A. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :
HS hiểu được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số là căn bậc ba của một số khác
2.Kỷ năng:
Biết được một số tính chất của căn bậc ba.
HS biết cách tím căn bậc ba nhờ máy tính bỏ túi và bảng số.
3.Thái độ:
Rèn tính chính xác, cẩn thận.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Nêu - giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố. Máy tính bỏ túi
HS: Kiến thức về căn bậc hai đã học. Máy tính bỏ túi.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Tiết 15. CĂN BẬC BA Ngày soạn: 4/10 Ngày giảng: 9A: 7/10; 9B: 8/10 A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : HS hiểu được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số là căn bậc ba của một số khác 2.Kỷ năng: Biết được một số tính chất của căn bậc ba. HS biết cách tím căn bậc ba nhờ máy tính bỏ túi và bảng số. 3.Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Nêu - giải quyết vấn đề. C. CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố. Máy tính bỏ túi HS: Kiến thức về căn bậc hai đã học. Máy tính bỏ túi. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: II.Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề. (Trực tiếp) 2. Triển khai bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 1. Hoạt động 1: 15’ GV yêu cầu một HS đọc bài toán trong SGK và tóm tắt đề bài lên bảng. GV: Thể tích hình lập phương tính theo công thức nào? HS: V = a3 ( a là cạnh hình lập phương) GV: Hướng dẩn HS lập và giải phương trình. GV: Từ 43 = 64 ta gọi 4 là căn bậc ba của 64. Vậy căn bậc ba của một số a là một số x như thế nào? HS Nêu định nghĩa SGK. GV: Theo định nghĩa đó hãy tìm căn bậc ba của 8; 0; -1; -125? GV: Với a > 0; a < 0; a = 0, mỗi số a có bao nhiêu căn bậc ba? đó là những số như thế nào? GV: Phép tìm căn bậc ba của một số gọi là phép khai phương căn bậc ba. GV: hướng dẩn HS sử dụng máy tính bỏ túi đẻ tính căn bậc ba của một số. 2. Hoạt động 2: 15’ GV: Nêu bài tập: Điền vào dấu (.) để hoàn tất các công thức sau: Với a,b 0. a < b Với a 0; b >0: GV: Đây là một số công thức nêu lên tính chất của căn bậc hai. Tương tự căn bậc ba có các tính chất sau: 1Khái niệm căn bậc ba Bài toán (SGK) Tóm tắt: Thùng lập phương: V = 64 (dm3) Tính độ dài cạnh thùng? BG: Gọi x (dm3) là cạnh của hình lập phương ĐK: x > 0. Thế thì thể tích của hình lập phương tính theo công thức: V = x3 Theo đề bài ta có: x3 = 63. x = 4 ( vì 43 = 64) Ta gọi 4 là căn bậc ba của 64. Định Nghĩa: Căn bậc ba của một số a là một số x sao cho x3 = a. Căn bậc ba của a kí hiệu là: VD Căn bậc ba của 8 là 2 vì 23 = 8. Căn bậc ba của 0 là 0 vì 03 = 0. Căn bậc ba của -1 là -1 vì (-1)3 = -1. Căn bậc ba của -125 là -5 vì (-5)3 = -125. Nhận xét: Căn bậc ba của một số dương là một số dương. Căn bậc ba của một số âm là một số âm. Căn bậc ba của số 0 là số 0. Theo định nghĩ ta có: 2. Tính chất: Bài tập: Với a,b 0. a < b Với a 0; b >0: Tính chất Với a,b : a < b Với a ; b 0: Củng cố: Hướng dẫn về nhà: 10’ Giải bài 67, 68, 69 Ôn tập các kiến thức cơ bản của chương E. Bổ sung:
Tài liệu đính kèm: