Giáo án lớp 6 Vật lí - Tuần 9 - Tiết 9 - Kiểm tra 45 phút (Tiếp)

Giáo án lớp 6 Vật lí - Tuần 9 - Tiết 9 - Kiểm tra 45 phút (Tiếp)

. Xác định mục đích của đề kiểm tra :

1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 09 theo PPCT

2. Mục đích:

a. Đối với học sinh : - Nắm toàn bộ kiến thức cơ bản từ bài 01 đến bài 09 .

 - Nắm các công thức cần thiết ở các bài đã học.

b. Đối với giáo viên: - Giúp cho HS ôn tập lại các kiến thức đã học , rèn luyện kĩ năng tính toán

II. Xác định hình thức đề kiểm tra :

 - Kết hợp TNKQ và Tự luận (50% TNKQ, 50% TL)

III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra :

 

doc 5 trang Người đăng levilevi Lượt xem 816Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 Vật lí - Tuần 9 - Tiết 9 - Kiểm tra 45 phút (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 09 	 Ngày soạn : 17-10-2011
Tiết : 09 Ngày dạy : 19-10-2011 
KIỂM TRA 45’
I. Xác định mục đích của đề kiểm tra :
Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 09 theo PPCT 
Mục đích:
Đối với học sinh : - Nắm toàn bộ kiến thức cơ bản từ bài 01 đến bài 09 .
 - Nắm các công thức cần thiết ở các bài đã học.
Đối với giáo viên: - Giúp cho HS ôn tập lại các kiến thức đã học , rèn luyện kĩ năng tính toán
II. Xác định hình thức đề kiểm tra :
 - Kết hợp TNKQ và Tự luận (50% TNKQ, 50% TL)
III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra :
Chủ đề
Tổng
Lí thuyết
Sơ tiết
Trọng số
Số câu
Điểm số
(chương)
số tiết
Thực
LT
VD
LT
VD
LT
VD
LT
VD
1. Đo độ dài. Đo thể tích
4
4
2.8
1.2
31.1
13.3
4
2
3.0
1.5
2. Khối lượng 
1
1
0.7
0.3
7.8
3.3
2
0
1.0
0.0
3. Lực
4
4
2.8
1.2
31.1
13.3
4
2
3.0
1.5
Tổng 
9
 9
6.3
2.7
70.0
30.0
10
4
7.0
3.0
Tên chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Đo độ dài. Đo thể tích
4 tiết
- Nêu được một số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng.
- Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài, đo thể tích.
- Xác định được độ dài trong một số tình huống thơng thường.
- Đo được thể tích một lượng chất lỏng. Xác định được thể tích vật rắn khơng thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn.
Số câu hỏi
1(1)
1(11)
2(2;3)
1(4)
1(12)
7
Số điểm
0.5
1.5
1.0
0,5
1.0
4.5
2. Khối lượng
1 tiết
- Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật. 
- Biết dụng cụ đo khối lượng bằng cân.
Số câu hỏi
1(5)
1(6)
2
Số điểm
0.5
0.5
1.0
3. Lực
4 tiết
- Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của nĩ được gọi là trọng lượng.
- Nêu được thế nào là hai lực can bằng
-Nêu cách nhận biết được trọng lực
- Nhận biết được lực đàn hồi và kết quả tác dụng của lực cân bằng lên một vật
- Nêu được các lực tác dụng vào một vật
- Đổi được một số đơn vị thường gắp 
Số câu hỏi
2(8;9)
1(7)
1(13)
1(10)
1(14)
6
Số điểm
1.0
0.5
1.5
0,5
1.0
4.5
TS câu hỏi
5
5
4
14 
TS điểm
3.5
3.5
3.0
10,0 (100%)
IV. Biên soạn câu hỏi theo ma trận :
A. TRẮC NGHIỆM : Khoanh trịn vào chữ cái (a,b,c,d)đứng đầu câu trả lời đúng nhất : (5đ)
Câu 1: Dụng cụ dung để đo độ dài là :
Cân; 
Thước mét ; 
Xi lanh ; 
Bình tràn.
Câu 2: Giới hạn đo của bình chia độ là :
giá trị lớn nhất ghi trên bình;
giá trị giữa hai vạch chia trên bình;
thể tích chất lỏng mà bình đo được;
giá trị giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình.
Câu 3: Khi đo độ dài một vật, cách chọn thước nào sau đây giúp ta đo chính xác hơn?
Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và ĐCNN thích hợp :
Có GHĐ nhỏ hơn chiều dài cần đo và ĐCNN thích hợp :
Có GHĐ bằng chiều dài cần đo, không quan tâm tới ĐCNN :
Dùng thước có GHĐ và ĐCNN tuỳ ý .
Câu 4: Độ dài của chiếc bút chì trên hình vẽ là :
7,8 cm;
8 cm;
7,7 cm	;
7,9 cm. 
Câu 5: Con số 250g được ghi trên hộp mứt tết chỉ :
Thể tích của hộp mứt;	
Sức nặng của hộp mứt;
Khối lượng của hộp mứt;	
Số lượng mứt trong hộp.
Câu 6: Dụng cụ nào sau đây ,được dùng để đo khối lượng của một vật ?
Thước thẳng;
Bình chia độ;
Bình tràn; 
Cân đồng hồ .
Câu 7: Trong các lực dưới đây lực nào khơng phải là trọng lực?
Lực tác dụng lên vật đang rơi; 
Lực tác dụng lên vật nặng được treo vào lị xo;
Lực tác dụng lên máy bay đang bay; 
Lực lị xo tác dụng lên vật nặng treo vào nĩ.
Câu 8: Trọng lượng của một vật là :
lực đẩy của vật tác dụng lên Trái đất;
lực hút của Trái đất tác dụng lên vật;
lực hút giữa vật này tác dụng lên vật kia;
lực đẩy của Trái đất tác dụng lên vật.
Câu 9: Hai lực cân bằng là hai lực :
Mạnh như nhau khác phương và ngược chiều và cùng tác dụng lên một vật ;
Mạnh như nhau cùng phương và cùng chiều và cùng tác dụng lên một vật ;
Mạnh như nhau cùng phương và ngược chiều và cùng tác dụng lên một vật ;
Không mạnh như nhau khác phương và ngược chiều và cùng tác dụng lên một vật .
Câu 10: Khi viên bi đứng yên trên mặt sàn nằm ngang, các lực tác dụng lên bi là:
Trọng lực của bi, và lực đẩy của tay; 
Trọng lực của bi và lực đẩy của tay;
Trọng lực của bi và lực do mặt sàn tác dụng lên bi; 
Lực đẩy của tay.
B. TỰ LUẬN:(5đ) 
Câu 11 :(1.5đ)Có mấy cách đo thể tích vật rắn không thấm nước . 
Trình bày các cách đo đó?
Câu 12 :(1.0đ) Người ta dùng bình chia độ để đo thể tích một viên sỏi. ĐCNN của bình là 1cm3 . Thể tích chất lỏng trong bình khi thả viên sỏi vào là 96cm3. Tính thể tích viên sỏi :biết thể tích chất lỏng trong bình để do là 57cm3. 
Câu 13 :(1.5đ)Treo một vật nặng vào một dây cao su. Dây cao su bị dãn sẽ tác dụng vào vật nặng một lực gì? Tại sao quả nặng lại đứng yên ?
Câu 14 :(1đ) Đơi đơn vị sau :
1m3 =..cm3 ; 
1lít =ml ; 
1dm3 =.lít ; 
5cm3=cc .
V. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm : 
A>TRẮC NGHIỆM (5đ)
Khoanh trịn vào chữ cái (a,b,c,d)đứng đầu câu trả lời đúng nhất : 
 (Khoanh tròn đúng mỗi câu được (0.5 đ)
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
B
A
A
B
D
D
D
B
C
C
B>TỰ LUẬN(5đ)
Câu 1: (2đ) Có hai cách đo(0.5đ)
1. Dùng bình chia độ: - Đổ nước vào bình chia độ và đọc kết quả nước V1
	- Thả vật rắn vào bình chia độ và đọc kết quả nước dâng lên V2
 - Tính thể tích vật rắn V = V2 – V1(0.5đ)
2. Dùng bình tràn : - Đổ nước vào bình tràn 
 - Thả chìm vật vào bình tràn 
 - Dùng ca đong để hứng nước tràn ra
 - Đổ nước trà ra vào bình chia độ và đọc kết quả , đó là thể tích của vật rắn. (0.5đ) 
Câu 12 :(1.0đ) Người ta dùng bình chia độ để đo thể tích một viên sỏi. ĐCNN của bình là 1cm3 . Thể tích chất lỏng trong bình khi thả viên sỏi vào là 96cm3. Tính thể tích viên sỏi :biết thể tích chất lỏng trong bình để do là 57cm3. 
Ta có V1 = 57cm3
 V2 = 96cm3
 V = ?
Giải:
Thể tích của viên sỏi là :
 V = V2 – V1 = 96 – 57 = 39 cm3
Câu 13 :(1.5đ)Treo một vật nặng vào một dây cao su. Dây cao su bị dãn sẽ tác dụng vào vật nặng một lực đàn hồi . Quả nặng lại đứng yên là vì quả nặng chịu tác dụng cùa hai lực can bằng đó là lực đàn hồi và lực hút của trái đất
Câu 14 :(1đ) Đơi đơn vị sau :
1m3 =1000000cm3 ; 
1lít =1000ml ; 
1dm3 = 1 lít ; 
5cm3 = 5 cc .
 Loại
Lớp
0-2
3-4
Tổng
5-6
7-8
9-10
Tổng
6a1
6a2
6a3
Nhận xét:
VI. Rút kinh nghiệm : .........................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 9.doc