A. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :
Ôn tập một cách hệ thống kiến thức
2.Kỹ năng:
Rèn kĩ năng giải phương trình bậc hai, phương trình trùng phương , phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu
3.Thái độ:
Rèn tính chính xác, cẩn thận; Tư duy lôgic.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Khái quát hoá .
C. CHUẨN BỊ:
GV: Nghiên cứu bài dạy.
HS: Nghiên cứu bài mới. Làm BTVN
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định:
Tiết 66. ÔN TẬP CUỐI NĂM Ngày soạn: 15/4 Ngày giảng: 9A:17/4 9B: 17/4 A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Ôn tập một cách hệ thống kiến thức 2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng giải phương trình bậc hai, phương trình trùng phương , phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu 3.Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận; Tư duy lôgic. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Khái quát hoá . C. CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu bài dạy. HS: Nghiên cứu bài mới. Làm BTVN D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: II.Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: Đặt vấn đề. (Trực tiếp) Triển khai bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Nêu tính chất của hàm số bậc nhất y = ax + b ( a0 ) Đồ thị hàm bậc nhất là đường như thế nào ? Chữa bài tập 6 tr 132 SGK Cho hàm số bậc nhất y = ax + b tìm a, b biết đồ thị của hàm số đi qua hai điểm A( 1; 3), B( -1; -1) Bài tập 13 Xác định hệ số a của hàm số y = ax2 biết đồ thị của hàm số đi qua điểm A( -2; 1) Bài tập 8 ( SBT) Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = -3x + 4 A. ( 0; ) B. ( 0; ) C. (-1; -7) D. ( - 1; 7) Bài tập 12 SBT Điểm M(-2,5; 0 ) thuộc đồ thị hàm số nào sau đây? A. y = x2 B. y = x2 C. y = 5x2 D. không thuộc cả ba đồ thị các hàm số trên GV Hướng dẫn HS giải một số đề thi (Kèm theo) 1.Hàm số bậc nhất y = ax + b ( a0 ) xác định với mọi x thuộc R và đồng biến trên R khi a > 0,nghịch biến trên R khi a < 0 Đồ thị hàm bậc nhất là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b song song với đường thẳng y = ax nếu b 0 trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0 Bài tập 6 ( SGK) A( 1; 3) => x = 1 ; y = 3 Thay vào phương trình y = ax + b ta được: a + b = 3 B( -1; -1) => x = -1 ; y = -1 Thay vào phương trình y = ax + b ta được: -a + b = -1 ta có hệ phương trình: giải hệ ta được a = 2, b = 1 Vậy hàm số đã cho là: y = 2x + 1 Bài tập 13 SGK A( -2; 1) => x = -2; y = 1thay vào phương trình y = ax2 Ta được: a = Vậy hàm số đó là: y = x2 Bài tập 8 ( SBT) Chọn D. ( - 1; 7) Vì y = -3x + 4 Y = -3(-1) + 4 = 7 vậy ( - 1; 7) thuộc đồ thị hàm số Bài tập 12 SBT Chọn D Giải thích: cả ba hàm số trên có dạng y = ax2 ( a0 ) nên đồ thị đi qua góc toạ độ mà không qua điểm M(-2,5; 0 ) Củng cố: 4. Hướng dẫn về nhà: BTVN: Giải bài tập trong đề ôn tập. (HS phôtô đề thi.) E. Bổ sung:
Tài liệu đính kèm: