Giáo án lớp 7 môn học Đại số - Tiết 51: Giá trị của một biểu thức đại số

Giáo án lớp 7 môn học Đại số - Tiết 51: Giá trị của một biểu thức đại số

I. Mục tiêu

- HS hiểu thế nào là giá trị của một biểu thức đại số.

- HS biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải của bài toán này. GD tính cẩn thận, kiên trì trong học tập.

- HS thấy được mối liên hệ giữa toán học với thực tế.

II. Phương tiện thực hiện.

* HS: MTBT.

*GV: MTBT

 - Bảng phụ ghi các bài tập

III. Tiến trình dạy học.

1. Tổ chức.

 

doc 2 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1378Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn học Đại số - Tiết 51: Giá trị của một biểu thức đại số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: / /2011
Tiết 51
GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
I. Mục tiêu
- HS hiểu thế nào là giá trị của một biểu thức đại số.
- HS biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải của bài toán này. GD tính cẩn thận, kiên trì trong học tập.
- HS thấy được mối liên hệ giữa toán học với thực tế.
II. Phương tiện thực hiện.
* HS: MTBT.
*GV: MTBT
 - Bảng phụ ghi các bài tập
III. Tiến trình dạy học.
1. Tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số. 1'
2. Kiểm tra. 9'
HS1: Chữa bài tập 4(27 SGK)
HS2; Chữa bài tập 5( 27 SGK)
a. Số tiền người đó nhận trong một quí lao động, đảm bảo đủ ngày công và làm việc có hiệu suất cao được thưởng là: 3a+m ( đồng )
b. Số tiền người đó nhận được sau 2 quí lao động và bị trừ vì nghỉ một ngày không phép là: 6a-n (đồng )
GV: Nếu a=500 000 đ
m=100 000
n=100 000 tính số tiền người đó nhận được ở câu a,b trên?
( a. 1 600 000 b. 2 950 000 )
GV: Ta nói 1 600 000 là giá trị của biểu thức 3a+m tại a= 500 000; m = 100 000
3. Bài mới. 30'
HĐ1. Giá trị của 1 BTĐS 10’
GV Cho HS đọc ví dụ 1- SGK.
GV Ta nói 18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n .Tại m =9; n =0,5 hay tại m =9 và n =0,5 thì giá trị của biểu thức 2m +n là 18,5.
GV cho HS làm ví dụ 2.
- Tính giá trị của biểu thức tại x =-1
- GV gọi 1 HS tính GTBT tại x=
Vậy muốn tính giá trị của BTĐS khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho, ta làm như thế nào?
HĐ2. Áp dụng: 10’
- Y/c HS thực hiện theo nhóm.
- GV kiểm tra kết quả 1 nhóm, nhóm khác theo dõi , nhận xét, bổ sung.
- GV cho HS làm cá nhân SGK/28
- 2HS lên bảng.
4. Củng cố. 8’
- GV cho HS làm bài tập 6(28/SGK)
( có thể cho HS chơi trò chơi- chia làm 2 đội) Sau đó GV giới thiệu về thầy Lê văn Thiêm.
5. HDVN 2’
- Làm bài tập 7, 8, 9.(29- SGK)
Bài tập 8- 12(10, 11-SBT)
- Đọc phần “có thể em chưa biết”.
1. Giá trị của 1 BTĐS
Ví dụ 1 SGK.
Ví dụ 2. Tính giá trị biểu thức.
 3x2-5x+1 Tại x=-1 và x=
Giải.
+ Thay x=-1 vào biểu thức 3x2-5x+1
 Ta có 3(-1)2- 5(-1)+1= 9
Vậy giá trị biểu thức tại x =-1 là 9
+ Thay x= vào biểu thức 3x2-5x+1 
Ta có. 
3()2-5() +1 =3. 
Vậy giá trị biểu thức tại x= là 
Kết luận (GSG/28)
2. áp dụng
 Tính giá trị biểu thức 3x2- 9x tại x=1; x=
Thay x=1 vào biểu thức ta có. 
3x2- 9x = 3.12-9.1 =3-9=-6
Thay x= vào biểu thức ta có.
3x2- 9x= 3()2-9. =3.- .9 =2.
 Giá trị biểu thức x2y tại x =-4 và y= 3 là (-4)2.3 =48

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 51 GIA TRỊ CỦA MOT BIEU THUC DAI SO.doc