. Kiến thức :
Cũng cố định nghĩa hàm bậc nhất, tính chất hàm bậc nhất
2.Kỷ năng:
HS thành thạo trong việc giải các bài tập có liên quan đến hàm số bậc nhất. Kỷ năng áp dụng tính chất hàm bậc nhất để xem xét hàm số đó đồng biến hay nghịch biến trên R.
3.Thái độ:
Rèn tính chính xác, cẩn thận; Tư duy lôgic.
Thấy được đồng biến, nghịch biến của hàm số.
HS thấy được các vấn đề trong toán học thường được xuất phát từ việc nghiên cứu các bài toán thực tế.
Tiết 22. LUYỆN TẬP Ngày soạn: 05/11 Ngày giảng: 9A: /11; 9B: 07/11 A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Cũng cố định nghĩa hàm bậc nhất, tính chất hàm bậc nhất 2.Kỷ năng: HS thành thạo trong việc giải các bài tập có liên quan đến hàm số bậc nhất. Kỷ năng áp dụng tính chất hàm bậc nhất để xem xét hàm số đó đồng biến hay nghịch biến trên R. 3.Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận; Tư duy lôgic. Thấy được đồng biến, nghịch biến của hàm số. HS thấy được các vấn đề trong toán học thường được xuất phát từ việc nghiên cứu các bài toán thực tế. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Nêu - giải quyết vấn đề. C. CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu bài dạy. HS: Nắm vững khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: II.Kiểm tra bài cũ: 5’ Nêu định nghĩa hàm số bậc nhất. Lấy hai ví dụ. Chỉ rõ hàm số đó đồng biến hay nghịch biến? III. Bài mới: Đặt vấn đề. Hôm nay chúng ta luyện tập để củng cố lại định nghĩa và tính chất của hàm số bậc nhất. 2. Triển khai bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC GV gọi hai HS lên bảng giải bài 9a, 9b. HS Giải bài 12 Gợi ý: thay x và y vào để tìm giá trị trị của a Khi nào thì hàm số y=ax+b là hàm số bậc nhất. Hướng dấn: chú ý kết hợp thêm điều kiện. GV gọi hai HS lên bảng giải bài 14. Gợi ý: a, thay x vào để tìm giá trị tương ứng của hàm số. b, thay y vào để tìm giá trị tương ứng x. c, Trục căn thức ở mẫu. ví dụ hàm số đồng biến, nghịch biến. Bài 9. Hàm số y=(m-2)x+3 đồng biến khi m-2>>2 b) Hàm số y=(m-2)x+3 nghịch biến khi m-2<<2 Bài 12. Cho hàm số y=ax+3. Tìm hệ số a, biết rằng khi x=1 thì y=2,5. Giải: Theo bài ra, ta có: a.1+3=2,5 a=2,5-3=-0,5 Bài 13. Với giá trị nào của m thì mỗi hàm số sau là hàm số bậc nhất: a) y=(x-1) y=.x- là hàm số bậc nhất khi 05-m0 và 5-m05-m>0m<5 b) y=+3,5 là hàm số bậc nhất khi 0m+10 và m-10 m1 và m-1 Bài 14. Hàm số bậc nhất là hàm số nghịch biến vì a=<0 (1<) Khi x=1+ thì c) Khi y=, ta có = x= x x=- Củng cố: Nhắc lại các kiến thức liên quan trong bài Hướng dẫn về nhà: 5’ BTVN: Hoàn thiện các bài tập SGK. Nghiên cứu bài đồ thị hàm số bậc nhất. E. Bổ sung:
Tài liệu đính kèm: