Giáo án lớp 7 môn Ngữ văn - Tuần 2 - Tiết 5, 6: Văn bản: Cuộc chia tay của những con búp bê

Giáo án lớp 7 môn Ngữ văn - Tuần 2 - Tiết 5, 6: Văn bản: Cuộc chia tay của những con búp bê

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 1.Kiến thức :

 - Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết , sâu nặng và nỗi đau khổ của những đứa trẻ không may rơi vào hoàn cảnh bố mẹ li dị.

- Đặc sắc nghệ thuật của văn bản.

2.Kĩ năng :

 - Đọc , hiểu văn bản truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng của các nhân vật.

 - Kể và tóm tắt truyện.

 

doc 13 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1896Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Ngữ văn - Tuần 2 - Tiết 5, 6: Văn bản: Cuộc chia tay của những con búp bê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/8/2011
Ngày dạy: 30/8/2011
	TUẦN 2
Tiết 5, 6: VĂN BẢN:
CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ.
(Khánh Hoài)
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1..Kiến thức :
 - Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết , sâu nặng và nỗi đau khổ của những đứa trẻ không may rơi vào hoàn cảnh bố mẹ li dị.
- Đặc sắc nghệ thuật của văn bản.
2.Kĩõ năng :
 - Đọc , hiểu văn bản truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng của các nhân vật.
 - Kể và tóm tắt truyện.
II. CHUẨN BỊ: 
 	GV: SGK – SGV – giáo án – bảng phụ. * Tích hợp môi trường xã hội.
	HS: SGK – Vở soạn
 III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. Ổn định tổ chức: 	1’
	2. Kiểm tra bài cũ:	2’
 	-Trình bày n/thuật và ý nghĩa của VB “Mẹ tôi”? 
- Bức thư bố gửi cho En-ri-co gợi lên hình ảnh người mẹ như thế nào?
	A. Rất chiều con.	B. Rất nghiêm khắc với con.
	C. Yêu thương và hi sinh tất cả vì con.	D. Không tha thứ cho lỗi lầm của con.
	3.Bài mới:
	* Ho¹t ®éng 1: giíi thiƯu bµi míi:
 	 Mơc tiªu: T¹o t©m thÕ, ®Þnh híng chĩ ý cho hs
	P.Pph¸p: thuyÕt tr×nh
	Th. gian: 2phĩt
Giới thiệu bài.
Trong cuộc sống, ngoài việc cho trẻ được sống đầy đủ về vật chất thì cha mẹ còn làm cho con trẻ đầy đủ , hoàn thiện hơn về đời sống tinh thần. Trẻ có thể sống thiếu thốn vật chất nhưng tinh thần thì phải đầy đủ . Đời sống tinh thần đem lại cho trẻ sức mạnh để vượt qua vô vàng khó khăn khổ não ở đời . Cho dầu rất hồn nhiên , ngây thơ nhưng trẻ vẫn cảm nhận , vẫn hiểu biết 1 cách đầy đủ về cuộc sống gia đình mình . Nếu chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh, các em cũng biết đau đớn , xót xa , nhất là khi chia tay với những người thân yêu để bước qua một cuộc sống khá . Để hiểu rõ những hoàn cảnh éo le, ngang trái của cuộc đời đã tác động tuổi thơ của các em như thế nào chúng ta sẽ cùng tìm hiểu văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”.
Hoạt động 2: HD đọc – tìm hiểu chung
 	 Mơc tiªu: Hiểu sơ giản về tác giả, tác phẩm
 	 	 P.Pph¸p: Vấn đáp gợi tìm, thuyết trình,đọc diễn cảm
 Th. gian: 7p
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Nội dung bài học.
Hướng dẫn HS đọc,(phân biệt giữa lời kể , các đối thoại, diễn biến tâm lí nhân vật người anh, người em qua các chặng chính).
GV hướng dẫn HS tóm tắt VB
Lưu ý một số từ ngữ khó SGK
- Cho biết đôi nét về tác giả-tác phẩm?	 
- Truyện viết về ai? Về việc gì? Ai là nhân vật chính trong truyện?
-> tình trạng li hôn là một thực tế đau lòng mà nạn nhân đáng thương là những đứa trẻ.
- Câu chuyện được kể theo ngôi thứ mấy? Việc lựa chọn ngôi kể này có tác dụng gì?
- Xác định kiểu loại văn bản?
- Xác định bố cục? Nội dung từng phần?
- HS đọc
- HS tóm tắt VB
Bè mĐ bá nhau ® hai anh em Thµnh, Thđy ph¶i chia tay. Hai anh em chia ®å
ch¬i song kh«ng biÕt chia thÕ nµo. Anh ®a em ®Õn chia tay trêng, líp,c« gi¸o. Thđy quyÕt ®Þnh ®Ĩ l¹i c¶ hai con bĩp bª cho anh m×nh vµ hai anh em chia tay nhau.
Đọc chú thích (*) SGK/26
- Truyện viết về cuộc chia tay đầy xót xa, cảm động của hai anh em ruột thịt :Thành và Thuỷ.
 Nhân vật chính là Thành và Thuỷ.
- Truyện được kể theo ngôi thứ nhất. Người xưng “Tôi” (Thành) trong truyện là người chứng kiến các sự việc xảy ra cũng là người chịu nỗi đau như em gái của mình. Cách thể hiện ngôi kể này giúp tác giả thể hiện được một cách sâu sắc những suy nghĩ, tình cảm và tâm trạng nhân vật, đồng thời làm tăng tính chân thực của truyện và do vậy sức thuyết phục của truyện cũng cao hơn.
 + Từ đầu -> như vậy: chia búp bê.
+ Tiếp -> cảnh vật: chia tay lớp học.
+ Còn lại: 2 anh em chia tay .
I. Tìm hiểu chung
1. Đọc, kể.
2. Chú thích:
lChủ đề : Cuộc chia lìa đầy xót xa cảm động của hai anh em Thành và Thủy.
3. Thể loại:
- Văn bản nhật dụng viết theo kiểu văn bản tự sự.
4. Bố cục:
Hoạt động 3: Đọc- hiểu VB
 Mục tiêu: Hiểu nội dung, nghệ thuật đặc sắc của văn bản
 Phương pháp: Vấn đáp gợi tìm, kĩ thuật động não, thuyết trình, giảng giải.gợi mở, nêu vấn đề.
 Th. gian: 24 P
Qua lêi kĨ cđa Thµnh ta biÕt v× sao hai anh em ph¶i chia ®å ch¬i? (GV ghi ®Ị mơc 1).
- Đồ chơi nào của anh em Thành Thủy được tác giả nói đến nhiều nhất?
- Đọc văn bản em thấy 2 con búp bê này có đặc điểm gì?
- Phải chia 2 con búp bê này ra em có cảm nhận gì?
- Khi nghe tiÕng mĐ giơc chia ®å ch¬i, t©m tr¹ng cđa hai anh em nh thÕ nµo? T×m chi tiÕt.
=> §ã chÝnh lµ sù kinh hoµng, nçi
tuyƯt väng sỵ h·i v« cïng khi ph¶i
chia ly.
- Thành nhớ về những kỉ niệm nào với em?
Sù viƯc nµo thĨ hiƯn râ nhÊt t©m tr¹ng ®au ®ín cđa hai anh em khi chia ®å ch¬i?
T¹i sao?T/c anh em nh thÕ nµo.?
 Cã thĨ Thđy ®ång ý ®Ĩ Thµnh
Chia bĩp bª, song l¹i "tru trÐo vµ
giËn d÷, khi thÊy anh m×nh chia con Em nhá vµ VƯ sÜ. V× sao cã sù m©u thuÉn Êy?
- Theo em cã c¸ch nµo gi¶i quyÕt ®ỵc m©u thuÉn nµy cđa Thđy kh«ng?
- T×m nh÷ng chi tiÕt cho ta biÕt t©m tr¹ng , th¸i ®é , t×nh c¶m cđa c« gi¸o ,c¸c b¹n vµ Thủ trong c¶nh chia tay víi líp häc ?
- Chi tiÕt nµo trong cuéc chia tay
Cđa Thđy víi líp häc lµm c« gi¸o
bµng hoµng? Chi tiÕt nµo khiÕn em
c¶m ®éng nhÊt?
Gỵi ý: C¶nh chia tay líp häc lµ c¶nh buån tª t¸i. Cha mĐ bá nhau, anh em chia l×a song ®au ®ín h¬n vµ cịng kinh hoµng ng¹c nhiªn h¬n lµ Thđy kh«ng ®ỵc ®Õn trêng.
- Qua nh÷ng chi tiÕt trªn em cã kÕt luËn g× vỊ t×nh c¶m cđa Thủ víi trêng líp , thÇy c« , b¹n bÌ ?VỊ t×nh c¶nh cđa Thủ lĩc nµy ?
(®©y lµ mét sù thiƯt thßi,mÊt m¸t rÊt lín )
- Cßn Thµnh, khi d¾t em ra khái cỉng trêng v× sao l¹i c¶m thÊy "kinh ng¹c khi mäi ngêi vÉn ®i l¹i b×nh thêng vµ n¾ng vÉn vµng ¬m trïm lªn c¶nh vËt"? Suy nghÜ g×?
- T×m nh÷ng chi tiÕt cho biÕt t©m tr¹ng vµ t×nh c¶m cđa Thủ khi chia tay anh ?
 Qua cư chØ , hµnh ®éng cđa Thủ em c¶m nhËn ®ỵc g× ?
- Trong phĩt chia tay Thµnh cã nh÷ng hµnh ®éng , biĨu hiƯn g× ?
- Em c¶m nhËn Thµnh lĩc nµy nh thÕ nµo ? 
- Tình cảm anh em Thành ,Thủy như thế nào?
- Em h×nh dung cuéc sèng sau nµy cđa Thµnh vµ Thủ sÏ nh thÕ nµo? 
- Con c¸i cã thĨ gãp phÇn lµm gi¶m thiĨu li h«n kh«ng ? b»ng c¸ch nµo ? gi¸o dơc ý thøc häc tËp ,tu dìng ,x©y dùng m¸i Êm gia ®×nh.
-Bè mĐ chia tay, hai anh em chia li. 
- Hai con bĩp bª 
- Ph¶i chia ra ------> rÊt buån 
 - Suèt ®ªm hai anh em ®Ịu khãc "nøc në, tøc tëi" bê mi Thđy ®· "sng mong lªn", cỈp m¾t ®en buån th¨m th¼m".Cßn Thµnh ph¶i "c¾n chỈt m«i ®Ĩ khái bËt thµnh tiÕng
khãc to" níc m¾t tu«n ra nh
suèi, ít ®Çm c¶ gèi.
-Thủy mang kim chỉ ra tận sân vận động vá áo cho anh, Thành giúp em học, chiều nào Thành cũng đón em đi học về, dắt tay nhau vừa đi vừa trò chuyện.
-Kh«ng muèn chia ®å ch¬i.
->Hai anh em rÊt yªu th¬ng nhau , nhêng nhÞn nhau .
V« cïng buån khỉ , ®au ®ín , bÊt lùc v× ph¶i xa nhau.
- C¶nh chia bĩp bª .HS lÝ gi¶i.
- HSth¶o luËn/tr¶ lêi/ 
=>ChØ cã c¸ch gia ®×nh ®oµn tơ, hai anh em kh«ng ph¶i chia tay.
* C« vµ c¸c b¹n : Sưng sèt , «m chỈt, tỈng quµ , t¸i mỈt ...s÷ng sê, khãc , n¾m chỈt ....
 * Thủ : c¾n chỈt m«i , ®¨m ®¨m nh×n , bËt khãc 
- HSth¶o luËn/tr¶ lêi/ 
- HS trả lời
- V× Thµnh ®ang ph¶i chÞu nçi ®au mÊt m¸t ®ỉ vì, t©m tr¹ng em giê ®©y ®au ®ín ®Õn tuyƯt väng, tëng nh tÊt c¶ ®Ịu sơp ®ỉ tríc m¾t nªn em ng¹c nhiªn khi thÊy...
- Thủ : nh mÊt hån , t¸i xanh , «m con bĩp bª , th× thµo dỈn ..., khãc, n¾m tay anh dỈn dß ..., thủ phải lên xe.®Ỉt con Em Nhá ...
-HS tìm
- ThiÕu t×nh c¶m, sù ch¨m sãc , d¹y dç cđa bè mĐ ; anh em xa c¸ch ...
 - Ngoan ngo·n ,ch¨m chØ ...
 II. Đọc, hiểu văn bản.
 1. Hoµn c¶nh chia ®å ch¬i 
-Bè mĐ Thµnh vµ Thđy li h«n.
 * Hai con bĩp bª 
 - Lu«n gÇn nhau , th©n thiÕt 
 -G¾n bã víi anh em Thµnh, Thủ 
 * Anh em Thµnh ,Thủ 
-Nh÷ng giät níc m¾t xãt xa ngËm ngïi cđa 2 anh em trong ®ªm.
- Kỉ niệm về người em trong trí nhớ của người anh.
-2 anh em nhường nhau đồ chơi, không nỡ chia 2 con búp bê, Thủy đặt búp bê Em nhỏ bên cạnh Vệ sĩ.
- Võa th¬ng anh kh«ngcã ai canh giÊc võa th¬ng nh÷ng con bĩp bª téi nghiƯp ® T©m hån vÞ tha, nh©n hËu.
 2. C¶nh chia tay líp häc 
 -Thành đưa Thủy đi chia tay cô giáo và các bạn .
+ Buån b·, cay ®¾ng, xãt xa.
® Chia tay líp häc.
Thđy kh«ng ®ỵc ®Õn trêng.
=> T×nh b¹n bÌ ,t×nh thÇy trß ,t×nh yªu trêng líp s©u ®Ëm , Êm ¸p .... Giê ®©y Thủ ph¶i rêi xa , mÊt ®i tÊt c¶. 
 3. C¶nh chia tay hai anh em:
 ->Thủ ®ang tét cïng ®au khỉ , rÊt th¬ng anh , giµu lßng vÞ tha , nh©n hËu , t×nh nghÜa 
 - Thµnh : khãc nÊc , mÕu m¸o , ®øng nh ch«n ch©n 
->Thµnh cịng v« cïng ®au khỉ , rÊt th¬ng em 
=> Tình cảm gắn bó của hai anh em Thành, Thủy.
Hoạt động 4, Tổng kết.
 Mục tiêu: Khái quát đặc sắc nội dung và nghệ thuật
 PP: Thuyết trình, vấn đáp
 Thời gian: 4p
- Nêu nghệ thuật nổi bật của văn bản?
- V¨n b¶n viÕt vỊ vÊn ®Ị g× ? Qua v¨n b¶n t¸c gi¶ muèn gưi g¾m ®iỊu g× ?
III. Tỉng kÕt 
 1. NghƯ thuËt
- Xây dựng tình huống tâm lí.
- Lựa chọn ngôi thứ nhất để kể : nhân vật “ tôi” trong truyện kể lại câu chuyện của mình nên những day dứt, nhớ thương được thể hiện một cách chân thực.
- Khắc họa hình tượng nhân vật trẻ nhỏ, qua đó gợi suy nghĩ về sự lựa chọn, ứng xử của những người làm cha mẹ.
- Lời kể tự nhiên theo trình tự sự việc.
 2. Ý nghĩa
- Là câu chuyện của những đứa con nhưng lại gợi cho những người làm cha, mẹ phải suy nghĩ. Trẻ em cần được sống trong mái ấm gia đình. Mỗi người cần phải biết gìn giữ gia đình hạnh phúc.
HĐ5:.Hướng dẫn HS tự học ở nhà: 5’
*)Bài vừa học:
 - Chi tiÕt nµo trong bµi lµm em xĩc ®éng nhÊt , v× sao ?	
 -Tên truyện có liên quan đến ý nghĩa của truyện không?
Gợi ý:: Những con búp bê vốn là những đồ chơi của tuổi nhỏ, thường gợi lên thế giới trẻ em với sự ngộ nghĩnh trong sáng, ngây thơ, vô tội. Những con búp bê trong truyện cũng nhừ anh em Thành – Thuỷ trong sáng, vô tư, không có tội lỗi gì thế mà lại phải chia tay nhau. Tên truyện đã gợi ra một tình huống buộc người đọc phải theo dõi và góp phần thể hiện ý nghĩa nội dung của tr ... êu cầu về bố cục trong VB?	
 GV nhận xét, chốt ý.
GV:Hãy nêu nhiệm vụ của 3 phần MB, TB, KB trong VB tự sự và VB miêu tả? 
GV nhận xét, chốt ý	
GV:Có cần phân biệt rõ ràng nhiệm vụ của mỗi phần không? Vì sao?
Có bạn nói rằng: MB là sự tóm tắt, rút gọn của TB, KB là sự lặp lại một lần nữa của MB, nói như vậy đúng không? Vì sao?
GV:MB và KB là những phần không cần thiết đúng không? Vì sao?
Vậy 1 vb cần phải có bố cục ntn?
a/Ví dụ: ( sgk)
HS: Nội dung trong đơn phải được sắp xếp theo trật tự trước sau rành mạch và hợp lí, không thể tuỳ tiện muốn ghi nội dung nào trước cũng được.
b/- Giúp các ý được trình bày rõ ràng, giúp người đọc dễ tiếp nhận.
*Ví dụ :sgk.
-Chưa có bố cục.
-Rất lộn xộn, khó tiếp nhận, nội dung không thống nhất.
HS sắp xếp, Nên sắp xếp như SGK NV6.
HS trả lời,
 HS thảo luận nhóm, trình bày
- Văn miêu tả.
+ MB: Giới thiệu đối tượng.
+ TB: Miêu tả đối tượng.
+ KB: Cảm nghĩ về đối tượng 
- Văn tự sự.
+ MB: Giới thiệu sự việc.
+ TB: Diễn biến sự việc.
+ KB: Cảm nghĩ về sự việc.	
-Cần phân biệt rõ ràng vì mỗi phần có một ND riêng biệt.
-Không đúng vì MB chỉ giới thiệu đối tượng và sự việc còn KB là bộc lộ cảm xúc cá nhân về đối tượng và sự việc.
-Không đúng vì MB giới thiệu đề tài của VB giúp người đọc đi vào đề tài dễ dàng, tự nhiên, hứng thú, KB nêu cảm nghĩ , lời hứa hẹn , để lại ấn tượng cho người đọc.
I. Bố cục và những yêu cầu về bố cục trong văn bản:
1. Bố cục của VB:
- Văn bản được viết phải có bố cục rõ ràng.
-Bố cục là sự bố trí, sắp xếp các phần, các đoạntheo 1 trình tự, 1 hệ thống rành mạch và hợp lí.
2. Những yêu cầu về bố cục trong VB:
- Nội dung các phần, các đoạn trong văn bản thống nhất chặt chẽ, đồng thời lại phải phân biệt rành mạch.	
 - Trình tự sắp xếp các phần, các đoạn phải logic và làm rõ ý đồ của người viết.
 3. Các phần của bố cục:
- Bố cục gồm 3 phần : MB, TB, KB.
Ho¹t ®éng 3 : Luyện tập
 Mơc tiªu: - Nhận biết bố cục, những y/cầu cần thiết để xd bố cục.
 P.Pph¸p: Thảo luận nhóm, thực hành.
 KNS: Kĩ năng nhận thức, kĩ năng giao tiếp, ra quyết định, Làm việc đồng đội.
 Th. gian: 20p
Ví dụ:
(1) Con nào cũng muốn tranh sang trước không con nào chịu nhường con nào. (2) Chúng húc nhau, cả hai đều rơi tõm xuống suối. (3) Dê đen và dê trắng cùng qua một chiếc cầu hẹp. (4) Dê đen đi đằng này lại. (5) Dê trắng đi đằng kia sang.
Vb trên đã có bố cục chưa? Đọc vb em có hiểu rõ nd câu chuyện?
 Em hãy sắp xếp lại theo 1 bố cục hợp lí?	
VB trên khó hiểu , khó tiếp nhận. Sắp xếp lại dễ hiểu .
-Mẹ bắt 2 anh em phải chia đồ chơi.
-Hai anh em Thành và Thủy rất thương nhau.
-Chuyện về hai con búp bê.
-Thành đưa em đến lớp chào cô giáo và các bạn.
-Hai anh em phải chia tay.
-Thủy để lại hai con búp bê cho Thành.
Có thể kể theo bố cục khác miễn là đảm bảo rành mạch hợp lý.
-Bố cục của bản báo cáo chưa rành mạch và hợp lí.
1,2,3 của thân bài mới chỉ kể lại việc học tốt chứ chưa trình bày kinh nghiệm học tốt.
Điểm 4 k nói về học tập.
-Thân bài nên nêu từng kinh nghiệm học tập, Nhờ rút đc k/nghiệm như thế nên việc học tập đã tiến bộ ntn, 
-Kết bài:Nêu nguyện vọng muốn đc nghe các ý kiến trao đổi, góp ý cho bản báo cáo.
HS đọc BT1, 2, 
-k rõ nd.
HS đọc.
II. Luyện tập:
BT1/sgk-30
b.(3); (4); (5);(1);(2).
2/Bài tập 2:
3/Bài tập 3:
	Hoạt động 4. Củng cố – Hướng dẫn học bài ( 5p)
 *)Bài vừa học:
Hệ thống kiến thức cơ bản nội dung bài học.
 	 -Xác định bố cục của một văn bản tự chọn, nêu nhận xét về bố cục của văn bản đó.
Gợi ý: 	GV treo bảng phụ
	5Dòng nào sau đây nói đúng khái niệm bố cục của 1 VB?
	A. Là tất cả các ý được trình bày trong 1 VB.
	B. Là ý lớn, ý bao trùm của VB.
	C. Là nội dung nổi bật của VB.
	D. Là sự sắp xếp các ý theo 1 trình tự trong 1 VB.
 Làm các bài tập còn lại
 *)Bài sắp học:
	 -Soạn bài “MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN”: 
Trả lời câu hỏi SGK:
+ Mạch lạc và những yêu cầu về mạch lạc trong văn bản.
+ Làm BT phần luyện tập.
Ngày soạn: 28/8/2011
Ngày dạy: 1/9/2011
Tiết 8:
Làm văn: MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.Giúp HS
1. Kiến thức :
	- Mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết của mạch lạch trong văn bản.
- Điều kiện cần thiết để một văn bản có tính mạch lạc.
2. Kỹ năng : 
	 Rèn kĩ năng nói, viết mạch lạc.
II. CHUẨN BỊ: 
	 a.GV: SGK – SGV – giáo án – bảng phụ.
	 b.HS: SGK – VBT – Vở soạn.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. Ổn định tổ chức: 1’
	2. Kiểm tra bài cũ: 2’
	GV treo bảng phụ
	5Phần MB có vai trò như thế nào trong 1 VB? 
	A. Giới thiệu sự vật – sự việc – nhân vật.
	B. Giới thiệu các nội dung củaVB
	C. Nêu diễn biến của sự việc – nhân vật.
	D. Nêu kết quả của sự việc – câu chuyện.
	5Làm BT3 VBT? 
	-Thế nào là bố cục? Nêu những y/cầu về bố cục trong vb?
	3 Bài mới:
	* Ho¹t ®éng 1: giíi thiƯu bµi míi:
 	 Mơc tiªu: T¹o t©m thÕ, ®Þnh híng chĩ ý cho hs
	P.Pph¸p: thuyÕt tr×nh
	Th. gian: 2phĩt
	 Ơû lớp 6 các em đã được giới thiệu về 6 kiểu VB với những phương pháp biểu đạt tương ứng. Ta thấy dù là kiểu VB nào nó cũng đòi hỏi phải có 1 bố cục chặt chẽ, rành mạch và hợp lí. Ngoài bố cục ra, thì VB cũng cần phải mạch lạc để người đọc người nghe thấy dễ hiểu và hứng thú. Tiết học hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu mạch lạc trong VB.
	* Ho¹t ®éng 2 : Tìm hiểu mạch lạc và những yêu cầu về mạch lạc trong VB
 Mơc tiªu: Hiểu được thế nào là mạch lạc, các đk để vb có tính mạch lạc
 P.Pph¸p: Vấn đáp, phân tích mẫu ngôn ngữ, hình thức quy nạp, kĩ thuật động não, 
 Th. gian: 15p
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Nội dung bài học
GV:Hãy xác định mạch lạc trong VB có những tính chất gì?
GV:Mạch lạc là sự tiếp nối của các câu các ý theo một trình tự hợp lí đúng hay sai? Vì sao?
Gọi HS đọc phần 2.a SGK/31
GV:Hãy cho biết toàn bộ sự việc trong VB xoay quanh sự việc chính nào? “Sự chia tay” và “những con búp bê” đóng vai trò gì trong truyện? Hai anh em Thành– Thuỷ có vai trò gì trong truyện?
GV:Các từ ngữ: chia tay, chia đồ chơi có phải là chủ đề liên kết các sự việc nêu trên thành một thể thống nhất không? Đó có thể là mạch lạc trong VB không?
Gọi HS đọc phần 2.c SGK/32
GV:Các đoạn trong VB được nối với nhau theo liên hệ nào? Mối liên hệ có tự nhiên hợp lí không?	 
GV:Thế nào là một VB mạch lạc?
Đk để vb có tính mạch lạc?
HS đọc phần 1.a SGK/31
a. cả 3 tính chất.
b. Đúng vì các câu, các ý thống nhất xoay quanh một ý chung. 
 *Ví dụ :Sgk.
HS: Cuộc chia tay giữa Thành và Thuỷ. Sự chia tay và những con búp bê là sự kiện chính .
-Thành – Thuỷ là nhân vật chính.
-Các sự việc liên kết xoay quanh 1 chủ đề thống nhất à Mạch lạc trong VB.
HS đọc	
HS: Mối liên hệ thời gian à Hợp lí.
* Ghi nhớ: SGK/32
I. Mạch lạc và những yêu cầu về mạch lạc trong văn bản:
1. Mạch lạc trong VB:
-văn bản cần phải mạch lạc.
2. Các điều kiện để 1 VB có tính mạch lạc:
- Các phần, các đoạn, các câu trong VB nói về 1 đề tài, b/hiện 1 chủ đề chung xuyên suốt.
- Các phần, các đoạn, các câu VB tiếp nối theo 1 trình tự rõ ràng, hợp lí, trước sau hô ứng nhau nhằm làm cho chủ đề liền mạch và gợi nhiều hứng thú cho người đọc ( người nghe).
Ho¹t ®éng 3 : Luyện tập
 Mơc tiªu: - Tìm chủ đề chung xuyên suốt, nhận biết sự hợp lí và viết đoạn văn có tính mạch lạc P.Pph¸p: Thảo luận nhóm, thực hành.
 KNS: Kĩ năng nhận thức, kĩ năng giao tiếp, ra quyết định, Làm việc đồng đội.
 Th. gian: 20p
Tìm hiểu tính mạch lạc của các vb.
Chủ đề chung xuyên suốt các phần, các đoạn và các câu của mỗi vb là gì?
Trình tự tiếp nối của các phần có giúp sự thể hiện chủ đề đc l/tục, thông suốt và hấp dẫn k? 
HS suy nghĩ làm bài.
b2/ Ý chủ đạo:sắc vàng trù phú, đầm ấm của làng quê vào mùa đông , giữa ngày mùa.
C1:g/thiệu bao quát về sắc vàng trong t/gian(mùa đông, giữa ngày mùa) và trong k/gian(làng quê)
Các câu sau nêu lên những b/hiện của sắc vàng trong t/gian và k/gian đó.
2 câu cuối là nhận xét, cảm xúc về màu vàng.
->trình tự 3p nhất quán, rõ rangflamf cho mạch văn thông suốt và bố cục của đ/văn mạch lạc.
II. Luyện tập:
Bài tập 1:
a/-Ý chủ đạo:Ca ngợi lòng yêu thương và sự hi sinh của mẹ đối với con.
- Nội dung chính: 
 +Bố đau lòng vì con thiếu lễ độ với mẹ.
 +Bố nói về những p/chất cao quý của mẹ.
 +Bố yêu cầu con phải xin lỗi mẹ một cách thành khẩn.
b1/Lão nông và các con.
-Chủ đề: ca ngợi lao động.
- Nội dung: 3 phần.
+MB:Lời khuyên cần cù lao động.
+TB:Lão nông để lại kho tàng cho các con.
+KB:Cách lao động rất khôn ngoan của ông bố.
Bài tập 2:
-Ý chủ đạo của câu chuyện xoay quanh cuộc chia tay của 2 đứa trẻ và 2 con búp bê. K nên thuật lại tỉ mỉ ng/nhân dẫn đến 2 người lớn chia tay vì sẽ làm cho ý chủ đạo bị phân tán, k thống nhât.
HĐ4 :Củng cố-Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
	*)Bài vừa học: 	GV treo bảng phụ
 	 5Dòng nào sau đây không phù hợp khi so sánh với yếu tố mạch lạc trong 1 VB?
	A. Mạch máu trong 1 cơ thể sống.	B. Mạch giao thông trên đường phố.
	C. Trang giấy trong một quyển vở.	D. Dòng nhựa sống trong một cái cây.
	-Thế nào là mạch lạc? Nêu những đk cần thiết để vb có tính mạch lạc?	 
-Tìm hiểu tính mạch lạc trong một văn bản đã học.	
*)Bài sắp học: NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH.
	-Đọc các bài ca dao trong sgk/35.
	-Nắm đc nội dung ý nghĩa của mỗi bài.
NHẬN XÉT CỦA BGH	NHẬN XÉT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

Tài liệu đính kèm:

  • docGIÁO ÁN 7 TUẦN 2.doc