Giáo án lớp 8 môn Đại số - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Nhân đơn thức với đa thức (Tiếp)

Giáo án lớp 8 môn Đại số - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Nhân đơn thức với đa thức (Tiếp)

- Học sinh nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.

- Học sinh thực hiện thành thạo quy tắc nhân đơn thức với đa thức

- Có kĩ năng áp dụng các quy tắc toán học vào giải bài tập ( tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng)

II. Chuẩn Bị:

- GV: Bảng phụ, thước

- HS : Thước, bảng nhóm

 

doc 5 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1268Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 8 môn Đại số - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Nhân đơn thức với đa thức (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1	 Tiết: 1 	Ngày soạn: 9/08/2009
Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
§ 1.NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
I. Mục Tiêu:
- Học sinh nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
- Học sinh thực hiện thành thạo quy tắc nhân đơn thức với đa thức
- Có kĩ năng áp dụng các quy tắc toán học vào giải bài tập ( tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng)
II. Chuẩn Bị:
- GV: Bảng phụ, thước
- HS : Thước, bảng nhóm
III. Tiến Trình Dạy Học
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Nội dung bài dạy:
Hoạt Động Giáo Viên
Hoạt Động Học Sinh
Nội Dung
Liên hệ kiến thúc cũ:
1. Ghi công thức định nghĩa về luỹ thừa với số mũ tự nhiên?
2.Khai triển biểu thức sau:
5.(-3,2 + 7)
- Các hạng tử trong biểu thức này ở dạng gì ?
- Nếu bây giờ các hạng tử này không còn là các số mà là các biểu đơn thức và các đa thức thì các làm như trên có đúng hay không ? Thầy cùng các em nghiên cứu bài học hôm nay.
 Xây dựng quy tắc:
-GV :Treo bảng phụ ghi bài tập ?1 Ta thực hiện giống như biểu thức số.
-Vậy muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào?
VD 4: sgk
- GV cho học sinh đứng tại chỗ thực hiện phép tính
?.2 GV cho học sinh làm tại chỗ
?3: GV sử dụng bảng phụ cho học sinh thảo luận nhóm
GV : Cho từng nhóm nhận xét bài làm trình bày, bổ sungcho điểm nhóm
 xn = x.x.xx
 n thừa số x 
5.(-3,2 +7) = - 5.3,2 + 5. 7
- Ở dạng số
- Hs thực hiện ?1
Ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau
= - 2x5 – 10 x4 + x3
= 18x4y4 – 3x3y3 + x2y4
Học sinh lên trình bày
1. Quy Tắc:
Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ,ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các
2. Áp Dụng:
?.2Làm tính nhân
= 18x4y4 – 3x3y3 + x2y4
- Gọi S là diện tích của mảnh vườn hình thang
Ta có:
* S=2y[(5x + 3y)+(3x+y)]:2
* Khi x=3 m, y= 2 m 
Ta có: S=2.2[(5.3+3.2)+(3.3+2)]:2
 = 4[21 + 11]:2= (4 . 33 ):2
 = 132 :2 = 66 m2 
4. Củng cố:
	- Cho 3 học sinh lên làm bài 1 tr 5
Bài tập :
1/5/Sgk Làm tính nhân:
a) x2 (5x3-x -)=5x5 –x3-
b) (3xy-x2+y) 	c) (4x3-5xy +2x) (-) 
 = 2x3y2 - 	=-2x4y +x2y2-x2y
5. Hướng dẫn về nhà:
- Hoàn thành các bài tập :bài 2 đến bài 6/sgk
- Học thuộc quy tắc
- Chuẩn bị trước bài “ Nhân đa thức với đa thức” : 
+ Coi lại cách khai triển một tích đã học ở lớp 7
+ Muốn nhân hai đa thức ta làm như thế nào?
IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung:
Tuần: 1	 Tiết: 2 	Ngày soạn: 9/08/2009
Bài 2: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
I. Mục Tiêu:
- Học sinh nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức, biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau.
- Kĩ năng vận dụng kiến thức vào bài tập, áp dụng thành thạo định nghĩa luỹ thừa, thu gọn đơn thức đồng dạng
- Rèn luyện tính tích cực, tự giác, tinh thần hợp tác trong học tập, phát triển tư duy phân tích.
II. Chuẩn Bị:
- GV: Bảng phụ, thước
- HS : Bảng nhóm
III. Tiến Trình Dạy Học
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Muốn nhân một đơn thức vói một đa thức ta làm như thế nào? Làm BT1c/5
3. Nội dung bài dạy:
Hoạt Động Giáo Viên
Hoạt Động Học Sinh
Nội Dung
Thầy có:
(a + b)(c + d)=?
Nếu bây giờ a,b,c,d là các đơn thức thì trở thành bài toán gì?
- Để nắm vững hơn viêc nhân đa thức với đa thức và có thể thực hiện theo những cách nào thầy cùng các em nghiên cứu bài học hôm nay.
Hình thành quy tắc
- Áp dụng quy tắc triển khai
(a+b)(c+d) = a(c + d) + b( c + d)
- Lúc này 6x3 – 17x2 + 11x – 2 gọi là gì của hai đa thức x-2 và 6x2 –5x+1 ? 
- Ta thấy tích của hai đa thức cho ta kết quả là gì?
- Vậy qua VD trên : Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta nhân như thế nào?
?1 Cho học sinh thảo luận nhóm
Nhận xét sửa sai
- Chúng ta có thể áp dụng quy tắc nhân hai số theo cột dọc
Gv:Hướng dẫn học sinh thực hiện nhân
+Nhân -2 với đa thức 6x2 – 5x + 1 
+Nhân x với đa thức 6x2 – 5x + 1 
 +Các đơn thức đồng dạng đặt thẳng hàng với nhau
- Yêu cầu học sinh cộng ? 
Vậy để nhân hai đa thức theo cách này ta làm như thế nào?
Hoạt động 3: luyện tập
GV cho học sinh thảo luận nhóm Bt?2, cho nhận xét,bổ sung
?3: GV hướng dẫn học sinh cách làm: DT= ?
- Bằng đa thức nào nhân với đa thức nào? Thu gọn?
Thay số ? Để tính dễ hơn 2,5=
Hay ta có thể thay x,y để tính các cạch sua đó nhân để tính DT
Nhân đa thức với đa thức
- Gọi là tích của hai đa thức
- Là một đa thức
- Ta nhân mỗi hạng tử của đa thức nàycộng các tích với nhau
-12x2 +10x -2
6x3 – 5x2 + x
6x3 - 17x2 + 11x -2
Để nhân đa thức theo cột dọc ta làm như sau:
Sắp xếp hai đa 
Viết đa thức này dưới đa thức kia
Kết quả của phép nhân mỗi
Các đơn thức đồng dạng
Cộng từng cột.
c.dài ´ c.rộng
(2x+y)(2x –y) = 4x2-2xy+2xy-y2
 = 4x2 –y2 
Kết quả là: 24(m2)
1. Quy tắc:
Vd: Nhân đa thức x-2 với đa thức 6x2 5x +1. Ta có:
(x –2)(6x2 -5x + 1) = x(6x2 -5x + 1)
 - 2(6x2 -5x + 1)
= x.6x2 +x.(-5x) +x.1 +(-2).6x2 +
 + (-2)(-5x) +(-2).1
 = 6x3 –5x2 +x -12x2 +10 – 2
 = 6x3 – 17x2 +11x - 2 
- Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗ hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau 
Nhận xét(Sgk/7)
?1. 
Chú ý: Ta có thể nhân hai đa thức x – 2 và 6x2 – 5x + 1 theo cách sau:
 6x2 – 5x + 1
 ´ x - 2
 + -12x2 +10x -2
 6x3 – 5x2 + x
 6x3 - 17x2 + 11x -2
2. Áp dụng
?2:Làm tinh nhân(x+3)(x2+3x-5)
 = x. (x2+3x-5) +3(x2+3x-5) 
 =x3+3x2-5x+3x2+9x-15
 =x3 + 6x2 +4x – 15
b) (xy-1)(xy + 5) 
 = xy.xy + xy.5 – 1.xy – 1.5
 = x2y2 + 5xy –xy -5
?3(BTVN)
4. Củng cố:
5. Hướng dẫn về nhà:
- Hướng dẫn BT 9/8 Đa thức (x-y)(x2 +xy+ y2) = x3 – y3 thay số tính cho dễ
 	- BT 11: Thực hiện nhân và rút gọn nếu đa thức sau khi rút gọn không còn x thì ta kết luận giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến
- BT 13:Thực hiện nhân và thu gọn đưa về dạng ax + b = c đưa tiếp về dạng ax = c - b x = 
- BTVN: Từ bài 10 đến 15 Sgk. Chuẩn bị BT tiết sau luyện tập.
IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 1.doc