1. Kiến thức :
Cũng cố và khắc sâu các kiến thức về phương pháp cộng khi giải hệ phương trìng bậc nhất hai ẩn.
2.Kỹ năng:
Rèn kĩ năng giải hệ phương trình.
3.Thái độ:
Rèn tính chính xác, cẩn thận; Tư duy lôgic.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Đàm thoại gợi mở
C. CHUẨN BỊ:
GV: Nghiên cứu bài dạy.
HS: Giải bài tập giải hệ phương trình.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định:
Tiết 39 LUYỆN TẬP (t1) Ngày soạn: 7/1 Ngày giảng: 9A:/1; 9B: 9/1 A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Cũng cố và khắc sâu các kiến thức về phương pháp cộng khi giải hệ phương trìng bậc nhất hai ẩn. 2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng giải hệ phương trình. 3.Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận; Tư duy lôgic. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Đàm thoại gợi mở C. CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu bài dạy. HS: Giải bài tập giải hệ phương trình. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: II.Kiểm tra bài cũ: (Không) III. Bài mới: Đặt vấn đề. Ở tiết trước ta đã nắm được cách giải hệ phương trình bằng các phương pháp cộng và thế. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện sẽ có những vấn đề mới nãy sinh. Vậy trong tiết hôm nay chúng ta sẽ vận dụng kiến thức đó vào tiết luyện tập. Triển khai bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 1. Hoạt động 1: 25 Gv: Gọi học sinh lên bảng giải, giáo viên uốn nắn sai sót (nếu có) Gv:Nhân hai vế của pt (1) và pt (2) lần lượt với bao nhiêu? Hs: Nhân hai vế của pt (1) với 3 Nhân hai vế của pt (2) với 2 Bằng cách tương tự GV cho HS giải bài 20,21 SGK. Gv: Cho hs thực hiện bài tập 24 SGK Gv:Hãy giải hệ pt trên bằng cách khác? Hs: { Cách 2:Thu gọn vế trái của phương trình trong hệ, ta được hệ tương đương. 2. Hoạt động 2: 20 Gv:Một đa thức bằng 0 khi và chỉ khi tất cả các hệ số của nó bằng 0. Gv:Vậy đa thức P (x) = ( 3m - 5n + 1)x + ( 4m - n - 10) bằng đa thức 0 khi nào? Bài 22: Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số. (I) Vậy hệ phương trình (I) có nghiệm là (2/3;11/3). Bài 24: Giải hệ phương trình: (I) Đặt u = x + y; v = x - y, ta có hệ đã cho trở thành: khi đó ta có: Bài 25: Đa thức P (x) = ( 3m - 5n + 1)x + ( 4m - n - 10) bằng đa thức 0 khi: Vậy m = 3, n = 2 thì đa thức trên bằng đa thức 0. Củng cố: 10 Giải bài 12 SGK Hướng dẫn về nhà: BTVN: 23, 24 SGK/19 Chuẩn bị tốt bài tập để tiết sau luyện tập E. Bổ sung:
Tài liệu đính kèm: