Mục tiêu :
- KT: HS hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết cách tính tích và thương của 2 luỹ thừa.
- KN: Có kĩ năng vận dụng các qui tắc nêu trên trong tính toán .
- TĐ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
- TT: Công thức và cách vận dụng linh hoạt các công thức.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ, máy tính bỏ túi.
- PP: Đàm thoại gợi mở
Ngày dạy: Tiết 6. Luỹ thừa của một số hữu tỉ I. Mục tiêu : - KT: HS hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết cách tính tích và thương của 2 luỹ thừa. - KN: Có kĩ năng vận dụng các qui tắc nêu trên trong tính toán . - TĐ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. - TT: Công thức và cách vận dụng linh hoạt các công thức. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bảng phụ, máy tính bỏ túi. - PP: Đàm thoại gợi mở 2. Học sinh: - Ôn lại luỹ thừa với số mũ tự nhiên đã học ở lớp 6. - Bảng nhóm, máy tính bỏ túi. IV. Tiến trình dạy học 1. Tổ chức : - KT sĩ số:1’ 2. Kiểm tra: 5’ - HS1: Cho a là 1 số tự nhiên. Luỹ thừa bậc n của a là gì? cho VD? (GV ghi tổng quát lên góc bảng) - HS2: Viết các kết quả sau dưới dạng 1 luỹ thừa: 34.35; 58:52 Tương tự như luỹ thừa của 1 số tự nhiên, ta có luỹ thừa của 1 số hữu tỉ. 3.Bài mới. 28’ HĐ1: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên 10’ - Tương tự như đối với số TN; Em hãy nêu ĐN luỹ thừa bậc n ( nN, n>1) của 1 số htỉ x? - GV giới thiệu cách đọc, qui ước. HS làm?1: Chia 5 nhóm, mỗi nhóm thực hiện 1 phần. GV kiểm tra kết quả từng nhóm, đánh giá. HĐ2. Tích và thương hai luỹ thừa cùng cơ số: 10’ GV: cho a N; m;n N ;m n thì am.an=? am : an = ? Tương tự với x Q ; m , n N ta cũng có công thức như vậy. HS làm ?2 vào vở. - GV chữa bài. HS đổi vở kiểm tra chéo nhau. ? Bạn nào có kết quả đúng HĐ3: luỹ thừa của luỹ thừa: 8’ - áp dụng định nghĩa, thực hiện ?3 HS làm ?3 theo nhóm và rút ra CT - HS làm ?4 cá nhân vào vở. - y/c HS nhận xét, đánh giá, cho điểm bạn. 4. Củng cố: 8’ HS làm BT28 ( 19 SGK ) theo nhóm. Từ đó nêu nhận xét. - Gv chính xác nhận xét. HS làm BT33: Sử dụng máy tính bỏ túi. GV nêu cách tính. 5. HDVN: 3’ - Học thuộc các công thức và xem kại các VD áp dụng. - Làm các BT 27;29;30;31;32 ( 19 SGK ) 39;40;42;43 (9 SBT ) - Đọc tiếp bài sau: Luỹ thừa của số hữu tỉ (tiép theo) - Đọc mục “ Có thể em chưa biết ,, 1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên * ĐN. (SGK) xn = x.xx(n thừa số) (xQ, nQ, n>1) x gọi là cơ số,n là số mũ. Qui ước x0 =1; x1 =x (x0) + Nếu x= thì; xn =()n =.( n thừa số) ==>( ?1. + + ( 0,5)2 = (-0,5). ( -0,5 ) = 0.25 + + (-0,5)3 = (-0,5). (-0,5) . (-0,5) = -0,125 + 9,70=1 2. Tích và thương hai luỹ thừa cùng cơ số: xm.xn = xm+n xm:xn = xm-n ( x 0; m n ) ?2. a, (-3)2 .(-3)3 = (-3)5 b, (-0,25)5 : (- 0,25 )3 =( -0,25 )2 3. Luỹ thừa của luỹ thừa: ?3 a,( 22 )3 = 22. 22 . 22=26 = 22.3 b, ... = TQ: Ta có : ( xm)n = xm . xn HS thực hiện ?4 vào vở. Điền số thích hợp vào chỗ trống: a) b) BT28 ( 19 SGK ): Tính Nhận xét: - Luỹ thừa bậc chẵn của một số âm là một số dương. - Luỹ thừa bậc lẻ của một số âm là một số âm. - HS làm theo sự hướng dẫn của GV. - HS ghi nhớ.
Tài liệu đính kèm: