Giáo án lớp 9 môn Đại số - Tiết 1 - Tuần 1: Căn bậc hai

Giáo án lớp 9 môn Đại số - Tiết 1 - Tuần 1: Căn bậc hai

I. Mục đích yêu cầu:

• Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa, ký hiệu về căn bậc hai số học của một số không âm. Nắm được mối liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự.

• Kỹ năng: Có kỹ năng tớnh được căn bậc hai của một số

• Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác

II. Chuẩn bị:

• Giáo viên: Bài soạn, máy tính bỏ túi, bảng phụ

• Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, dụng cụ học tập đầy đủ

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định tổ chức:

 

doc 82 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1187Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Đại số - Tiết 1 - Tuần 1: Căn bậc hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I : CĂN BẬC HAI- CĂN BẬC BA
Tiết 1 Tuần 1. Soạn ngày 15/08/2011
Bài: CĂN BẬC HAI
Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa, ký hiệu về căn bậc hai số học của một số không âm. Nắm được mối liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự.
Kỹ năng: Có kỹ năng tớnh được căn bậc hai của một số 
Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác
Chuẩn bị:
Giáo viên: Bài soạn, máy tính bỏ túi, bảng phụ
Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, dụng cụ học tập đầy đủ
Tiến trình lên lớp:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
Dạy học bài mới: GV đặt vấn đề như SGK
Hoạt động củaGV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1: 1. Căn bậc hai số học.
- Gọi hs nhắc lại k/n căn bậc hai đã học ở lớp 7
- Gv nhận xét nhắc lại
- Yêu cầu học sinh làm ?1
- Gọi hs đứng tại chổ trả lời, Gv ghi bảng
- Từ căn bậc hai của một số không âm gv dẫn dắt học sinh tìm căn bậc hai số học
? Căn bậc hai số học của số dương a?
- Gv giới thiệu ký hiệu 
- Gv nêu ví dụ 1 như sgk
- Gv giới thiệu chú ý như sgk
- Yêu cầu hs làm ?2
- Gọi hs lên bảng làm
- Gv hướng dẫn hs nhận xét sửa sai
- Gv giới thiệu phép toán tìm căn bậc hai là phép khai phương, lưu ý mối quan hệ giữa phép khai phương và phép bình phương
- Yêu cầu hs làm ?3 
- Gv cùng cả lớp nhận xét sửa sai
HĐ2: 2. So sánh căn bậc hai
- Gv: với hai số không âm a và b ta có: nếu < thì <. Hãy chứng minh điều ngược lại nếu < thì <?
- Gv nhận xét nêu định lý
- Gv giới thiệu ví dụ 2 sgk
- Yêu cầu hs làm ?4
- Gọi hs lên bảng làm
- Gv cùng cả lớp nhận xét sửa sai
- Gv tiếp tục giới thiệu ví dụ 3 sgk
- Yêu cầu hs làm ?5
- Gọi hs lên bảng làm
- Gv nhận xét chốt lại
- Hs nhớ lại trả lời
- Hs theo dõi, ghi vào vở
- Hs hoạt động cá nhân làm ?1
- 1 hs đứng tại chổ trả lời, cả lớp theo dõi nhận xét
- Hs nắm được các số là căn bậc hai số học của 
- Nêu đ/n căn bậc hai số học
- Chú ý theo dõi, nắm ký hiệu
- Chú ý theo dõi kết hợp sgk
- Hs hoạt động theo nhóm nhỏ 2 em trong một bàn làm ?2
- 2 hs lên bảng làm
- Hs tham gia nhận xét bài làm của bạn
- Hs chú ý theo dõi kết hợp sgk
- 3 hs lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở nháp
- Hs suy nghĩ trả lời
- Hs đọc định lý sgk, ghi vào vở
- Đọc ví dụ 2 sgk
- Hs hoạt động cá nhân làm ?4
- 2 hs lên bảng làm
- Hs tham gia nhận xét
- Đọc ví dụ 3 sgk, nắm cách làm
- Hs hoạt động theo nhóm nhỏ 2 em trong một bàn làm ?5
- 2 hs lên bảng làm, hs dưới lớp theo dõi nhận xét
- Hs ghi vở
Căn bậc hai số học:
- Căn bậc hai của số a không âm là số x sao cho x2 = a
- Số dương a có đúng hai căn bậc hai là và 
- Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính nó 
?1 
a, Căn bậc hai của 9 là 3 và -3
b, Căn bậc hai của là và 
c, Căn bậc hai của là và 
d, Căn bậc hai của 2 là và 
* Đ/n: Với số dương a, số được gọi là căn bậc hai số học của a. Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0
Ví dụ 1:
Căn bậc hai số học của 16 là 
Căn bậc hai số học của 5 là 
* Chú ý: 
?2 
?3
a, Căn bậc hai số học của 64 là 8 nên căn bậc hai 64 là 8 và -8
b, Căn bậc hai số học của 81 là 9 nên căn bậc hai 81 là 9 và -9
c, Căn bậc hai số học của 1,21 là 1,1 nên căn bậc hai 1,21 là 1,1 và -1,1
So sánh các căn bậc hai số học:
* Định lý:
Với hai số không âm a và b ta có:
< <
Ví dụ 2: (Sgk)
?4 So sánh:
a, 16>15 nên >. Vậy 4>
b, 11>9 nên >. Vậy >3
Ví dụ 3: (Sgk)
?5 Tìm số x không âm:
a, Vì nên 
Vì nên 
b, Vì nên 
Vì nên 
Vậy 
Củng cố 
- Gv treo bảng phụ bài tập, Yêu cầu 1 hs lên bảng điền vào bảng phụ, sau đó hs dưới lớp nhận xét
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập 2a và 4d
Hướng dẫn về nhà
- Hướng dẫn hs sử dụng máy tính bỏ túi để tính căn bậc hai của một số không âm, áp dụng làm bài tập 3 sgk
- Làm các bài tập 1 và 2
Tiết 2 Tuần 1. Soạn ngày 15/08/2011 
Bài: - CĂN THỨC BẬC HAI
HẰNG ĐẲNG THỨC 
Mục tiêu
Kiến thức: Học sinh biết cách tìm điều kiện xác định (có nghĩa) của , biết cách chứng minh định lý 
Kỹ năng: Biết tìm điều kiện xác định của khi A là một biểu thức không phức tạp. Vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức
Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi giải toán
Chuẩn bị:
Giáo viên: Bài soạn, bảng phụ nội dung ?1, ?3 sgk 
Học sinh: Làm bài tập ở nhà, đọc trước bài mới, phiếu học tập nội dung ?3 sgk
Tiến trình lên lớp:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
2Hs: làm bài tập 1 (sgk) 
Bài mới:(Đvđ):Ở bài trước chúng ta đó tỡm hiểu căn bậc hai của một số.Vậy căn bậc hai của một căn thức như thế nào?
Hoạt động củaGV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1
- Treo bảng phụ nội dung ?1 sgk, yêu cầu hs suy nghĩ trả lời
- Gv chốt lại và giới thiệu là căn thức bậc hai
của , là biểu thức lấy căn
?Thế nào là căn thức bậc hai?
- Gv chốt lại, ghi bảng
- Yêu cầu hs lấy ví dụ minh hoạ
? xác định khi nào?
- Gv chốt lại ghi bảng
- Gv nêu ví dụ yêu cầu hs làm
- Gọi hs trả lời
- Gv nhận xét chốt lại bài giải mẫu
- Tương tự yêu cầu hs làm ?2
- Gv hướng dẫn hs nhận xét bài làm của bạn
Hoạt động 2
- Gv treo bảng phụ nội dung ?3
- Sau khi hs làm xong, gv thu 2 - 3 phiếu để nhận xét, treo bảng phụ đáp án
- Từ đó gv dẫn dắt đi đến định lý như sgk
- Yêu cầu hs đọc phần c/m định lý sgk, sau đó gọi một em trình bày lại 
- Gv nhận xét chốt lại
- Yêu cầu hs nghiên cứu ví dụ 2, ví dụ 3 sgk.
- Gọi hs lên bảng giải bài tập tương tự
- Sau khi hs làm xong gv gọi hs dưới lớp nhận xét
- Gv nhận xét chốt lại, nêu chú ý như sgk
- Gv hướng dẫn hs làm ví dụ 4 sgk
- Quan sát nội dung ?1 
Hoạt động cá nhân, suy nghĩ trả lời
- Hs chú ý theo dõi, 
- Hs trả lời
- Hs theo dõi, ghi vở
- Hs nêu ví dụ
- Suy nghĩ trả lời
- Hs ghi vở
- Hs hoạt động theo nhóm nhỏ 2 em làm vd
- 1 hs đứng tại chổ trả lời, hs khác nhận xét
- Chú ý theo dõi, ghi vở
- 1 hs lên bảng làm ?2
hs dưới lớp làm vào nháp
Hs dưới lớp nhận xét
- Hs làm vào phiếu học tập đã chuẩn bị trong 2 phút
- Hs đổi phiếu cho nhau kiểm tra kết quả đối chiếu với bài giải
- Chú ý theo dõi, nắm định lý, ghi vở
- Đọc và nắm cách c/m định lý
- 1 hs trình bày c/m, hs khác nhận xét
- Hs tự nghiên cứu trong 3 phút
- 2 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp
- Hs dưới lớp nhận xét bài làm của bạn
- Chú ý theo dõi, ghi vở
- Hs chú ý theo dõi, nắm cách làm
Căn thức bậc hai:
?1
Tổng quát: Với A là một biểu thức đại số thì gọi là căn thức bậc hai của A. A gọi là biểu thức lấy căn
Ví dụ: là căn thức bậc hai của 3x 
 là căn thức bậc hai của 
* xác định 
Vĩ dụ: Tìm điều kiện của x để và 
 xác định
Giải: xác định 
xác định 
?2
 xác định 
2. Hằng đẳng thức 
?3 	 
* Định lý:
Với mọi số a ta có 
C/m: 
* Bài tập: 
a, Tính: ; 
b, Rút gọn: ; 
* Chú ý: Với A là một biểu thức ta có 
Ví dụ 4: Rút gọn:
a, với 
 (vì )
b, với 
 (vì )
Củng cố 
- 2 hs lên bảng làm bài tập, hs dưới lớp làm vào vở nháp
Hs1: Làm bài 6sgk: Tìm a để các căn thức có nghĩa: b, ; d, 
Hs2: Làm bài 8sgk: Rút gọn các biểu thức: c, với ; d, với Sau khi hs làm xong gv hướng dẫn hs cả lớp nhận xét sửa sai, trình bày bài giải mẫu, hs ghi chép cẩn thận.
Hướng dẫn về nhà
- Hướng dẫn hs làm bài tập số 9 sgk: Tìm x biết:
a, ta có: 
c, ta có: 
- Học và nắm chắc cách tìm điều kiện để có nghĩa, hàng đẳng thức 
- Làm các bài tập 6;7;8;9b,d; sgk, bài 11, 12, 13, phần luyện tập
- Chuẩn bị tốt các bài tập cho tiết sau luyện tập.
Tiết 3 Tuần 2. Soạn ngày 20/08/2011
 LUYỆN TẬP
Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học sinh các kiến thức về căn bậc hai số học, căn thức bậc hai và hàng đẳng thức
Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tìm điều kiện để xác định, vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức
Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi giải toán
Chuẩn bị:
Giáo viên: Bài soạn, bài tập luyện tập, bảng phụ. 
Học sinh: Làm bài tập ở nhà, sách bài tập, bảng phụ nhóm.
Tiến trình lên lớp:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
Hs1: Với giá trị nào của a thì mỗi căn thức sau có nghĩa?
a, ; 	b, 
Hs2: Rút gọn các biểu thức:
a, ; 	b, với 
Dạy học bài mới:
Hoạt động cña GV
Hoạt động cña HS
Nội dung
Gv hướng dẫn hs làm bài tập 
- Gọi hs lên bảng giải bài tập 11a,c và 12a,b
- Gv theo dõi, quan sát hs làm, uốn nắn sửa sai cho một số em
- Sau khi hs trên bảng làm xong gv gọi hs dưới lớp nhận xét bài làm của bạn
- Gv nhận xét chốt lại, trình bày bài giải mẫu
- Chú ý cho hs tìm điều kiện để căn thức có nghĩa khi biểu thức dưới dẫu căn là một biểu thức chứa ẩn ở mẫu
- Tiếp tục hướng dẫn hs làm bài tập 13a sgk
?Với thì ?
- gọi 1 hs đứng tại chổ trình bày cách giải
- Tương tự gọi 2 hs lên bảng làm bài 13b,c
- Gv nhận xét chốt lại
- Yêu cầu hs nhắc lại cỏch thực hiện
Hs tự giác tích cực giải bài tập
- 2 hs lên bảng giải bài tập 11a,c và 12a,c
- Hs dưới lớp làm vào vở nháp
- Hs dưới lớp tham gia nhận xét
- Hs chú ý theo dõi, ghi chép cẩn thận
- Hs hiểu được khi đó phải tìm điều kiện để biểu thức dưới dấu căn có nghĩa
- Hs đọc đề bài, suy nghĩ cách làm
- Trả lời 
- 1 hs trả lời, hs khác nhận xét
- 2 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp, sau đó nhận xét bài làm của bạn
Btập 11: (sgk) Tính
a, 
d, 
Btập 12: (sgk) Tìm x để mối căn thức sau có nghĩa?
a, có nghĩa khi 
c, có nghĩa khi 
Btập 13a(sgk): Rút gọn các biểu thức:
a, 
 (vì )
b, Với 
c, 
Bảng phụ (bài giải mẫu)
Củng cố 
Gv chốt lại các phương pháp giải các dạng toán trên 
Lưu ý lấy căn bậc hai và giá tuyệt đối
Hướng dẫn học ở nhà 
Làm cỏc bài tập cũn lại ; Chuẩn bị trước bài : Liên hệ phép nhân và phép khai phương
Tiết 4 Tuần 2. Soạn ngày 20/08/2011
Bài: LI ÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN
VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: Học sinh nắm được định lý và cách chứng minh định lý, từ đó nắm chắc hai quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai.
Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện được các phép tính về căn bậc hai : Khai phương một tích và nhân các căn bậc hai
Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, cẩn thận, chính xác khi giải toán
Chuẩn bị:
Giáo viên: Bài soạn, bài tập áp dụng, bảng phụ. 
Học sinh: Làm bài tập ở nhà, đọc trước bài mới, phiếu học tập.
Tiến trình lên lớp:
Ổn định 
Kiểm tra bài cũ:
Hs1: Rút gọn:	a, ; 	b, 
Hs2: Tính và so sánh: và 	
 Lưu ý: Nội dung kiểm tra hs2 lưu lại để sử dụng trong dạy bài mới	
Bài mới: (Đvđ) Để tính toán đối với căn thức hoặc một biểu thức nhanh chóng chúng ta phải áp dụng công quy tắc. 
HĐ của GV
HĐ củaHS
Nội dung
HĐ1: Định lý
- Gv sử dụng kết quả kiểm tra của học sinh 2 để dẫn dắt hs phát hiện ra định lý
- Gv chốt lại nêu định lý như sgk
- Gv yêu cầu hs nêu cách chứng minh
- Gv nhận xét chốt lại, trình bày bảng
- Gv nêu chú ý như sgk
 ... n luyện kỹ năng giải các loại toán được đề cập đến trong sách giáo khoa.
II/. Công tác chuẩn bị:
Ôn tập các bước giải toán bằng cách lập phương trình đã học ở lớp 8.
Bảng phụ, phấn màu.
III/. Phưong pháp dạy: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề 
IV/. Tiến trình hoạt động trên lớp:
1) Ổn định:
2)Kiểm tra bài cũ: 
3) Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG HS CẦN GHI
HĐ1: Chữa bài tập 33 trang 24:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Trong mỗi giờ người thợ thứ nhất làm được mấy phần của công việc? Người thợ thứ hai làm được mấy phần của công việc?
-Trong 3 giờ người thợ thứ nhất làm được mấy phần của công việc?
- Trong 6 giờ người thợ thứ hai làm được mấy phần của công việc?
- Hãy thiết lập hệ phương trình.
- Giải hệ phương trình và trả lời.
HĐ2: Chữa bài tập 34 trang 24:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Hãy nêu biểu thức biểu diễn số cây rau cải bắp trồng trong vườn lúc đầu? Khi tăng thêm 8 luống và mỗi luống ít đi 3 cây? Khi giảm đi 4 luống và mỗi luống tăng thêm 2 cây?
(-Yêu cầu học sinh tiến hành thảo luận nhóm, sau đó cử đại diện trả lời).
HĐ3: Chữa bài tập 35 trang 24:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Hãy nêu biểu thức biểu diễn số tiền mua 9 quả thanh yên? Số tiền mua 8 quả táo rừng thơm? Số tiền mua 7 quả thanh yên? Số tiền mua 7 quả táo rừng thơm?
-Hãy thiết lập hệ phương trình.
-Giải hệ phương trình và trả lời.
- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh trả lời:
Mỗi giờ người thợ thứ nhất làm được: (công việc), người thợ thứ hai làm được (công việc).
Trong 3 giờ người thợ thứ nhất làm được: (công việc)
Trong 6 giờ người thợ thứ hai làm được: (công việc).
- Học sinh lên bảng thiết lập thiết lập hệ phương trình, sau đó giải hệ phương trình và trả lời.
- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh tiến hành thảo luận nhóm, sau đó cử đại diện trả lời.
Số cây rau cải bắp trồng trong vườn lúc đầu: xy (cây).
Số câu rau cải bắp trồng trong vườn khi tăng thêm 8 luống và mỗi luống ít đi 3 cây: (x + 8)(y - 3).
Số câu rau cải bắp trồng trong vườn khi giảm 4 luống và mỗi luống tăng 2 cây: (x - 4)(y + 2).
- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh trả lời:
Số tiền mua 9 quả thanh yên là: 9x.
Số tiền mua 8 quả táo rừng là: 8y.
Số tiền mua 7 quả thanh yên là: 7x.
Số tiền mua 7 quả táo rừng là: 7y.
-Học sinh lên bảng thiết lập thiết lập hệ phương trình, sau đó giải hệ phương trình và trả lời.
1/.Chữa bài tập 33 trang 24:
Gọi x là số giờ để người thợ thứ nhất làm một mình hoàn thành toàn bộ công việc; y là số giờ để người thợ thứ hai làm một mình hoàn thành toàn bộ công việc. Điều kiện: x > 0, y > 0.
Ta có hệ phương trình:
 Đặt u =; v =
=> 
=> 
Thử lại:
 thỏa mãn
 thỏa mãn
Vậy: Người thợ thứ nhất làm một mình hoàn thành toàn bộ công việc trong 24h người thợ thứ hai làm một mình hoàn thành toàn bộ công việc trong 48h.
2/. Chữa bài tập 34 trang 24:
Gọi x là số luống rau trong vườn; y là số cây rau mỗi luống. Điều kiện x, y nguyên dương.
Ta có hệ phương trình:
Thử lại:
(50 + 8)(15 - 3) = 696
50.15 - 54 = 750 - 54 = 696 thỏa mãn
(50 - 4)(15 + 2) = 782.
50.15 + 32 = 750 + 32 = 782 thỏa mãn
Vậy số câu rau cải bắp trồng trong vườn lúc đầu là: 750 cây.
3/. Chữa bài tập 35 trang 24:
Gọi giá tiền mỗi quả thanh yên là: x(rupi), giá tiền mỗi quả táo rừng là y (rupi). Điều kiện: x > 0, y > 0.
Số tiền mua 9 quả thanh yên là:9x.
Số tiền mua 8 quả táo rừng là: 8y.
Số tiền mua 7 quả thanh yên là: 7x.
Số tiền mua 7 quả táo rừng là: 7y.
Ta có hệ phương trình:
Thử lại:
9.3 + 8.10 = 107 thỏa mãn
7.3 + 7.10 = 91 thỏa mãn
Vậy giá mỗi quả thanh yên là 3 rupi; giá mỗi quả táo rừng là 10 rupi.
4) Củng cố:
Từng phần.
5) Hướng dẫn học tập ở nhà: Làm các bài tập 39 à 42 trang 25, 27. Ôn tập chương
Tiết 44 Soạn ngày 09/01/2012
LUYỆN TẬP 2
I/. Mục tiêu cần đạt:
Học sinh được củng cố phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
Học sinh rèn luyện kỹ năng giải các loại toán được đề cập đến trong sách giáo khoa.
II/. Công tác chuẩn bị:
Ôn tập các bước giải toán bằng cách lập phương trình đã học ở lớp 8.
Bảng phụ, phấn màu.
III/.Phưong pháp dạy: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề 
IV/.Tiến trình hoạt động trên lớp:
1) Ổn định:
2)Kiểm tra bài cũ: 
3) Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG HS CẦN GHI
HĐ1: Chữa bài tập 36 trang 24:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Hãy nêu biểu thức biểu diễn số điểm của x lần bắn, mỗi lần bắn đạt 8 điểm; biểu thức biểu diễn số điểm của y lần bắn, mỗi lần bắn đạt 6 điểm.
- Hãy thiết lập hệ phương trình.
- Giải hệ phương trình và trả lời.
HĐ2: Chữa bài tập 37 trang 24:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Hãy nêu biểu thức biểu diễn quãng đường vật đi nhanh đi trong 20 giây; quãng đường vật đi chậm đi trong 20 giây; quãng đường vật đi nhanh đi trong 4 giây; quãng đường vật đi chậm đi trong 4 giây?
- Yêu cầu học sinh tiến hành thảo luận nhóm.
HĐ3: Chữa bài tập 38 trang 24:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Hãy nêu biểu thức biểu diễn lượng nước chảy trong một giờ của từng vòi nước?
- Hãy nêu biểu thức biểu diễn lượng nước chảy trong 10 phút (giờ) vòi thứ nhất?
- Hãy nêu biểu thức biểu diễn lượng nước chảy trong 12 phút (giờ) vòi thứ hai?
- Yêu cầu học sinh tiến hành thảo luận nhóm.
- Hai học sinh đọc đề bài.
- Học sinh trả lời:
+ Số điểm của x lần bắn, mỗi lần bắn đạt 8 điểm là: 8x.
+ Số điểm của y lần bắn, mỗi lần bắn đạt 6 điểm là: 6y
-Học sinh lên bảng thiết lập thiết lập hệ phương trình, sau đó giải hệ phương trình và trả lời.
- Hai học sinh đọc đề bài.
- Học sinh trả lời các câu hỏi giáo viên nêu:
+ Quãng đường vật đi nhanh đi trong 20 giây là: 20x.
+ Quãng đường vật đi chậm đi trong 20 giây là: 20y.
+ Quãng đường vật đi nhanh đi trong 4 giây là: 4x
+ Quãng đường vật đi chậm đi trong 4 giây là: 4y.
- Học sinh tiến hành thảo luận nhóm, sau đó cử đại diện trả lời
- Hai học sinh đọc đề bài.
- Học sinh trả lời các câu hỏi giáo viên nêu
- Học sinh tiến hành thảo luận nhóm, sau đó cử đại diện trả lời.
1/. Chữa bài tập 36 trang 24:
Gọi x là số thứ nhất; y là số thứ hai. Điều kiện x > 0, y > 0.
Ta có hệ phương trình:
Thử lại: 25 + 42 + 14 + 15 + 4 =100
(10.25 + 9.42 + 8.14 + 7.15 + 6.4) : 100 = 8,69 thỏa mãn.
Vậy số thứ nhất là 14; số thứ hai là: 4.
2/. Chữa bài tập 37 trang 24:
Gọi vận tốc của hai vật lần lượt là x (cm/s) và y (cm/s)(x > y > 0).
Ta có hệ phương trình:
Thử lại:
20.3p - 20.2p = 20p thỏa mãn
4.3p + 4.2p = 20p thỏa mãn
Vậy: Vận tốc vật chuyển động nhanh là 3p cm/s, và vận tốc vật chuyển động chậm hơn là 2p cm/s.
3/. Chữa bài tập 38 trang 24:
Gọi thời gian chỉ mở vòi thứ nhất chảy đầy bể là x (giờ); thời gian chỉ mở vòi thứ hai chảy đầy bể là y (giờ). Điều kiện x>0; y>0.
Trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy được: (bể); vòi thứ hai chảy được: (bể).
Trong 10 phút (giờ) vòi thứ nhất chảy được: (bể).
Trong 12 phút (giờ) vòi thứ hai chảy được: (bể).
1giờ 20phút =
Ta có hệ phương trình:
Sau khi thử lại ta thấy kết quả thỏa mãn yêu cầu của bài toán.
Vậy: Vòi thứ chảy đầy bể trong 2 giờ; Vòi thứ hai chảy đầy bể trong 3 giờ.
4) Củng cố:
ÔN TẬP CHƯƠNG III 
I/. Mục tiêu cần đạt:
-Củng cố toàn bộ kiến thức đã học trong chương, đặc biệt chú ý:
Khái niệm nghiệm và tập nghiệm của phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn cùng với minh họa hình học của chúng.
Các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: phương pháp thế và phương pháp cộng đại số.
-Củng cố và nâng cao các kỹ năng:
Giải phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
II/. Công tác chuẩn bị:
Ôn tập các kiến thức đã học trong chương III.
Bảng phụ, phấn màu.
III/.Phưong pháp dạy: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề 
IV/.Tiến trình hoạt động trên lớp:
1) Ổn định:
2)Kiểm tra bài cũ: 
3) Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG HS CẦN GHI
HĐ1: Ôn tập lí thuyết:
-Yêu cầu học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi:
1)Hãy nêu dạng tổng quát của hệ pt bậc nhất hai ẩn?
2)Hãy cho biết tập nghiệm của hệ pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của tập nghiệm đó?
3)Nêu tóm tắt cách giải hệ pt bằng phương pháp thế?
4) Nêu tóm tắt cách giải hệ pt bằng phương pháp cộng đại số?
5)Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ pt
HĐ2: Sưả bài tập 40 trang 27:
-Yêu cầu học sinh tiến hành thảo luận nhóm, sau đó cử đại diện trả lời (nhóm 1, 2 làm câu a, nhóm 3,4 làm câu b, nhóm 5, 6 làm câu c; sau đó kiểm tra chéo kết quả).
-Yêu cầu học sinh nêu lại tóm tắt cách giải hệ pt bằng phương pháp thế? Nêu tóm tắt cách giải hệ pt bằng phương pháp cộng đại số?
HĐ3: Chữa bài tập 41b trang 27:
-Giáo viên yêu cầu học sinh dùng ẩn phụ để giải phương trình đã cho.
Giáo viên gợi ý để học sinh hiểu và biết đặt các ẩn phụ là các biểu thức nào?
-Yêu cầu học sinh nêu lại tóm tắt cách giải hệ pt bằng phương pháp thế? Nêu tóm tắt cách giải hệ pt bằng phương pháp cộng đại số?
4) Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số:
a) Nhân hai vế của mỗi pt với một số thích hợp (nếu cần) sao cho các hệ số của một ẩn nào đó trong hai pt của hệ bằng nhau hoặc đối nhau.
b)Ap dụng qui tắc cộng đại số để được hệ pt mới, trong đó có một pt mà hệ số của một trong hai ẩn bằng 0.
c)Giải pt một ẩn vừa thu được rối suy ra nghiệm của hệ đã cho.
5)Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:
*Bước 1: Lập hệ phương trình:
-Chọn hai ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho chúng.
-Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo các ẩn và các đại lượng đã biết.
-Lập hệ hai phương trình biểu thịmối quan hệ giữa các đại lượng.
*Bước 2: Giải hệ hai pt nói trên.
*Bước 3: Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của hệ pt, nghiệm nào thích hợp với bài toán và kết luận.
c) 
Vậy hệ pt đã cho vô số nghiệm.
I/.Ôn tập lí thuyết:
1)Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức dạng: ax+by=c (1),trong đó a, b và c là các số đã biết (a0 hoặc b0).
2)Phương trình bậc nhất hai ẩn ax+by=c luôn luôn có vô số nghiệm. Tập nghiệm của nó được biểu diễn bởi đường thẳng ax+by=c.
3)Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế:
a) Dùng quy tắc thế biến đổi hệ phương trình đã cho để được một hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình một ẩn.
b)Giải phương trình một ẩn vừa có, rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho.
II/.Chữa các bài tập:
1)Sưả bài tập 40 trang 27:
Giải hệ phương trình:
a) 
Vậy hệ pt đã cho vô nghiệm.
b) 
2)Chữa bài tập 41b trang 27:
Đặt u=; v=
=> 
=> 
 4) Củng cố:
Từng phần.
 5) Hướng dẫn học tập ở nhà: 
Ôn tập các kiến thức đã học trong chương III.
Làm các bài tập 42 à45 trang 27.
IV/.Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docdai 9 chuan.doc