Giáo án lớp 7 môn học Vật lí - Tiết 35: Kiểm tra cuối kỳ - Học kỳ II

Giáo án lớp 7 môn học Vật lí - Tiết 35: Kiểm tra cuối kỳ - Học kỳ II

. Mục tiêu bài kiểm tra :

a) Về kiến thức:

- Kiểm tra đánh giá sự lĩnh hội , tiếp thu kiến thức của HS .

- Từ đó biết được những mặt tích cực , yếu kém của HS để có kế hoạch bồi dưỡng và phụ đạo kịp thời trong hè.

b) Về kỹ năng:

- Rèn kĩ năng sử dụng bộ phận điều khiển mạch điện đồng thời là bộ phận an toàn điện .

 

doc 4 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1286Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn học Vật lí - Tiết 35: Kiểm tra cuối kỳ - Học kỳ II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :
Ngày dạy:
Ngày dạy:
Ngày dạy:
Lớp:
Lớp:
Lớp:
Tiết 35. KIỂM TRA CUỐI KỲ - HỌC KỲ II
1. Mục tiêu bài kiểm tra :
a) Về kiến thức:
- Kiểm tra đánh giá sự lĩnh hội , tiếp thu kiến thức của HS .
- Từ đó biết được những mặt tích cực , yếu kém của HS để có kế hoạch bồi dưỡng và phụ đạo kịp thời trong hè. 
b) Về kỹ năng:
- Rèn kĩ năng sử dụng bộ phận điều khiển mạch điện đồng thời là bộ phận an toàn điện .
c) Về thái độ:
- Nghiêm túc, cẩn thận. 
- HS có thái độ hứng thú học tập bộ môn . 
Ma Trận Đề
STT
Chủ đề
Các mức độ cần đánh giá
Tổng
Nhận biết 
Thông hiểu
Vận dụng
TN
 TL 
TN
TL 
TN
TL
1
 2
3
4
5
2. Nội dung đề
A. Trắc nghiệm : (3đ)
Câu 1: Lựa chọn câu đúng.
1. Sau một thời gian hoạt động cánh quạt dính nhiều bẩn vì:
 A. Cánh quạt cọ sát với không khí, bị nhiễm điện nên hút nhiều bụi. 
 B. Cánh quạt bị ẩm nên hút nhiều bụi.
 C. Một số chất nhờn trong không khí đọng lại ở cánh quạt và hút nhiều bụi.
 D. Bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt
2. Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới 
 đây khi chúng đang hoạt động bình thường:
 A. Ruột ấm điện. 
B. Công tắc điện.
 C. Quạt điện.
D. Đèn báo của ti vi.
3. Đơn vị của cường độ dòng điện là:
 A. Vôn (V)
B. Ôm (Ω)
 C. Nưu- Tơn (N)
D. Am Pe (A)
4. Hai quả cầu bằng nhau có cùng kích thước nhiễm điện cùng loại thì giữa chúng có 
 lực tác dụng như thế nào?
 A. Hút nhau .
B. Đẩy nhau.
 C. Không đẩy, không hút.
D. Không có lực tác dụng.
Câu 2: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau đây:
 a) Dòng điện là dòng có hướng.
 b) Dòng điện trong kim loại là dòng có hướng.
B. Tự luận: (7đ)
Câu 1: Hãy vẽ một mạch gồm: Một nguồn điện một pin, một khoá K, một số dây 
 dẫn, hai bóng đèn 1và 2 mắc song song. 
Câu 2: Cho mạch điện như hình vẽ, khi khoá K đóng:
 a) Biết: U12 = 2,4 V ; U23 = 2,5 V Tính: U13 = ? (V)
 b) Biết: U13 = 11,2 V ; U12 = 5,8 V Tính: U23 = ? (V)
 c) Biết: I1 = 0,8A Tính: I2 = ? (A) ; I3 = ? (A) 
3.Đáp án:
A. Trắc nghiệm: (3đ)
Câu 1: (2đ)
1. A
2. D
3. D
4. B
Câu 2: (1đ)
 a)  Các điện tích dịch chuyển có hướng ..
 b) .... Các Êlectrôn tự do dịch chuyển 
B. Tự luận: (7đ)
Câu 1. Vẽ mạch điện theo yêu cầu: 
Câu 2: (2đ)
 a) U13 = U12 + U23 = 2,4 + 2,5 = 4,9 V (mạch nối tiếp)
 b) U23 = U13 - U12 = 11,2 - 5,8 = 5,4 V (mạch nối tiếp)
 c) Biết: I1 = 0,8A 
 Tính: I2 = 0,8(A); I3 = 0,8 (A) (mạch nối tiếp I1 = I2 = I3) 
 ĐS: a) U13 = 4,9 V
 b) U23 = 5,4 V
 c) I2 = 0,8(A) ; I3 = 0,8(A)
 * GV thu bài & nhận xét giờ kiểm tra .
3. Hướng dẫn HS học ở nhà : (2’)
 - YCHS Ôn lại những kiến thức đã học .

Tài liệu đính kèm:

  • docDe kiieerm tra hoc ki 2.doc