. MỤC TIÊU.
· HS nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.
· Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
· GV: - Bảng phụ hoặc đèn chiếu giấy trong ghi sẵn câu hỏi, bài tập, định nghĩa, định lí.
- Máy tính bỏ túi.
· HS: - Ôn tập Khái niệm về căn bậc hai (Toán 7).
- Bảng phụ nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi.
PHẦN ĐẠI SỐ Chương I: CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA §1. CĂN BẬC HAI Tiết 1 A. MỤC TIÊU. HS nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm. Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. GV: - Bảng phụ hoặc đèn chiếu giấy trong ghi sẵn câu hỏi, bài tập, định nghĩa, định lí. - Máy tính bỏ túi. HS: - Ôn tập Khái niệm về căn bậc hai (Toán 7). - Bảng phụ nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH VÀ CÁCH HỌC BỘ MÔN. (5 Phút) GV giới thiệu chương trình. Đại số lớp 9 gồm 4 chương: + Chương I: Căn bậc hai, căn bậc ba. + Chương II: Hàm số bậc nhất. + Chương III: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. + Chương IV: Hàm số . Phương trình bậc hai một ẩn. HS nghe GV giới thiệu. - GV nêu yêu cầu về sách vở dụng cụ học tập và phương pháp học tập bộ môn Toán. - HS ghi lại các yêu cầu của GV để thực hiện. - GV giới thiệu chương I: Ở lớp 7, chúng ta đã biết khái niệm về căn bậc hai. Trong chương I, ta sẽ đi sâu nghiên cứu các tính chất, các phép biến đổi của căn bậc hai. Được giới thiệu về cách tìm căn bậc hai, căn bậc ba. - Nội dung bài hôm nay là: “Căn bậc hai”. - HS nghe GV giới thiệu nội dung chương I Đại số và mở mục lục trang 129 SGK để theo dõi. Hoạt động 2 1. CĂN BẬC HAI SỐ HỌC (13 Phút) - GV: Hãy nêu định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm. - HS: Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a. - Với số a dương, có mấy căn bậc hai? Cho ví dụ. - Với số a dương có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau là . Ví dụ: Căn bậc hai của 4 là 2 và -2. - Hãy viết dưới dạng kí hiệu. - Nếu a = 0, số 0 có mấy căn bậc hai? - Với a = 0, số 0 có một căn bậc hai là 0. . ? 1 - Tại sao số âm không có căn bậc hai? - Số âm không có căn bậc hai vì bình phương một số đều không âm. - GV yêu cầu HS làm GV nên yêu cầu HS giải thích một ví dụ: Tại sao 3 và -3 lại là căn bậc hai của 9. - HS trả lời: Căn bậc hai của 9 là 3 và -3 Căn bậc hai của . Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và -0,5. Căn bậc hai của 2 là . - GV giới thiệu định nghĩa căn bậc hai số học của số a (với a ³ 0) như SGK. GV đưa định nghĩa, chú ý và cách viết lên màn hình để khắc sâu cho HS hai chiều của định nghĩa. ? 2 - GV yêu cầu HS làm câu a, HS xem giải mẫu SGK câu b, một HS đọc, GV ghi lại. - HS nghe GV giới thiệu, ghi lại cách viết hai chiều vào vở. Câu c và d, hai HS lên bảng làm. b) vì 8 ³ 0 và 82 = 64. Hai HS lên bảng làm. c) vì 9 ³ 0 và 92 = 81. d) vì 1,1 ³ 0 và 1,12 = 1,21. - GV giới thiệu phép toán tìm căn bậc hai số học của số không âm gọi là phép khai phương. - Ta đã biết phép trừ là phép toán ngược của phép cộng, phép chia là phép toán ngược của phép nhân. Vậy phép khai phương là phép toán ngược của phép toán nào? - HS: Phép khai phương là phép toán ngược của phép bình phương. ? 3 - Để khai phương một số, người ta có thể dùng dụng cụ gì? ? 3 - Để khai phương một số a ta có thể dùng máy tính bỏ túi hoặc bảng số. - GV yêu cầu HS làm - HS làm , trả lời miệng: Căn bậc hai của 64 là 8 và -8. Căn bậc hai của 81 là 9 và -9. Căn bậc hai của 1,21 là 1,1 và -1,1 . - GV cho HS làm bài 6 tr 4 SBT. (Đề bài đưa lên màn hình). Tìm những khẳng định đúng trong các khẳng định sau: HS trả lời a) Căn bậc hai của 0,36 là 0,6. b) Căn bậc hai của 0,36 là 0,06. c) . d) Căn bậc hai của 0,36 là 0,6 và -0,6 e) a) Sai. b) Sai. c) Đúng. d) Đúng. e) Sai. Hoạt động 3 2. SO SÁNH CÁC CĂN BẬC HAI SỐ HỌC. (12 Phút) GV: Cho a, b ³ 0. HS: Cho a, b ³ 0. Nếu a < b thì như thế nào? Nếu a < b thì . GV: Ta có thể chứng minh được điều ngược lại: Với a, b ³ 0 nếu Thì a < b. Từ đó, ta có định lí sau. GV đưa Định lí trang 5 SGK lên màn hình. ? 4 GV cho HS đọc ví dụ 2 SGK. ? 4 - HS đọc ví dụ 2 và giải trong SGK. - GV yêu cầu HS làm So sánh - HS giải . Hai HS lên bảng làm. a) 4 và a) 16 > 15 Þ Þ 4 > . b) và 3 b) 11 > 9 Þ Þ > 3. - GV yêu cầu HS đọc ví dụ 3 và giải trong SGK. ? 5 Sau đó làm để củng cố. Tìm số x không âm biết: ? 5 - HS giải a) a) b) b) Với x ³ 0 có Vậy 0 £ x < 9 Hoạt động 4 LUYỆN TẬP. (12 Phút) Bài 1. Trong các số sau, những số nào có căn bậc hai? - HS trả lời miệng: Những số có căn bậc hai là: Bài 3 trang 6 SGK. (Đề bài đưa lên bảng phụ hoặc màn hình). a) x2 = 2. GV hướng dẫn: x2 = 2. Þ x là các căn bậc hai của 2. b) x2 = 3. c) x2 = 3,5. d) x2 = 4,12. HS dùng máy tính bỏ túi, làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba. a) . b) . c) . d) . Bài 5 trang 4 SBT (Đề bài đưa lên bảng phụ hoặc màn hình). So sánh (không dùng bảng số hay máy tính bỏ túi. HS hoạt động theo nhóm. Sau khoảng 5 phút, GV mời đại diện hai nhóm trình bày bài giải. Bài làm của các nhóm. a) Có 1 < 2 Þ 1 < Þ 1 + 1 < Hay b) Có 4 > 3. c) Có 31 > 25 d) Có 11 < 16 Bài 5 trang 7 SGK HS đọc đề bài và quan sát hình vẽ trong SGK. Giải: Diện tích hình chữ nhật là: 3,5 . 14 = 49 (m2). Gọi cạnh hình vuông là x (m) ĐK: x > 0 Ta có: x2 = 49 Û x > 0 nên x = 7 nhận được. Vậy cạnh hình vuông là 7m. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3 phút). - Nắm vững định nghĩa căn bậc hai số học của a ³ 0, phân biệt với căn bậc hai của số a không âm, biết cách viết định nghĩa theo kí hiệu: - Nắm vững định lí so sánh các căn bậc hai số học, hiểu các ví dụ áp dụng. - Bài tập về nhà số: 1, 2, 4 trang 6, 7 SGK ; số: 1, 4, 7, 9 trang 3, 4 SBT. - Ôn định lí Py-ta-go và quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số. - Đọc trước bài mới. §2. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC Tiết 2 A. MỤC TIÊU. HS biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu hức A không phức tạp (bậc nhất, phân thức mà tử hoặc mẫu là bậc nhất còn mẫu hay tử còn lại là hằng số, bậc hai dạng khi m dương). Biết cách chứng minh định lí và biết vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. GV: - Bảng phụ hoặc đèn chiếu, giấy trong ghi bài tập, chú ý. HS: - Ôn tập định lý Py-ta-go, quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số. - Bảng phụ nhóm, bút dạ. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 KIỂM TRA. (7 phút) GV nêu yêu cầu kiểm tra. HS1: - Định nghĩa căn bậc hai số học của a. Viết dưới dạng kí hiệu. Hai HS lên kiểm tra. HS1: - Phát biểu định nghĩa SGK trang 4. Viết: - Các khẳng định sau đúng hay sai? a) Căn bậc hai của 64 là 8 và -8. b) c) d) - Làm bài tập trắc nghiệm. a) Đ. b) S. c) Đ. d) S (0 £ x < 25) HS2: Phát biểu và viết định lí so sánh các căn bậc hai số học. (GV giải thích bài tập 9 trang 4 SBT là cách chứng minh định lí). HS2: - Phát biểu định lí trang 5 SGK. Viết: Với a, b ³ 0. a < b Û - Chữa bài số 4 trang 7 SGK. Tìm số x không âm, biết: a) b) - Chữa bài số 4 SGK. a) b) c) c) Với x ³ 0, Vậy 0 £ x < 2. d) d) Với Û x < 8. Vậy 0 £ x < 8. HS lớp nhận xét bài làm của bạn, chữa bài. GV nhận xét cho điểm. GV đặt vấn đề vào bài. Mở rộng căn bậc hai của một số không âm, ta có căn thức bậc hai. Hoạt động 2 ? 1 ? 1 1. CĂN THỨC BẬC HAI. (12 phút) GV yêu cầu HS đọc và trả lời - Vì sao - Một HS đọc to - HS trả lời: Trong tam giác vuông ABC: AB2 + BC2 = AC2 (định lý Py-ta-go). AB2 + x2 = 52. Þ AB2 = 25 – x2 Þ AB = (vì AB > 0) GV giới thiệu là căn thức bậc hai của 25 – x2, còn 25 – x2 là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn. GV yêu cầu HS đọc “Một cách tổng quát” (3 dòng chữ in nghiêng trang 8 SGK). - Một HS đọc to “Một cách tổng quát” SGK. GV nhấn mạnh: chỉ xác định được nếu a ³ 0. Vậy xác định (hay có nghĩa) khi A lấy các giá trị không âm. xác định Û A ³ 0 GV cho HS đọc ví dụ 1 SGK ? 2 GV hỏi thêm: Nếu x = 0, x = 3 thì lấy giá trị nào? HS đọc ví dụ 1 SGK. HS: Nếu x = 0 thì: Nếu x = 3 thì Nếu x = -1 thì không có nghĩa. GV cho HS làm Với giá trị nào của x thì xác định? Một HS lên bảng trình bày xác định khi. 5 – 2x ³ 0 Û 5 ³ 2x Û x £ 2,5 GV yêu cầu HS làm bài tập 6 trang 10 SGK Với giá trị nào của a thì mỗi căn thức sau có nghĩa: HS trả lời miệng a) b) c) d) a) b) c) có nghĩa d) có nghĩa Hoạt động 3: 2. Hằng đẳng thức . 18 phút ? 3 GV cho HS làm ( Đề bài đưa lên bảng phụ) Hai HS lên bảng điền. a -2 -1 0 2 3 a2 4 1 0 4 9 2 1 0 2 3 GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn, sau đó nhận xét giữa và a HS nêu nhận xét Nếu a < 0 thì = -a Nếu a thì = a GV: Như vậy không phải khi bình phương một số rồi khai phương kết quả đó cũng được số ban đầu. Ta có định lý : Với mọi số a, ta có GV: Để chứng minh căn bậc hai số học của a2 bằng giá trị tuyệt đối của a ta cần chứng minh những điều kiện gì? HS: Để chứng minh ta cần chứng minh - Hãy chứng minh điều kiện. Theo định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số ta có = a = a2 Nếu a <0 thì Vậy với mọi a. ? 3 GV trở lại bài làm giải thích: GV yêu cầu HS tự đọc ví dụ 2, ví dụ 3 và bài giải SGK. Mỗi HS đọc to ví dụ 2 và 3 SGK. GV cho HS làm bài tập 7 trang 10 SGK HS làm bài tập 7 SGK Tính: a) b) c) d) = -0,4. 0,4 = -0,16 GV nếu “ chú ý: trang 10 SGK nếu A ≥ 0 nếu A < 0 HS ghi “ chú ý” vàooở GV giới thiệu ví dụ 4: a. Rút gọn với x ≥ 2 (vì x ≥ 2 nên x-2 ≥ 0) b. với a < 0 GV hướng dẫn HS. Ví dụ 4 a. HS nghe GV giới thie ... 15 Tr 133 SGK (Đề bài đưa lên màn hình). GV yêu cầu HS hoạt động nhóm HS hoạt động theo nhóm. Cách 1: HS có thể thay lần lượt các giá trị của a vào hai phương trình. Tìm nghiệm của các phương trình rồi kết luận. Gọi x2 + ax + 1 = 0 là (1) x2 – x – a = 0 là (2) + Với a = 0 Þ (1) là x2 + 1 = 0 vô nghiệm Þ loại. + Với a = 1 Þ (1) là x2 + x + 1 = 0 vô nghiệm Þ loại. + Với a = 2 Þ (1) là x2 + 2x + 1 = 0 Û (x + 1)2 = 0 Û x = –1 . (2) là x2 – x – 2 = 0 Có a – b + c = 0 Þ x1 = –1 và x2 = 2 Vậy a = 2 thoả mãn. Chọn (C). Cách 2: Nghiệm chung nếu có của hai phương trình là nghiệm của hệ: Trừ từng vế (1) và (2), được (a + 1)(x + 1) = 0 Û Với a = –1 thì (1) là x2 – x + 1 = 0 vô nghiệm Þ loại. Sau khi hoạt động nhóm khoảng 3 phút, GV yêu cầu đại diện 1 nhóm lên trình bày. Với x = –1, thay vào (1) được 1 – a + 1 = 0 Þ a = 2. Vậy a = 2 thoả mãn. Chọn (C). Đại diện 1 nhóm trình bày. GV nhận xét, bổ sung. HS lớp nhận xét, có thể nêu cách giải khác. Hoạt động 3 LUYỆN TẬP BÀI TẬP DẠNG TỰ LUẬN (20 phút) Bài 7 Tr 132 SGK (Đề bài đưa lên màn hình) GV hỏi: (d1) y = ax + b (d2) y = a’x + b’ song song với nhau, trùng nhau, cắt nhau khi nào? HS: (d1) // (d2) (d1) º (d2) (d1) cắt (d2) GV yêu cầu 3HS lên trình bày 3 trường hợp. HS1: a) (d1) º (d2) HS2: b) (d1) cắt (d2) Û m + 1 ¹ 2 Û m ¹ 1. HS3: c) (d1) // (d2) Bài 9 Tr 133 SGK Giải các hệ phương trình a) b) GV gợi ý bài a) cần xét hai trường hợp y ≥ 0 và y < 0 bài b) cần đặt điều kiện cho x, y và giải hệ phương trình bằng ẩn số phụ. HS có thể giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng hoặc phương pháp thế. GV kiểm tra việc giải bài tập của HS HS làm bài tập cá nhân. Hai HS lên bảng trình bày a) * Xét trường hợp I * Xét trường hợp I b) ĐK: x, y ≥ 0. Đặt I Nghiệm của hệ phương trình x = 0 ; y – 1 GV nhận xét, có thể cho điểm HS Bài 13 Tr 150 SBT (Đề bài đưa lên màn hình) Cho phương trình x2 – 2x + m = 0 (1) Với giá trị nào của m thì (1): a) Có nghiệm? b) Có hai nghiệm dương? c) Có hai nghiệm trái dấu HS lớp nhận xét bài làm của các bạn. GV hỏi: - Phương trình (1) khi nào có nghiệm? - Phương trình (1) có hai nghiệm dương khi nào? - Phương trình (1) có hai nghiệm trái dấu khi nào? Bài 16 Tr 133 SGK Giải các phương trình a. 2x3 – x2 + 3x + 6 = 0 GV gợi ý vế trái phương trình có tổng các hệ số bậc lẻ bằng tổng các hệ số bậc chẵn, để phân tích vế trái thành nhân tử, ta cần biến đổi đa thức đó để có từng cặp hạng tử có hệ số bằng nhau và hạ bậc. 2x3 + 2x2 – 3x2 – 3x + 6x + 6 = 0 Rồi biến đổi tiếp chương trình. b. x(x + 1)(x + 4)(x + 5) = 12 GV gợi ý nhóm nhân tử ở vế trái: [x(x + 5)][(x + 1)(x + 4)] = 12 GV gọi 2 HS lên bảng làm tiếp. Khi phương trình đã ở dạng tích hoặc dạng phương trình bậc hai thì yêu cầu HS về nhà giải tiếp. HS trả lời miệng - Phương trình (1) có nghiệm Û D’ ³ 0 Û 1 – m ³ 0 Û m £ 1 - Phương trình (1) có hai nghiệm dương Û 0 < m £ 1 - Phương trình (!) có hai nghiệm trái dấu Û P = x1.x2 < 0 Û m < 0 Sau khi GV gợi ý, hai HS lên bảng biến đổi tiếp các phương trình về các dạng đã biết. a. 2x2 – x2 + 3x + 6 = 0 Û 2x3 + 2x2 – 3x2 – 3x + 6x + 6 = 0 Û 2x2 (x + 1) – 3x(x + 1) + 6(x + 1) = 0 Û (x + 1)(2x2 – 3x + 6) = 0 b. x(x + 1)(x + 4)(x + 5) = 12 Û [x(x + 5)][(x + 1)( x + 4)] = 12 Û (x2 + 5x)(x2 + 5x + 4) = 12 Đặt x2 + 5x = t Ta có: t.(t + 4) = 12 t2 + 4t – 12 = 0 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút) - Xem lại các bài tập đã chữa - Tiết sau ôn tập về giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Bài tập về nhà số 10, 12, 17 Tr 133, 134 SGK Bài 11, 14, 15 Tr 149, 150 SBT. Tiết 69 ÔN TẬP CUỐI NĂM (ĐẠI SỐ) – TIẾT 3 A. MỤC TIÊU * Ôn tập cho HS các bài tập giải toán bằng cách lập phương trình (gồm cả giải toán bằng cách lập hệ phương trình) * Tiếp tục rèn cho HS kỹ năng phân loại bài toán, phân tích các đại lượng của bài toán, trình bày bài giải. * Thấy rõ tính thực tế của toán học. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS * GV: - Bảng phụ, giấy trong (đèn chiếu) ghi đề bài, kẻ sẵn bảng phân tích, bài giảng mẫu. - Bút viết bảng, máy tính bỏ túi. * HS: Ôn lại các bảng phân tích của giải toán bằng cách lập phương trình. - Làm các bài tập GV yêu cầu. - Bảng phụ nhóm, bút viết bảng, máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 KIỂM TRA – CHỮA BÀI TẬP (15 phút) GV nêu yêu cầu kiểm tra * HS1: Chữa bài tập 12 Tr 133 SGK (dạng toán chuyển động) (Đề bài đưa lên màn hình). C A B 5km 4km GV yêu cầu HS làm bài đến khi lập xong hệ phương trình. * HS2: Chữa bài tập 17 Tr 134 SGK (dạng 3 đại lượng) (Đề bài đưa lên màn hình) GV đưa bảng kẻ ô sẵn để HS đền vào, rồi trình bày bài đến khi lập xong phương trình. GV nhận xét, cho điểm. Sau đó GV yêu cầu 2 HS khác lên bảng giải hệ phương trình bài 12 và phương trình bài 17 SGK. HS lớp giải phương trình và hệ phương trình của 2 bài toán. GV kiểm tra HS lớp giải hệ phương trình và phương trình. GV nhận xét, cho điểm HS3 và HS4. Hai HS lên bảng kiểm tra * HS1: Gọi vận tốc lúc lên dốc của người đó là x và vận tốc lúc xuống dốc của người đó là y ĐK: 0 < x < y Khi đi từ A đến B, thời gian hết 40 phút = h, ta có phương trình: Khi đi từ B về A hết 41 phút = h, ta có phương trình: Ta có hệ phương trình: * HS2: Điền vào bảng kẻ sẵn Số HS Số ghế băng Lúc đầu 40 HS x (ghế) (HS) Bớt ghế 40 HS x – 2 (ghế) (HS) Trình bày miệng bài toán. Gọi số ghế băng lúc đầu có là x (ghế) ĐK: x > 2 và x nguyên dương. Þ số HS ngồi trên 1 ghế lúc đầu là (HS) Số ghế sau khi bớt là (x – 2) ghế. Þ số HS ngồi trên 1 ghế lúc sau là: (HS) Ta có phương trình: - = 1 HS lớp nhận xét bài làm của các bạn. HS3: Giải hệ phương trình bài 12 Û Û Û Û (TMĐK: 0 < x < y) Trả lời: Vận tốc lên dốc của người đó là 12 Vận tốc xuống dốc của người đó là 15 HS4: Giải phương trình bày 17 Þ 40x – 40(x – 2) = x(x – 2) Û 40x – 40x + 80 = x2 – 2x Û x2 – 2x – 80 = 0 D’ = 12 + 80 = 81 Þ x1 = 1 + 9 = 10 (TMĐK) x2 = 1 – 9 = -8 (loại) Trả lời: số ghế băng lúc đầu có là 10 ghế. Hoạt động 2 LUYỆN TẬP (33 phút) GV yêu cầu HS hoạt động nhóm Nửa lớp làm bài 16 Tr 150 SBT. Nửa lớp làm bài 18 Tr 150 SBT. (Đề bài đưa lên màn hình hoặc in phát cho các nhóm). HS hoạt động theo nhóm Bài làm của các nhóm. Bài 16 Tr 150 SBT (Toán nội dung hình học). Gọi chiều cao của tam giác là x (dm) và cạnh đáy của tma giác là: y (dm) ĐK: x, y > 0 Ta có phương trình: x = Nếu chiều cao tăng thêm 3dm và cạnh đáy giảm đi 2dm thì diện tích của nó tăng 12dm2 Ta có phương trình: Ta có hệ phương trình: Trả Lời: Chiều Cao Của D Là 15dm. Cạnh Đáy Của D Là 20dm. Bài 18 Tr 150 SBT (Toán Về Quan Hệ Số) Gọi Hai Số Cần Tìm Là X Và Y Ta Có Hệ Phương Trình: Từ (1) Þ (x + y)2 = 400 hay x2 + y2 + 2xy = 400 mà x2 + y2 = 208 Þ 2xy = 400 – 208 = 192 Þ xy = 96 Vậy x và y là hai nghiệm của phương trình: Vậy 2 số cần tìm là 12 và 8 Các nhóm hoạt động khoảng 6 phút, GV yêu cầu đại diện hai nhóm trình bày bài. GV và HS lớp bổ sung, nhận xét. Bài tập bổ sung. Đại diện hai nhóm lần lượt trình bày. · Dạng toán năng suất. Theo kế hoạch, một công nhân phải hoàn thành 60 sản phẩm trong thời gian nhất định. Nhưng do cải tiến kĩ thuật nên mỗi giờ người công nhân đó đã làm thêm được 2 sản phẩm. Vì vậy, chẳng những đã hoàn thành kế hoạch sớm hơn dự định 30 phút mà còn vượt mức 3 sản phẩm. Hỏi theo kế hoạch mỗi giờ người đó phải làm bao nhiêu sản phẩm? (Đề bài đưa lên màn hình) GV hãy phân tích đại lượng của bài toán bằng bảng. HS nêu nội dung điền bảng Số SP Thời gian Số SP mỗi giờ Kế hoạch 60 SP x (SP) Thực hiện 63 SP x + 2 (SP) ĐK: x > 0 GV yêu cầu 1 HS đọc miệng bài giải. và lập phương trình Một HS trình bày miệng bài giải. HS giải phương trình, 1 HS lên bảng giải. Kết quả: Trả lời: Theo kế hoạch, mỗi giờ người đó phải làm 12 SP. · Dạng toán làm chung, làm riêng. Để hoàn thành một công việc, hai tổ phải làm chung trong 6 giờ. Sau 2 giờ làm chung thì tổ II được điều đi làm việc khác, tổ I đã hoàn thành công việc trong 10 giờ. Hỏi nếu mỗi tổ làm riêng thì sau bao lâu sẽ xong công việc đó? (Đề bài đưa lên màn hình) GV: Cần phân tích những đại lượng nào? HS: Cần phân tích thời gian hoàn thành công việc và năng suất làm được trong 1 giờ của tổ I, tổ II, hai tổ. GV yêu cầu HS phân tích đại lượng bằng bảng. Thời gian HTCV Năng suất 1 giờ Tổ I x (h) Tổ II y (h) Hai tổ 6 (h) HS trình bày miệng bài toán. - Trình bày lời giải bài toán. Gọi thời gian tổ I làm riêng để HTCV là x(h) và thời gian tổ II làm riêng để HTCV là y(h). (Nếu thiếu thời gian, GV đưa bài giải mẫu lên để HS tham khảo) ĐK: x, y > 6 Vậy trong 1 giờ tổ I làm được Trong 1 giờ tổ II làm được Hai tổ cùng làm thì HTCV trong 6 giờ, vậy 1 giờ hai tổ làm được , Ta có phương trình: (1) Hai tổ làm chung trong 2 giờ được: Tổ I làm tiếp trong 10 giờ thì HTCV, ta có phương trình: hay (2) Ta có hệ phương trình: GV thông báo Giải hệ phương trình được x = 15 ; y = 10 (TMĐK Trả lời: Tổ I làm riêng HTCV hết 15 giờ Tổ II làm riêng HTCV hết 10 giờ GV nói: khi giải toán bằng cách lập phương trình cần phân loại dạng toán, nếu có thể thì phân tích đại lượng bằng bảng (ở nháp), trên cơ sở đó trình bày bài toán theo ba bước đã học. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Xem lại các dạng toán đã học để ghi nhớ cách phân tích. Bài tập 18 Tr 134 SGK, bài 17 Tr 150 SBT.
Tài liệu đính kèm: