Giáo án lớp 9 môn Giáo dục công dân -Tiết 1: Bài 1: Chí công vô tư

Giáo án lớp 9 môn Giáo dục công dân -Tiết 1: Bài 1: Chí công vô tư

1. kiến thức:

- Nêu được thế nào là chí công vô tư.

- Nêu được biểu hiện của chí công vô tư.

Hiểu được ý nghĩa của phẩm chất chí công vô tư.

 2. Kĩ năng:

 Biết thực hiện chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày.

3. Thái độ:

Đồng tình ủng hộ những việc làm chí công vô tư, phê phán những biểu hiện thiếu chí công vô tư.

II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.

- Kĩ năng trình bày suy nghĩ của bản thân về chí công vô tư.

 

doc 110 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1112Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Giáo dục công dân -Tiết 1: Bài 1: Chí công vô tư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp dạy: 9B
Tiết TKB: 3
Ngày dạy: 10/08/2011
Sĩ số:
Vắng:
Lớp dạy: 9A
Tiết TKB: 4
Ngày dạy: 10/08/2011
Sĩ số:
Vắng:
TIẾT 1: BÀI 1
CHÍ CÔNG VÔ TƯ
I.MỤC TIÊU 
1. kiến thức: 
- Nêu được thế nào là chí công vô tư.
- Nêu được biểu hiện của chí công vô tư.
Hiểu được ý nghĩa của phẩm chất chí công vô tư.
 2. Kĩ năng:
 Biết thực hiện chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ:
Đồng tình ủng hộ những việc làm chí công vô tư, phê phán những biểu hiện thiếu chí công vô tư.
II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ của bản thân về chí công vô tư.
- Kĩ năng tư duy phế phán.
- Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện thái độ chí công vô tư. 
III.CHUẨN BỊ :
- GV : -SGK .SGV GDCD 9.
 -Một số câu chuyện , danh ngôn nói về chí công vô tư .
- HS : Kiến thức, giấy thảo luận.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sách vở của học sinh 
3. Dạy bài mới :
Hoạt động của giáo viên	Hoạt động của học sinh	Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn phân tích truyện đọc
-GV yêu cầu HS đọc truyện.( SGK )
- GV nêu câu hỏi:
1. Tô Hiến Thành suy nghĩ ntn trong việc dung người và giải quyết cụng việc?
2. Em có suy nghĩ gì về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của chủ tịch Hồ Chí Minh? Điều đú đó tác động ntn đến tình cảm của ND ta đối với Bác?
3. Những việc làm của Tô Hiến Thành và Bác Hồ thể hiện phẩm chất gì?
- GV nêu kết luận .
HS đọc truyện.( SGk)
Th¶o luËn theo bµn.
Tr¶ lêi
 Th¶o luËn theo bµn.
Tr¶ lêi
Bæ sung ý kiÕn
Nghe – hiÓu
1. Đặt vấn đề
- Tô Hiến Thành dùng người là căn cứ vào khả năng gánh vác công việc của mỗi người
, không vì nể tình thân. qua đó thể hiện ông là người công bằng không thiên vị, hoàn toàn xuất phát từ lợi ích chung.
- Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Bác Hồ là một tấm gương sáng. Bác đã giành trọn cuộc đời mình cho đất nước, Bác chỉ theo đuổi một mục đích là “ Làm cho ích quốc, lợi dân ”. Điều điều đú đó làm cho nhân dân ta càng thêm tôn kính Bác.
- Những việc làm của THT và Bác Hồ đều biển hiện phẩm chất CCVT. Điều dú mang lại lợi ích chung cho toàn XH, làm cho dân giàu, nước mạnh.
- CCVT là phẩm chất đạo đức tốt đẹp, cần thiết cho tất cả mọi người. Song p/c chỉ thể hiện qua lời nói mà phải thể hiện bằng việc làm hàng ngày. Chúng ta cần phải biết ủng hộ những việc làm CCVT, những việc làm thiếu CCVT .
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS liªn hÖ thùc tÕ
-Gv yêu cầu HS nêu thêm một số VD về CCVT ( trước đây và hiện nay )
- GV nêu VD để HS phân biệt được CCVT, Không CCVTvà giả danh CCVT.
HS nêu thêm một số VD về CCVT ( trước đây và hiện nay )
 - HS nêu VD.
Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học
-GV nêu câu hỏi:
1 Thế nào là CCVT?
2. CCVT có ý nghĩa như thế nào?
3. HS phải rèn luyện CCVT như thế nào?
- GV nhận xét, bổ sung
Trả lời
Bổ sung ý kiến
Trả lời
2. Nội dung bài học
1 CCVT là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị, tuân theo lẽ phải, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.
2 Luôn cố gắng học tập tốt để vươn lên bằng chính khả năng của bản thân, không dựa dẫm vào người khác, không ích kỉ với người khác...
3 Luôn cố gắng học tập tốt để vươn lên bằng chính khả năng của bản thân, không dựa dẫm vào người khác, không ích kỉ với người khác...
Hoạt động 4: Hướng dẫn giải bài tập
- GV yêu cầu HS giải các bài tập 1, 2
 GV nhận xét, bổ sung.
HS chuẩn bị bài và trình bày.
3. Bài tập
 Bài 1: những việc làm thể hiện p/c CCVT là: a, b, c, d .
 Bài 2: Tán thành các quan niệm d, đ .
4. Củng cố -luyện tập 
 - HS nêu một số câu ca dao, tục ngữ nói về CCVT hoặc thiếu CCVT.
 - GV nêu kết luận toàn bài.
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà
 -HS làm bài tập 3, 4 và chuẩn bị bài : Tự chủ.
Lớp dạy: 9B
Tiết TKB: 3
Ngày dạy: 17/08/2011
Sĩ số:
Vắng:
Lớp dạy: 9A
Tiết TKB: 4
Ngày dạy: 17/08/2011
Sĩ số:
Vắng:
TIẾT 2: BÀI 2
TỰ CHỦ
I.MỤC TIÊU 
1. kiến thức: 
- Hiểu được thế nào là tự chủ.
- Nêu được biểu hiện của người có tính tự chủ.
Hiểu được vì sao con người cần phải có tính tự chủ.
 2. Kĩ năng:
 Có khả năng làm chủ bản thân trong học tập, sinh hoạt.
3. Thái độ:
Có ý thức rèn luyện tính tự chủ.
II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:
- Kĩ năng ra quyết định.
- Kĩ năng kiên định.
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin.
- Kĩ năng kiểm soát cảm xúc. 
III.CHUẨN BỊ :
- GV : -SGK .SGV GDCD 9.
 - Mẫu chuyện, ví dụ thực tế.
 - Bảng phụ để hoạt động nhóm.
- HS : Kiến thức, giấy thảo luận.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ : Không
3. Dạy bài mới: 
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn	 Ho¹t ®éng cña HS	KiÕn thøc cÇn®¹t
Hoạt động 1: Thảo luận phân tích thông Tin trong mục đặt vấn đề
- Gv yêu cầu HS đọc 2 mẫu chuyên (SGK)
- GV nêu câu hỏi:
1. Bà tâm có thái độ NTN khi biết con mình bị nhiểm HIV/AIDS?
2. N từ một HS ngoan đã trở thành người nghiện ngập, trọm cắp ntn? Vì sao?
3. Cách cư xử của bà Tâm và N khác nhau ntn?
4. Theo em ntn là một người có tính tự chủ?
5. Vì sao con người lại cần có tính tự chủ?
- GV nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận nhóm và trình bày.
Nhãm 1 th¶o luËn.
Nhãm 2 th¶o luËn.
Nhãm 3 th¶o luËn.
Cö ®¹i diÖn lªn tr×nh bµy
häc sinh nhËn xÐt
Cö ®¹i diÖn lªn tr×nh bµy
häc sinh nhËn xÐt
Nghe – hiÓu
1. Đặt vấn đề
- Khi biết con mình bi nhiểm HIV?AIDS Bà Tâm rất đau xót nhưng không khóc trước mặt con, bà đã nén chặt nỗi đau để chăm sóc con và động viên những gia đình có người bị nhiểm HIV khác không xa lánh, hắt hủi người
Bi nhiểm HIV.
- N được bố mẹ nuông chiều, ban bè xấu rủ rê, hút thuốc, uống rượu bia, trốn học, đua xe, thi trược, buồn phiền, nghiện hút và trộm cắp.
- Bà tâm là người đã làm chủ được tình cảm, hành vi của mình, vượt qua được sự đau khổ.
N không làm chủ được bản thân trước cám dỗ.
- Tính tự chủ của một người là làm chủ được bản thân trước những tác động hay mọi sự cám dỗ xung quanh. 
* Biểu hiện củ tự chủ và thiếu tự chủ
- Tự chủ: Bình tĩnh không nóng nảy, không vội vàng, luôn tự tin, khôn bị người khác lôi kéo
- Thiếu tự chủ: Suy nghĩ, hành động nóng nảy, không vững vàng trước cám dỗ 
Hoạt động 2: Tìm hiểu những biểu hiện của tính tự chủ và thiếu tự chủ nội dung bài học 
- GV gọi 2 HS lên bảng ghi ý kiến: Tự chủ và thiếu tự chủ.
- GV nêu câu hỏi:
1. Thế nào là tự chủ?
2. Thế nào là người thiếu tính tự chủ? Hậu quả?
3. Chúng ta cần làm gì để rèn luyện tính tự chủ?
-GV tóm tắt theo nội dung bài học.
- HS nhân xét, bổ sung.
- HS tự liên hệ bản thân .
Trả lời
Bổ sung ý kiến
Nghe – hiểu
2. Nội dung bài học
1. Tự chủ là làm chủ bản thâm. Người biết tự chủ là người làm chủ được suy nghĩa, tình cảm và hành vi của mình trong mọi hồn cảnh, biết tự điều chỉnh hành vi của mình
2. Không làm chủ được bản thân, luôn nóng nảy, không bình tĩnh... trong mọi việc nên kết quả làm việc hoặc trong các mối quan hệ xã hội thường không được như mong muốn.
3. Tự chủ là một đức tính quý giá. Nhờ tính tự chủ mà con người biết sống một cách đúng đắn và biết cư xử có đạo đức, có văn hoas. Giúp ta vượt qua những khó khăn thử thách, cám dỗ.
Hoạt động 3: Hướng dẫn giải bài tập
- GV yêu cầu HS giải bài tập 1, 2.
- HS chuẩn bị bài và trình bày.
3. Bài tập
 Bài 1: Em đồng ý với ý kiến: a, b, d, e .
 Bài 2: HS liên hệ thực tế 
4. Củng cố -luyện tập 
 - HS nêu một số câu ca dao, tục ngữ nói về tính tự chủ hoặc thiếu tự chủ
 - GV nêu kết luận toàn bài. 
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà
 - Bài tập về nhà: 3, 4
Lớp dạy: 9B
Tiết TKB: 3
Ngày dạy: 24/08/2011
Sĩ số:
Vắng:
Lớp dạy: 9A
Tiết TKB: 4
Ngày dạy: 24/08/2011
Sĩ số:
Vắng:
TIẾT 3: BÀI 3
DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT
I.MỤC TIÊU 
1. kiến thức: 
- Hiểu được thế nào là dân chủ, kỉ luật.
- Hiểu được mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật .
Hiểu được ý nghĩa của dân chủ kỉ luật.
 2. Kĩ năng:
Biết thực hiện quyển dân chủ và chấp hành tốt kỉ luật của tập thể.
3. Thái độ:
Có thái độ tôn trọng quyền dân chủ và kỉ luật tập thể.
II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:
- Kĩ năng tư duy phê phán.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ.
III.CHUẨN BỊ :
- GV : - SGK .SGV GDCD 9.
 - Các tình huống có nội dung liên quan.
 - Ca dao tục ngữ, mẩu chuyện có nội dung liên quan.
- HS : Kiến thức, giấy thảo luận, Phiếu thảo luận
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ : Tự chủ là gì? Hãy nêu một số biểu hiện tự chủ của một bạn HS trong học tập và rèn luyện.
3. Dạy bài mới: 
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn	Ho¹t ®éng cña häc sinh	KiÕn thøc cÇn ®¹t
Hoạt động 1: Đàm thoại giúp HS tìm hiểu những biểu hiện của dân chủ và k ỷ luật
- GV yêu cầu HS đọc tình huống ( SGK )
- GV nêu câu hỏi:
1. Hãy nêu các việc làm phát huy dân chủ và thiếu dân chủ trong các tình huống trên.
2. Sự kết hợp biện pháp dân chủ của lớp 9A được thể hiện như thế nào?
3. Tác dụng của việc phát huy dân chủ của lớp 9A là gì?
4. Việc làm của giám đốc trong câu chuyện 2 có tác hại như thế nào?
- GV nhận xét bổ sung và kết luận phần 1.
 Đọc tình huống
- HS thảo luận nhóm và trình bày.
Nhóm 1 thảo luận.
Nhóm 2 thảo luận.
Nhóm 3 thảo luận.
- HS thảo luận trả lời.
Nghe – hiểu
1. Đặt vấn đề
* Việc làm phát huy dân chủ ở lớp 9A: GVCN đề nghị lớp họp bàn XD kế hoạch hoạt động của lớp, các bạn đã hăng hái tham gia bàn bạc
- Việc làm thiếu dân chủ: Ông giám đốc họp công nhân phổ biến yêu cầu của mình, cử một đốc công theo dõi, công nhân thiếu phương tiện bảo hộ LĐ, lương thấp, CN kiến nghị không được giám đốc chấp thuận.
* Sự kết hợp DC và KL ở lớp 9A:
Mọi người được tự do bàn bạc, không ai đứng ngoài cuộc, lớp đã thành lập đội cờ đỏ để nhắc nhỡ đôn đốc.
* Ở lớp 9A mọi khó khăn đã được khắc phục, kế hoạch đã được thực hiện tốt, cuối năm lớp được tuyên dương.
* Việc làm của giám đốc có tác hại: SX giảm sút, công ti bị thua lỗ nặng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học
 - GV nêu câu hỏi: 
1.Em hiểu thế nào là dân chủ ? Thế nào là kỉ luật?
2. Hãy nêu các việc làm thể hiện tính dân chủ và thiếu dân chủ trong cuộc sống hiện nay.
3. Dân chủ và kỉ luật có mối quan hệ như thế nào?
4. Dân chủ và kỉ luật có tác dụng như thế nào? Nêu ví dụ.
5. Mọi người cần làm gì để phát huy DC và rèn luyện tính KL?
- GV nhận xét, bổ sung.
- GV tóm tắt nội dung chính của bài học
Học sinh suy nghĩ
Trả lời
Học sinh suy nghĩ
Trả lời
Học sinh suy nghĩ
Trả lời
Học sinh suy nghĩ
Trả lời
Học sinh suy nghĩ
Trả lời
Nghe – hiểu
Nghe – hiểu
2. Nội dung bài học
1 DC là mọi người được làm công việc của tập thể, xã hội, mọi người phải được biết, được bàn bạc, thực hiện và giám sát những công việc chung có liên quan đến mọi người, đến cộng đồng và đất nước.
-  ... ố: .. Vắng:.
 Lớp dạy: 9c Tiết: Ngày dạy: ... Sĩ số: .. Vắng:..
1.Mục tiêu bài học:
a. Về kiến thức
Củng cố các kiến thức đã học.
b. Về thái độ
Nâng cao ý thức tuân theo pháp luật.
c. Về kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng phân tích, giải quyết các vấn đề..
2/Chuẩn bị của GV và HS:
a. GV:
 - SGK, SGV GDCD 9.
 - Các tình huống , các bài tập trong SGK, trong sách bài tập.
b. HS: Giấy thảo luận.
3/ Tiến trình lên lớp.
 a.KTBC: 
Thế nào là sống và làm việc theo pháp luật? Công dân và hs cần rèn luyện như thế nào để sống và làm việc theo pháp luật? 
 b.Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung
GV: Cho biết việc xác định lí tưởng sống đúng đắn có ý nghĩa quan trọng như thế nào đối với mỗi chúng ta? Lí tưởng sống của em hiện nay là gì ? Em sẽ làm gì để thực hiện lí tưởng đó?
Gv: Cho biết trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nước hiện nay là gì?
Cho hs làm các bài tập 3, 4, 5, 6.
G: Hãy nếu khái niệm về hôn nhân và những qui định của pháp luật nước ta về hôn nhân?
 Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 SGK/43.
 Tham khảo thêm Luật hôn nhân gia đình năm 2000.
Gv: Quyền tự do kinh doanh là gì? Thuế là gì? Điều 4 của luật thuế GTGT năm 2003 nói về vấn đề gì?
Làm BT 2, 3 sSGK/ 47.
Gv: hãy nêu khái niệm về lao động? Nói lao động vừa là quyền vừa là nghĩa vụ của công dân có nghĩa là như thế nào? Nhà nước ta có những chính sách như thế nào đối với quyền và nghĩa vụ lao động của công dân?
LàmBT 1, 2, 3, 4, 6, SGK/ 50, 51.
Gv: Vi phạm pháp luật là gì? Phân loại cụ thể?
 Trách nhiệm pháp lí là gì? Có những loại trách nhiêm pháp lí nào?
 Làm BT 1, 2, 3, 4, 5 SGK/ 55, 56.
Gv: Hãy lập sơ đồ về quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân?
Làm BT 1, 2, 3, 4, 5 SGK/ 59, 60.
Gv: Bảo vệ Tổ quốc là gì?
 Bảo vệ Tổ quốc bao gồm những việc gì?
 Vì sao cần phải bảo vệ Tổ quốc?
 Trách nhiệm của công dân- Hs đối với nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc?
 Làm BT 1, 3, 4 SGK/ 65.
Gv: Thế nào là sống có đạo đức và làm việc theo pháp luật? Mối quan hệ giữa sống có đạo đức và làm việc theo pháp luật?
Hs: Tự liên hệ.
hs làm các bài tập 3, 4, 5, 6.
Hs: Tự liên hệ.
Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 SGK/43.
Hs: Tự liên hệ.
Làm BT 2, 3 sSGK/ 47.
Hs: Tự liên hệ.
LàmBT 1, 2, 3, 4, 6, SGK/ 50, 51.
H: Tự liên hệ.
Làm BT 1, 2, 3, 4, 5 SGK/ 55, 56.
Hs: Tự liên hệ.
Làm BT 1, 2, 3, 4, 5 SGK/ 59, 60.
H: Tự liên hệ.
Làm BT 1, 3, 4 SGK/ 65.
Hs: Tự liên hệ.
1. Lí tưởng sống của thanh niên.
2. Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nước.
3.Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân.
4. Quyền tự do kinh doanh.
5. Quyền và nghĩa vụ lao động.
6. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí.
7.Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội.
8. Bảo vệ Tổ quốc.
9. Sống có đạo đức và tuân theo pháp luËt
 c.Củng cố - luyện tập:
- Cho hs làm các câu hỏi trên.
- Nhận xét, giaó dục hs.	
d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Học bài theo nội dung ôn tập tiết sau thi học kì II.
Tuần 35
	Tiết 34 KIỂM TRA HỌC KÌ II
 Lớp dạy: 9a Tiết: Ngày dạy: .  Sĩ số: .. Vắng:.
 Lớp dạy: 9b Tiết: Ngày dạy: .. Sĩ số: .. Vắng:.
 Lớp dạy: 9c Tiết: Ngày dạy: ... Sĩ số: .. Vắng:..
1Mục tiêu bài học
a.Về kiến thức.
- Học sinh củng cố lại kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 7.
- Đánh giá nhận thức của học sinh.
b.Về kĩ năng.
- Kĩ năng làm bài kiểm tra một tiết.
- Kĩ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá và phân tích kiến thức.
c.Về thái độ.
- Thái độ nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.
- Thái độ nghiêm túc trong học tập.
 2. Chuẩn bị của GV và HS.
	a. GV: Đề + Đáp án.
	b. HS : Kiến thức.
 3. Tiến trình lên lớp.
	a. Kiểm tra bài cũ: Không
	b. Dạy nội dung bài mới.
I. TRẮC NGHIỆM:( 2đ).
Câu1: (0,5đ). Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu đáp án đúng nhất: 
1.Pháp luật không cấm kết hôn trong những trường hợp nào?
a. Giữa những người có cùng dòng máu trực hệ. b.Giữa những người đang có vợ hoặc có chồng.
c. Khi nam nữ đủ 20 tuổi.	d. Giữa những người cùng giới tính.
2. Một trong những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân Việt Nam hiện nay là:
 a. Lấy vợ lấy chồng là việc riêng của đôi nam, nữ, không ai có quyền can thiệp.
 b. Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, bình đẳng.
 c. Trong gia đình, người chồng có quyền quyết định mọi việc.
 d. Chỉ khi giàu có mới được lấy vợ hoặc lấy chồng.
Câu2: (1,5đ). Em hãy xác định các hành vi sau đây vi phạm pháp luật gì? Đánh dấu X vào ô tương ứng.
stt
Hành vi
Vi phạm pháp luật
Hình sự
Hành chính
Dân sự
Vi phạm KL
1
Vay tiền quá hạn không chịu trả
2
Đua xe máy trái phép 
3
Đi xe máy 70 phân khối không có giấy phép lái xe
4
Cướp tài sản của người đi đường
5
Giở tài liệu trong giờ kiểm tra
6
Bẻ cây trong sân trường
II. TỰ LUẬN: (8đ).
Câu 1 (5đ): Em hãy cho biết các nguyên tắc, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân được quy định trong Luật Hôn nhân và gia đình -năm 2000 của Việt Nam.
Câu 2 (3đ): Nêu mối quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. Em sẽ làm gì để thể hiện là người sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 
ĐỀ GDCD 9 
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (2đ):
Câu 1: (0,5đ) 1. c ; 2. b ; .
Câu 2: (1,5đ)
	1: Dân sự	4: Hình sự	2: Hình sự.	5: Kỉ luật
	3: Hành chính	6: Kỉ luật
PHẦN II: TỰ LUẬN (8đ):
Câu 1 (5 Đ): 
* Nguyên tắc cơ bản trong Luật Hôn nhân và gia đình – năm 2000 của VN. (1,5 đ):
- Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ, một chồng, vợ chồng bình đẳng.
- Hôn nhân giữa CD VN thuộc các dân tộc, các tôn giáo, giữa người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, giữa công dân VN với người nước ngoài được tôn trọng và được PL bảo vệ.
- Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình.
* Quyền và nghĩa vụ cơ bản của CD trong Luật Hôn nhân và gia đình – năm 2000 của VN. (2,5 đ):
- Nam từ 20 tuổi, nữ từ 18 tuổi trở lên mới được kết hôn. Kết hôn phải tự nguyện và phải được đăng kí tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- Cấm kết hôn đối với các trường hợp: người đang có vợ hoặc có chồng; người mất năng lực hành vi dân sự; giữa những người có cùng dòng máu trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha và con, giữa mẹ và con; giữa những người có cùng giới tính.
- Vợ chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ và quyền ngang nhau. Vợ, chồng phải tôn trọng nhau.
Câu 2: (3đ)
- Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật có mối quan hệ với nhau
Đạo đức là phẩm chất bền vững của mỗi cá nhân, đó là động lực điều chỉnh nhận thức, thái độ hành vi của mỗi người, trong đó có hành vi pháp luật. Người có đạo đức thì biết thực hiện những quy định của pháp luật
	- Thường xuyên tự kiểm tra, đánh giá hành vi của bản thân trong việc sống có đạo đức và tự giác tuân theo pháp luật.
c. Thu bài: GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
 - Học bài, chuẩn bị cho tiết thực hành.
Tuần 36
 Tiết 35 	 
 Thực hành – Ngoại khóa
 TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG.
 Lớp dạy: 9a Tiết: Ngày dạy: .  Sĩ số: .. Vắng:.
 Lớp dạy: 9b Tiết: Ngày dạy: .. Sĩ số: .. Vắng:.
 Lớp dạy: 9c Tiết: Ngày dạy: ... Sĩ số: .. Vắng:..
1.Mục tiêu bài học:
a. Về kiến thức.
 Giúp HS nắm được một số qui định đối với người ngồi trên xe mô tô, xe máy, người điều khiển xe đạp, xe thô sơ và một số qui định đối với an toàn giao thông đường sắt.
b.Về Thái độ.
- Giúp HS thấy được sự cần thiết phải nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ giao thông
 c. Về kĩ năng. 
- HS nắm được một số quy định cơ bản về trật tự an toàn giao thông để vận dụng khi tham gia giao thông nhằm đảm bảo an toàn cho mình và mọi người.
2. Chuẩn bị của GV và HS.
a. GV: Tài liêu, các biển báo giao thông.
b. HS: Giấy thảo luận.
3.Tiến trình lên lớp.
 a.KiÓm tra bµi cò:(5p)
 - Khi phát hiện công trình GT bị xâm phạm hoặc có nguy cơ không an toàn th×
 phải làm gì?
- Khi xẩy ra tai nạn giao thông thì phải làm gì?
 b. Dạy nội dung bài mới
 giới thiệu bài: GV nêu tình hình chấp hành luật lệ giao thông và tình tai nạn giao thông thời gian qua ở trong nước và ở địa phương để dẩn dắt vào bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 Tìm hiểu thông tin tình huống (15p)
-GV nêu các thông tin tình huống 1 (xem tài liệu)
- GV nêu câu hỏi:
1. Em hãy cho biết Hùng vi phạm những lỗi nào về TTATGT?
2. Em của Hùng có vi phạm gì không?
- HS thảo luận trả lời
- GV nêu tình huống 2 vµ nêu câu hỏi:
1. Theo em, Tuấn nói có đúng không?
2. Việc lấy đá ở đường sắt gây nguy hiểm như thế nào?
- GV cho HS quan sát ảnh và nhận xét
HS tr¶ lêi
Chưa đủ tuổi được điều khiển xe máy.
Sử dụng ô khi ngồi trên xe máy đang chạy.
Điều Tuấn nói là sai
xẩy ra tai nạn khi các đoàn tàu chạy qua thì hậu quả không lường trước
1. Thông tin, tin tình huống
- Hùng vi phạm: chưa đủ tuổi được điều khiển xe máy.
- Em của Hùng vi phạm: Sử dụng ô khi ngồi trên xe máy đang chạy.
- Điều Tuấn nói là sai vì làm như vậy thì đường vào trường sạch sẽ nhưng lại phá hoại công trình GT đương sắt. Việc làm đó là vi phạm pháp luật.
- Việc lấy đá ở đường săt là rất nguy hiểm vì có thể xẩy ra tai nạn khi các đoàn tàu chạy qua thì hậu quả không lường trước được.
- TÊt cả những hành vi của những người trong các bức ảnh đều vi phạm TTATGT
Hoạt động 2 Tìm hiểu nội dung bài học (20p)
- GV nêu câu hỏi 
1. Tất cả mọi người tham gia GT phải chấp hành qui tắc chung nào?
2.Người ngồi trên mô tô, xe máy không được có những hành vi nào?
3. Người ngồi điều khiển xe đạp phải chấp
hành những qui định nào?
4. Người điều khiển xe thô sơ phải chấp
Hành những qui định nào?
 GV gi¶ng gi¶i thªm.
- §i bên phải
- Chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
- Mang vác vật cồng kếnh,
- Chở tối đa một ngưới lớn và một trẻ em dưới 7 tuổi
Phải cho xe đi hàng một, đúng phần đường qui định, hàng hóa xép trên xe phải đảm bảo an toàn, không gây cản trở GT.
2. Nội dung bài học
a. Những qui định chung về GT đường bộ
 Người tham gia GT phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng phần đường và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
b. Một số qui định cụ thể
- Người ngồi trên mô tô, xe máy không được mang vác vật cồng kếnh, không bám, kéo đẩy nhau, không sử dụng ô
- Người điều khiển xe đạp chỉ được chở tối đa một ngưới lớn và một trẻ em dưới 7 tuổi, không được mang vác vật cồng kềnh, không bám phương tiện khác, không kéo đẩy nhau
- Người điều khiển xe thô sơ phải cho xe đi hàng một, đúng phần đường qui định, hàng hóa xép trên xe phải đảm bảo an toàn, không gây cản trở GT.
c. Củng cố - luyện tập: (3p)
 - GV tóm tắt nội dung chích của tiết học
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.(2p)
 - GV nêu một số bài tập 4,5 ( tài liệu ) 

Tài liệu đính kèm:

  • docgdcd9 nam hoc 2009- 2010.doc