: 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. - Yêu cầu học sinh học bài. - Nhận xét lớp. RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ .......................................................................................................................................... TUẦN 35 NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ NỔI BẬC ĐỊA PHƯƠNG TIẾT 35 ( AN TOÀN GIAO THÔNG) ND: I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT ( giúp hs hiểu) 1. Kiến thức: Nắm bắt được tình hình giao thông địa phương. Nguyên nhân và biện pháp khắc phục tình trạng trên. 2. Kĩ năng: - Biết giao tiếp ứng xử có văn hóa, tuân theo pháp luật. - Biết phân tích đánh giá hành vi của bản thân và mọi người xung quanh. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: Tìm kiếm và xử lý thông tin, tư duy phê phán, đặt mục tiêu rèn luyện. 3. Thái độ: - Phát triển những tình cảm lành mạnh đối với mọi người xung quanh. - Có ý chí, nghị lực và hoài bão tu dưỡng để trở thành công dân tốt có ích. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: tranh ảnh, bài báo về tình hình tai nạn giao thông thời gian qua. Các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực có sử dụng: động não, thảo luận nhóm, phòng tranh, nghiên cứu trường hợp điển hình, dự án. HS: Học thuộc bài cũ. Làm các bài tập trong sách giáo khoa. Thu thạp thông tin như đã phân công. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. * Kiểm tra bài cũ: Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? là: suy nghĩa và hành đọng theo những chuẩn mực đạo đức xã hội; biết chăm lo đến mọi người, đến công việc chung; biết giảiquyết hợp lí giữa quyền lợi và nghãi vụ; Lấy lợi ích của xã hội, của dân tọc là mục yiêu sống và kiên trì để thực hiện mục tiêu đó. Là sống và hành động theo những quy định của pháp luật 1. Khám phá: Một trong những vấn đề nổi bậc ở địa phương là tình hình tai nạn giao thông, trong đó có nhiều vụ liên quan đên học sinh trường ta. 2. kết nối: Gv chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu học sinh thảo luận 10 phút để chuẩn bị trình bày ý kiên của tổ mình. ? Hãy cho biết tình hình tai nạn giao thông ở địa phương từ đầu năm đến nay? Theo em tình hình trên là do những nguyên nhân nào? Em có đề xuất biện pháp gì để khắc phục tình trạng trên? Sau khi tất cả các nhóm trình bày gv chốt lại vấn đề cho hs nắm. Khen ngợi các nhóm làm tốt. IV. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP Ở NHÀ 1. Luyện tập củng cố: nhắc nhở hs thực hiện tốt ATGT. 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. Gv phổ biến đề cương HKII cho hs Nhân xét lớp.
Tài liệu đính kèm: