Giáo án lớp 6 Vật lí - Tuần 35 - Tiết 33 - Bài 29 : Sự sôi

Giáo án lớp 6 Vật lí - Tuần 35 - Tiết 33 - Bài 29 : Sự sôi

. Kiến thức: - Nhận biết hiện tượng và đặc điểm của sự sôi.

2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức sự sôi để giải thích một số hiện tượng có liên quan đế đặc điểm sự sôi.

3. Thái độ: - Nghiêm túc, yêu thích bộ môn .

II. Chuẩn bị:

1. GV: - Bộ dụng cụ sự sôi ở bài 29 .

2. HS: - Bảng 29.1. Đường biểu diễn ở bài trước .

III. Tổ chức hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp.

 

doc 5 trang Người đăng levilevi Lượt xem 815Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 Vật lí - Tuần 35 - Tiết 33 - Bài 29 : Sự sôi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 35	 Ngày soạn : 06-08-2012
Bài 29 :
SỰ SÔI (TT)
Tiết : 33 Ngày dạy : 09-05-2012	
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nhận biết hiện tượng và đặc điểm của sự sôi.
2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức sự sôi để giải thích một số hiện tượng có liên quan đế đặc điểm sự sôi.
3. Thái độ: - Nghiêm túc, yêu thích bộ môn .
II. Chuẩn bị: 
1. GV: - Bộ dụng cụ sự sôi ở bài 29 .
2. HS: - Bảng 29.1. Đường biểu diễn ở bài trước .
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: - Lồng ghép trong bài mới.
3. Tiến trình:
GV tổ chức các hoạt động
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới :
- Cho hs đọc mẫu đối thoại đầu bài . Gọi một đến hai hs dự đoán . Chúng ta phải làm thí nghiệm kiểm tra ai đúng ,ai sai ? Để biết được ta cùng vào bài hôm nay để tìm hiểu
-Lắng nghe và suy nghĩ tìm phương án trả lời
Hoạt động 2: Mô tả lại thí nghiệm về sự sôi :
- GV đặt bộ dụng cụ thí nghiệm ở tiết trước y/c hs dựa vào bộ thí nghiệm đó , mô tả lại thí nghiệm về sự sôi . Kết quả thí nghiệm , nêu kết quả và nhận nhận xét vè đường biểu diễn từ tiết trước 
- Điều khiển hs thảo luận nhóm theo từng câu hỏi C1,C2,C3,C4,C5,C6 . 
-Thông báo làm thí nghiệm tương tự với các chất lỏng khác người ta cũng rút ra kết luận chung tương tự => Giới thiêu bảng 29.1 nhiệt độ sôi của một số chất ở nhiệt độ tiêu chuẩn 
- Gọi hs đọc bảng nhiệt độ sôi của một số chất
- Đại diện nhóm mô tả lại thí nghiệm ,cảc lớp theo dõi và tham gia góp ý kiến về cách tổ chức thí nghiệm trong nhóm 
- Thảo luận nhóm thống nhất nội dung trả lời 
- Cá nhân tự chưữa bài tập và kết luận vào vở 
 C1,C2,C3 :Trả lời phụ thuộc vào từng thí nghiệm của từng nhóm ở tiết trước 
C4: không tăng 
C5: Bình đúng 
C6 : (1)- 1000C ; 
(2) –nhệt độ sôi
 (3)- không thay đổi 
(4)-bọt khí 
 (5) –mặt thoáng 
- Theo dõi bảng 29.1 để nhận xét được mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định 
II. Nhiệt độ sôi :
1. Trả lời câu hỏi :
C1:ở nhiệt độ 85 0C 
C2:ở nhiệt độ 90 0C 
C3 :ở nhiệt độ 96 0C 
C4 : Không tăng 
2. Rút ra kết luận :
C5 :Bình đúng 
C6 : a) (1 ) gần 1000C ; 
(2) nhiệt độ sôi 
b) (3 ) không thay đổi 
c) (4 ) bọt khí ; 
(5)mặt thoáng 
Hoạt động 3: Vận dụng:
- Hướng dẫn hs thảo luận về câu hỏi C7 C8, C9 trong phần vận dụng 
- Cho hs rút kết luận chung về đặc điểm của sự sôi 
Hướng dẫn hs làm bøi tập 28-29.3
Từ đặc điểm của sự sôi và sự bay hơi hãy cho biết sự sôi vvà sự bay hơi khác nhau như thế nào 
- Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi 
- Tiến hành thaao luận nhóm thống nhất nội dung trả lời câu hỏi và ghi vở 
C7: Vì nhiệt độ này là xác định không đổi trong quaá trình nước đang sôi 
 C8 : Vì nhiệt độ sôi của thuỷ ngân cao hơn nhiệt đô sôi của nước , còn nhiệt độ sôi của rượi thấp hơn nhiệt sôi của nước 
C9: Đoạn AB ứng với quá trình nóng lên của nước , đoạn BC ứng vời quá trình sôi của nước 
- Rút ra kết luận và ghi nội dung vào vở 
Sự bay hơi
Sự sôi
Xảy ra ở bất kí nhiệt độ nào của chất lỏng 
Xảy ra ở một nhiệt độ xác định 
Chất lỏng biến thành hơi chỉ xảy ra ở mặt thoáng 
Chất lỏng biến thành hơi xảy ra đồng thời ở mặt thoáng và ở trong long chất lỏng
III.Vận dụng :
C7:Vì hơi nước sôi ở 1000C 
C8:-Dùng nhiệt kế thuỷ ngân để nhiệt độ sôi của nước vì nhiệt độ sôi của thuỷ ngân cao hơn nhiệt độ sôi của nước . Không dùng nhiệt kế rượi để đo nhiệt độ sôi của nước vì nhiệt độ sôi của rượi thấp hơn nhiệt độ sôi của nước 
-Từ phút thứ 0 đến phút thứ 10 nhiệt độ của nước tăng 
từ 00C lên 1000 C ứng với đoạn AB 
- Từ phút thứ 10 đến ohút thứ 20 Nhiệt độ của nước 
không thay đổi . Nước đang sôi1000C ứng với 
đoạn BC
IV. Củng cố : - Gọi một đến 2 hs đọc phần ghi nhớ SGK ? 
V. Hướng dẫn về nhà : - Làm bài tập 29.1 và 29.2 SBT.
 - Đọc mục có thể em chưa biết.
 - Học phần ghi nhớ.
VI. Rút kinh nghiệm :  
 Tuần:	 Ngày soạn.../.../...
 Tiết:	33	 	 Bài 	29	 	 Ngày dạy.../.../...
™ĩ˜
SỰ SÔI
I. Mục Tiêu.
1. Kiến thức.
-
III. Tổ Chức Hoạt Động Dạy Học.
HĐ của GV
HĐ của HS
Kiến Thức
HĐ1. Mô tả lại thí nghiệm sự sôi.
-Y/c HS tiến hành lắp lại thí nghiệm.
-Mô tả lại thí nghiệm.
-Điều khiển HS tiến hành thảo luận kết quả thí nghiệm và trả lời câu hỏi.
C1-C6.
-Thông báo kết quả cũng đúng với các chấtl ỏng khác.
-Giới thiệu bảng nhiệt độ sôi của một số chất.
HĐ2. Vận dụng - hướng dẫn.
1. Vận dụng.
-Hướng dẫn HS thảo luận nhóm trả lời C7-C9.
-Rút ra kết luận chung về sự sôi.
-Hoạt động cá nhân trả lời bài tập 28.3.
Sự bay hơi
Sự sôi
-Xảy ra bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng.
-Xảy ra ở nhiệt độ nhất định.
-Sự bay hơi chỉ xảy ra trên mặt thoáng chất lỏng
-Sư sơi là sự bay hơi xảy ra ngay cả trong lòng chất lỏng.
2. Hướng dẫn.
-Làm bài tập 29.1-29.7.
-Chuẩn bị bài ôn tập chương.
-HS tiến hành mô tả lại thí nghiệm sau khi lắp ráp xong.
-Thảo luận kết quả thí nghiệm.
-C1-C3. Tùy kết quả thí nghiệm có câu trả lời khác nhau.
-C4. Không tăng.
-C5. Bình đúng.
-C6. (1) 1000C.
 (2) nhiệt độ sôi.
 (3) không thay đổi.
 (4) bọt khí.
 (5) mặt thoáng.
-C7. Nhiệt độ này làxác định và không đổi trong quá trình nước đang sôi.
-C8. Vì nhiệt độ sôi của thuỷ ngân cao hơn nhiệt độ sôi của nước, còn nhiệt độ sôi của rượu thấp hơn nhiệt độ sôi của nước.
-C9. Đoạn AB ứng với quá trình nóng lên của nước.
 Đoạn BC ứng với quá trình sôi của nước.
II. Nhiệt độ sôi.
1.Trả lời câu hỏi.
-C4. Không tăng.
* Các chất khác nhau có nhiệt độ sôi khác nhau.
2. Kết luận.
-C5. Bình đúng.
-C6. (1) 1000C.
 (2) nhiệt độ sôi.
 (3) không thay đổi.
 (4) bọt khí.
 (5) mặt thoáng.
Vậy.
-Mỗi chất lỏng sôi ở nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.
-Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.
Rút kinh nghiệm........................................................................................................................
...............................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 33.doc