Kiến thức:
-Thế nào là vi phạm pháp luật
- Khái niệm trách nhiệm pháp lý và ý nghĩa của việc áp dụng trách trách nhiệm pháp lý.
2/. Kỹ năng:
- Biết sử xự phù hợp với quy định của pháp luật.
- Phân biệt được hành vi tôn trọng pháp luật và vi phạm pháp luật để có thái độ và cách ứng xử phù hợp.
Ngày soạn: Tuần: 27 Ngày dạy: Tiết: 28 I/. Mục tiêu bài học: 1/. Kiến thức: -Thế nào là vi phạm pháp luật - Khái niệm trách nhiệm pháp lý và ý nghĩa của việc áp dụng trách trách nhiệm pháp lý. 2/. Kỹ năng: - Biết sử xự phù hợp với quy định của pháp luật. - Phân biệt được hành vi tôn trọng pháp luật và vi phạm pháp luật để có thái độ và cách ứng xử phù hợp. 3/. Thái độ: Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật , tích cực ngăn ngừa và đấu tranhvới các hành vi vi phạm pháp luật. Thực hiện nghiêm túc quy định của pháp luật. II/. Phương pháp đồ dùng dạy học: - Diễn giải, thảo luận giải quyết vấn đề,. - Bài tập ví dụ minh hoạ - Hiến pháp 1992, bộ luật hình sự năm 1992. - Các bài báo về những vấn đề liên quan đến vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý. III/- Các hoạt động trên lớp: 1/- Ổn định: (1') 2/- Kiểm tra bài cũ: (5') Sửa bài kiểm tra 3/- Bài mới:Giới giới thiệu bài 2' - Ngày 29/02/2004, Công an phường H đã xử phạt hành chính bà Hân và yêu cầu bà tháo dở mái che lấn chiếm vĩa hè. - Tháng 02/2004, Lê Thị Thơm, sinh năm 1983 ở Thanh Hoá đã bị bắt về tội lừa đảo cắp xe máy có hệ thống. Thơm phải chịu trách nhiệm hình sự vì những hành vi của mình gây ra. + Nêu hành vi vi phạm của hai trường hợp trên. + Các biện pháp xử lý của nhà nước đối với các hành động trên. Gv vào bài. TG Nội dung Hoạt động củagiáo viên Hoạt động của học sinh 1/. Đặt vấn đề: II/. Nội dung bài học: 1/. Vi phạm pháp luật: Là hành vi trái pháp luật có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp luật thực hiện xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. 2/. Các vi phạm pháp luật: - Vi phạm pháp luật hình sự - Vi pháp luật hành chính. - Vi phạm pháp luật dân sự. - Vi phạm kỹ luật. Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin mục đặt vấn đề để học sinh nhận biết hành vi vi phạm pháp luật. - Gv: Dùng bảng phụ dán bảng 1 - Gv: Nhận xét luận Hoạt động 2: Tìm hiểu hợp đồng lao động: Gv: Gọi học sinh đọc mục mụac ĐVĐ 2. Gv: Bản cam kết giữa chị Ba và giám đốc công ty TNHH Hoàng Long có phải là hợp đồng lao động không ? Vì sao ? Gv: Chị Ba tự ý thôi việc là đúng hay ai ? Có vi phạm hợp đồng lao động hay không ? Gv: Hợp đồng lao động là gì ? Nguyên tắc, nội dung, hình thức hợp đồng lao động . Hoạt động 3: Tìm hiểu những quy định luật lao động đối với trẻ em chưa thành niên: Gv: Quy định của LLĐ đối với trẻ em chưa thành niên: Gv: Những biểu hiện sai trái sử dụng sức lao động trẻ em mà được biết. Gv: Liên hệ bản thân. Hoạt động 4: Luyện tâp cũng cố: Gọi hs đọc bài tập sách gíáo khoa. Gv: Dán bài tập 6 sách giáo khoa. Hoạt động 5: Dặn dò: Học sinh học bài từ bài 11 --> 14 Làm các bài tập SGK Hs: Mọi người có quyền có sử dụng sức lao động của mình học nghề kiếm việc làm. Hs: Lao động để tự nuôi sống bản thân, gia đình... 1 học sinh đọc Hs: Vì đã có kí kết. Hs: Sai, vi phạm hợp đồng lao động. Hs: Là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động. Nội dung: Công việc phải làm, thời gian địa điểm, tiền lương, tiền công, phụ cấp,.. Hs: Cấm trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc , cấm sử dụng nmgười dưới 18 t làm việc nặng nhọc. Hs: Bắt trẻ em 12, 13t làm việc nặng nhọc. Hs: Tự bộc lộ suy nghĩ. Hs: 1, 2 học sinh đọc. Hs: Bài 1 a, b, đ, e. bài 2: Hà mới 16 tuổi chỉ đủ tuổi làm việc theo cacùh b và c Hs: Suy nghĩ trả lời. Hs: Thực hiện.
Tài liệu đính kèm: