A. MỤC TIÊU:
- Ôn tập củng cố lại các kiến thức về tỷ lệ thức: định nghĩa, tính chất của tỷ lệ thức.
- Biết vận dụng kiến thức vào để giải một số bài toán cụ thể.
B. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Tuần 11 Ngày soạn: 20/10/2010 Ngày dạy: 25/10/2010 Tiết 11: Luyện tập : Tỷ lệ thức A. Mục tiêu: - Ôn tập củng cố lại các kiến thức về tỷ lệ thức: định nghĩa, tính chất của tỷ lệ thức. - Biết vận dụng kiến thức vào để giải một số bài toán cụ thể. B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ. C. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức ?Nhắc lại định nghĩa tỷ lệ thức? ? Nêu các tính chất của tỷ lệ thức? GV treo bảng phụ đã ghi sẵn đề bài. ? Từ tỷ lệ thức ta ruy ra được tích nào bằng nhau? ? Từ đó hãy suy ra các tỷ lệ thức ? GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài 2. Lập tất cả các tỷ lệ thức có thể được từ các đẳng thức sau: a, 7. (-28) = (-49).4 b, 0,36. 4,25. = 0,9 .1,7 GV treo bảng phụ ghi sẵn bài 3 Bài 3: Tìm x trong các tỷ lệ thức sau: a, 3,8: (2x) = b, (0,25x): 3= ? Hãy đổi các hỗn số ra phân số và viết lại các tỷ lệ thức? * Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn lại định nghĩa và tính chất của tỷ lệ thức. - Xem lại các bài tập đã giải mẫu. - Làm các bài tập trong SBT. I. Lý thuyết: 1. Định nghĩa : Tỷ lệ thức là đẳng thức của hai tỷ số 2. Tính chất: a, Tính chất 1: Nếu thì a.d=b.c b, Tính chất 2: Nếu a.d=b.c và a,b,c,d # 0 thì ta có các tỷ lệ thức: , , , II. Bài tập: Bài 1: Lập tất cả các tỷ lệ thức có thể được từ tỷ lệ thức sau: * Giải: Từ tỷ lệ thức: Ta suy ra: (-1,5).11,9 = 5,1.(-3,5) Do đó ta có: ; Bài 2: Lập tất cả các tỷ lệ thức có thể được từ các đẳng thức sau: a, 7. (-28) = (-49).4 b, 0,36. 4,25. = 0,9 .1,7 * Giải: a, Từ đẳng thức 7. (-28) = (-49).4 ta suy ra: b, Từ đẳng thức: 0,36. 4,25. = 0,9 .1,7 ta suy ra: Bài 3: Tìm x trong các tỷ lệ thức sau: 3,8: (2x) = * Giải: 3,8: (2x) = 3,8 : (2x) = Tuần 12 Ngày soạn25/10/2010 Ngày dạy: 01/11/2010 Tiết 12: Luyện tập : Tính chất của dãy tỷ số bằng nhau. A. Mục tiêu: - Ôn tập củng cố lại các kiến thức về tính chất của dãy tỷ số bằng nhau. - Biết vận dụng kiến thức vào để giải một số bài toán cụ thể. B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ. C. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức ? Nêu các tính chất của dãy tỷ số bằng nhau? GV treo bảng phụ đã ghi sẵn đề bài. ? Hãy đổi các hỗn số ra phân số và viết lại các tỷ lệ thức? ? Từ tỷ lệ thức ta ruy ra được tích nào bằng nhau? ? Hãy lập thành các tỷ lệ thức? ?Hãy đổi các hỗn số ra phân số và viết lại các tỷ lệ thức? GV treo bảng phụ ghi sẵn bài 2 Tìm 3 số x ,y và z biết: * Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn lại định nghĩa và tính chất của tỷ lệ thức. - Xem lại các bài tập đã giải mẫu. - Làm các bài tập trong SBT. I. Lý thuyết: Tính chất: Từ dãy tỷ số bằng nhau ta suy ra:= II. Bài tập: Bài 1: Tìm x trong các tỷ lệ thức sau: a, b, 4,5: 0,3 = 2,25 : (0,1. x) * Giải: a, Vậy x= 70 b, 4,5: 0,3 = 2,25 : (0,1. x) Vậy x = 1,5 c, Vậy x = 0,32 d, * Bài 2:Tìm 3 số x ,y và z biết: * Giải: Ta có : 2x= 3y do đó x= 3/2y 5y= 4z do đó z = 5/4y Thay vào x +y -z = 10 ta được: Từ đó ta suy ra: x= 3/2.8 =12 z = 5/4.8 = 10 Vậy x = 12; y = 8; z = 10. Tuần 13 Ngày soạn: 01/11/2010 Ngày dạy: 08/11/2010 Tiết 13: Luyện tập : Tiên đề Ơ clit và đường thẳng song song. A. Mục tiêu: - Ôn tập củng cố lại các kiến thức về tiên đề Ơ clit về đường thẳng song song - Biết vận dụng kiến thức vào để giải một số bài toán cụ thể. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình. B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, thước thẳng. C. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức ?Nhắc lại tiên đề Ơ clit về đường thẳng song song? ? Nêu các tính chất của hai đường thẳng song song? *Bài 1: Cho a // b, . a, Tính b, So sánh c, Tính ? Em có nhận xét gì về số đo của các góc A4 và B1? ? Góc A4 và góc A1 có mối quan hệ như thế nào với nhau? ? Góc B4 và góc B1 có mối quan hệ như thế nào với nhau? ? So sánh số đo góc A1 và B4 em có nhận xét gì? ? Tính số đo góc B2 bằng cách nào? * Bài 2: Xem các hình sau đây và cho biết trong mỗi trường hợp đó hai đường thẳng a và b có song song với nhau hay không? Vì sao? b B 360 1440 a A c a) b B 350 a 350 A c b) b B 550 1150 a A c) c * Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn lại Tiên đề Ơ clit. - Xem lại các bài tập đã giải mẫu. - Làm các bài tập trong SBT. I. Lí thuyết: 1.Tiên đề Ơ clit: Qua một điểm ở ngoài đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó. a b 2. Tính chất của hai đường thẳng song song: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: a, Hai góc so le trong bằng nhau. b, Hai góc đồng vị bằng nhau. c, Hai góc trong cùng phía bù nhau. II. Bài tập: * Bài 1: A 3 2 4 1 2 B 1 3 4 a,Ta có ( vì là cặp góc so le trong) b, (vì đó là hai góc kề bù) (vì đó là hai góc kề bù) Vậy c, (vì đó là hai góc đối đỉnh). * Bài 2: Hình a: Vậy a//b vì có cặp góc đồng vị bằng nhau. Hình b: Ta có ( vì là hai góc đối đỉnh). Vậy a// b vì nó tạo ra cặp góc đồng vị bằng nhau. Hình c: Ta có: Do đó a không song song song với b vì chúng không tạo ra cặp góc đồng vị bằng nhau. Tuần 9 Ngày soạn: 07/10/2010 Ngày dạy: 11/10/2010 Tiết 9: Luyện tập : Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. A. Mục tiêu: - Ôn tập củng cố các kiến thức đã học về các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình và sử dụng ngôn ngữ của môn học để diễn đạt. B. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, thước đo góc. C. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức * ổn định tổ chức: * Tổ chức luyện tập: ? Vẽ đường thẳng xy cắt hai đường thẳng zt và uv tại A và B. a) Viết tên hai sặp góc so le trong. b) Viết tên 4 cặp góc đồng vị. ? Nêu tính chất của các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng ? * Bài 1: Cho hai đường thẳng xx' và yy' vuông góc với nhau tại O. Trong số những câu trả lời sau thì câu nào sai câu nào đúng? A. Hai đường thẳng xx' và yy' cắt nhau tại O. B. Hai đường thẳng xx' và yy' tạo thành bốn góc vuông. C. Mồi đường thẳng là đường phân giác của một góc bẹt. GV yêu cầu HS vẽ hình xx' yy' ? Theo hình vẽ bên em hãy xét xem câu trả lời nào đúng câu trả lời nào sau? * Bài 2: Cho hình vẽ sau. Hãy điền số đo các góc còn lại. 1150 1150 GV gọi HS lên điền và yêu cầu HS giải thích. * Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại tính chất của các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. - Làm thêm các bài tập trong SBT. I. Lí thuyết : 1. Góc so le trong, góc đồng vị: y 3 2 x 4 A1 3 B 2 z 4 1 t a, Hai cặp góc so le trong là và b, Bốn cặp góc đồng vị là: A1 và B1; A2và B2; A3 và B3; A 4 và B4. 2. Tính chất : Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì: a, Hai góc so le trong còn lại bằng nhau. b, Hai góc đồng vị bằng nhau. II. Bài tập: * Bài 1 y x O x' y' Các câu A, B, C đều đúng. Bài 2 650 1150 1150 650 650 1150 1150 650 Tuần 14 Ngày soạn: 10/11/2010 Ngày dạy: 15/11/2010 Tiết 14: Luyện tập : Từ vuông góc đến song song. A. Mục tiêu: - Ôn tập củng cố lại cho HS các kiến thức về quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song, tính chất ba đường thẳng song song. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt. - GD HS tính cẩn thận khi vẽ hình. B. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, thước đo góc. HS: Thước thẳng, thước đo góc. C. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức * ổn định tổ chức ? Phát biểu 2 tính chất về quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song? ? Nêu tính chất ba đường thẳng song song? GV treo bảng phụ ghi sẵn bài tập 1. Xem hình vẽ dưới đây và điền vào chỗ trống(.): Nếu a b và b c thì Nếu a // b và c a thì c a b * Bài 2: a, Vẽ x y b, Vẽ z x. Hỏi y có song song với z không? Vì sao? c, Phát biểu tính chất đó bằng lời. * Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn lại các kiến thức đã học. - Làm thêm bài tập sau: Cho hình vẽ, biết a // b,, Tính B, D? A D a ? B ? 1300 b C I. Lí thuyết: 1. Quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song: - Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. - Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia. 2. Ba đường thẳng song song: Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. II. Bài tập: * Bài 1: Nếu a b và b c thì a // b Nếu a // b và c a thì c b Bài 2: x y z y //z theo tính chất về mối quan hệ giữa tính song song với tính vuông góc. Tuần 15 Ngày soạn:20/11/2010 Ngày dạy: 22/11/2010 Tiết 15: Luyên tập Số thập phân hữu hạn. A. Mục tiêu: - Ôn tập củng cố lại kiên sthức về số thạp phân hữu hạn, cách đổi một phân số ra số thập phân hữu hạn và ngược lại. - Nhận biết được những phân số nào thì có thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. - Rèn luyện kỹ năng tính toán cẩn thận. B. Chuẩn bị: GV : Bảng phụ. C. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức * ổn định tổ chức * ? Phân số có mẫu như thế nào thì viết được dưới dạng số thập pân hữu hạn? GV treo bảng phụ ghi sẵn bài tập1 Bài 1: Trong các phân số sau đây phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn? Viết dạng thập phân của phân số đó. Gọi 1 HS khá lên bảng làm mẫu 1 VD sau đó gọi HS trung bình lên làm. * Bài 2:Viết các số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giản: a, 0,32 b, - 0,124 c, 1,28 d, - 3,12 GV hướng dẫn HS viết các số thập phân đó dưới dạng phân số thập phân. * Hướng dấn học ở nhà: - Xem lại các bài tập giải mẫu. - Làm thêm các bài tập trong SBT. I. Lý thuyết: - Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà vẫn không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn II. Bài tập: Bài 1:Trong các phân số sau đây phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn? Viết dạng thập phân của phân số đó. * Giải: Các phân số viết được dưới dạng sô thập phân hữu hạn là: Ta có: * Bài 2:Viết các số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giản: a, 0,32 b, - 0,124 c, 1,28 d, - 3,12 * Giải: Bài 3: Viết đầy đủ vào các câu dưới đây để được khẳng định đúng: A, Phân số viết dưới dạng số thập phân là. B, Số 0,(4) là số.. C, Phân số có thể viết được dưới dạng số D, Số thập phân 0,125 viết dưới dạng phân số là Tuần 16 Ngày soạn:23/11/2010 Ngày dạy:29/11/2010 Tiết 16: Luyên tập Làm tròn số. A. Mục tiêu: - Ôn tập cách làm tròn số, quy ước làm tròn số. - Biết vận dụng quy tắc làm tròn số để làm tròn số . - Rèn luyện kỹ năng tính toán cẩn thận, chính xác. B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, phấn màu. HS: Bảng nhóm. C. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức * ổn định tổ chức ? Nêu quy ước làm tròn số? * Bài 1: Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ hai: 7,923; 17,418; 79,1364; 50,401; 0,155; 60,996 ? Hãy xem chữ số thập phân thứ hai bằng bao nhiêu và so sánh chữ số đầu tiên trong phần bị bỏ đi với 5? * Bài 2: Hết học kì I, điểm Toán của bạn Cường như sau: Hệ số 1: 7; 8; 6; 10 8 Hệ số 2: 7; 5; 5,5; 9 Hệ số 3: 8,5 Em hãy tính điểm trung bình môn Toán học kì I của bạn Cường ( làm tròn chữ số thập phân thứ nhất). *Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc quy ước làm tròn số. - Xem lại các bài tập đã giải mẫu. - Làm thêm các bài tập sau: + Bài 1:Làm tròn các số sau đây: a, Tròn chục: 5032,6; 991,23 b, Tròn trăm: 59436,21; 56873 c, Tròn nghìn: 107506; 288097,3 + Bài 2:Tính chu vi và diện tích của một sân hình vuông có cạnh đo được là 12,4 m. I. Quy ước làm tròn số: Trường hợp 1:nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn5 ta giữ nguyên bọ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0. Trường hợp 2: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0. II. Bài tập: * Bài 1: - Số 7,923 có chữ số thập phân thứ hai là 2 . Chữ số đầu tiên bị bỏ đi là 3 ( nhỏ hơn 5) nên ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Ta được 7,923 7,92 - Số 17,418 có chữ số thập phân thứ hai là 1. Chữ số đầu tiên bị bỏ đi là 8 ( lớn hơn 5) nên ta phải cộng thêm 1 vào 1. Ta được 17,418 17,42 - Số 79,1364 có chữ số thập phân thứ hai là 3. Chữ số đầu tiên bị bỏ đi là 6 ( lớn hơn 5) nên ta phải cộng thêm 1 vào 3. Ta được 79,1364 79,14 - Số 50,401 có chữ số thập phân thứ hai là 0 . Chữ số đầu tiên bị bỏ đi là 1 ( nhỏ hơn 5) nên ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Ta được 50,401 50,40 - Số 0,155 có chữ số thập phân thứ hai là 5. Chữ số đầu tiên bị bỏ đi là 5 (bằng 5) nên ta phải cộng thêm 1 vào 5. Ta được 0,155 0,16 - Số 60,996 có chữ số thập phân thứ hai là 9. Chữ số đầu tiên bị bỏ đi là 6 ( lớn hơn 5) nên ta phải cộng thêm 1 vào 9. Ta được 60,996 61,00 * Bài 2: TBM = Điểm trung bình môn Toán của bạn Cường là: Số 8,392857 có chữ số thập phân thứ nhất là 3 chữ số đàu tiên trong phần bị bỏ đi là 9 (lớn hơn 5) nên ta phải cộng thêm 1 vào 3 ta được: 8,392857 8,4 Vây điểm trung bình môn Toán học kì I của bạn Cường là 8,4
Tài liệu đính kèm: