1. Kiến thức :
Cũng cố và khắc sâu các kiến thức về phương pháp cộng khi giải hệ phương trìng bậc nhất hai ẩn.
2.Kỹ năng:
Rèn kĩ năng giải hệ phương trình.
3.Thái độ:
Rèn tính chính xác, cẩn thận; Tư duy lôgic.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Khái quát hoá tính.
C. CHUẨN BỊ:
GV: Nghiên cứu bài dạy.
HS: Giải bài tập giải hệ phương trình.
Tiết 39 LUYỆN TẬP (t2) Ngày soạn: 08/12 Ngày giảng: 9A:09/01; 9B: 1/1 A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Cũng cố và khắc sâu các kiến thức về phương pháp cộng khi giải hệ phương trìng bậc nhất hai ẩn. 2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng giải hệ phương trình. 3.Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận; Tư duy lôgic. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Khái quát hoá tính. C. CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu bài dạy. HS: Giải bài tập giải hệ phương trình. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: II.Kiểm tra bài cũ: (Không) III. Bài mới: Đặt vấn đề. Ở tiết trước ta đã nắm được cách giải hệ phương trình bằng các phương pháp cộng và thế. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện sẽ có những vấn đề mới nãy sinh. Vậy trong tiết hôm nay chúng ta sẽ vận dụng kiến thức đó vào tiết luyện tập. Triển khai bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 1. Hoạt động 1: 25 Gv:Xác định a và b để đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua hai điểm A(2;-2) và B(-1;3). Gv: Gọi hs giải hệ pt HS: Vận dụng giải các câu b; c; d; Câu b: giải hệ: Câu c giải hệ: Câu d iải hệ: GV hướng dẫn HS sử dụng máy tính để kiểm nghiệm kết quả. 2. Hoạt động 2: 20 GV cung cấp kiến thức điều kiện hệ phương trình có nghiệm *GV: (Nói và ghi bảng) cho hệ phương trình. Hệ có một nghiệm khi: Hệ vô nghiệm khi: Hệ vô số nghiệm khi: Áp dụng: Cho phương trình: 3x - y = 5. ? Tìm thêm một phương trình để cùng với phương trình trên lập thành một hệ phương trình có một nghiệm? ? Tìm thêm một phương trình để cùng với phương trình trên lập thành một hệ phương trình vô nghiệm? ? Tìm thêm một phương trình để cùng với phương trình trên lập thành một hệ phương trình vô số nghiệm? GV Hướng dẫn phương pháp đặt ẩn phụ đã được nhắc ở tiết trước. Bài 26: Vì A( 2;-2) thuộc đồ thị nên 2a + b = -2. Vì B(-1;3) thuộc đồ thị nên -a + b = 3 Ta có hệ phương trình ẩn là a và b: Từ đó a = -5/3 b = 4/3 *)Biện luận nghiệm của hệ phương trình. : Hệ có một nghiệm :Hệ vô nghiệm :Hệ vô số nghiệm *Áp dụng +Hệ phương trình có một nghiệm +Hệ phương trình vô nghiệm +Hệ phương trình vô số nghiệm *)Phương pháp đặt ẩn phụ: Bài tập 24, 27 SGK Củng cố: 10 Giải bài 12 SGK Hướng dẫn về nhà: BTVN: 27 SGK/20 Nghiên cứu bài giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. E. Bổ sung:
Tài liệu đính kèm: