I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : - Mô tả được quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn của cc chất.
- Nêu được đặc điểm về nhiệt độ của quá trình đông đặc
- Dựa vào bảng số liệu đ cho, vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình đông đặc.
- Vận dụng được kiến thức về quá trình chuyển thể của sự nĩng chảy v đông đặc để giải thích một số hiện tượng thực tế.
2. Kĩ năng: - Biết khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm , cụ thể là trừ bảng này biết vẽ đường biểu diễn , từ đường biểu diễn rút ra những kết luận cần thiết
3. Thái độ: - Cẩn thận ,tỉ mỉ .
II. Chuẩn bị:
Tuần : 29 Ngày soạn : 04-04-2012 Bài 25 : SỰ NÓNG CHẢY VÀ ĐÔNG ĐẶC (TT) Tiết : 29 Ngày dạy : 06-04-2012 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Mơ tả được quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn của các chất. - Nêu được đặc điểm về nhiệt độ của quá trình đơng đặc - Dựa vào bảng số liệu đã cho, vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình đơng đặc. - Vận dụng được kiến thức về quá trình chuyển thể của sự nĩng chảy và đơng đặc để giải thích một số hiện tượng thực tế. 2. Kĩ năng: - Biết khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm , cụ thể là trừ bảng này biết vẽ đường biểu diễn , từ đường biểu diễn rút ra những kết luận cần thiết 3. Thái độ: - Cẩn thận ,tỉ mỉ . II. Chuẩn bị: 1. GV: - Một bảng phụ có kẻ ô vuông , phóng to hình 25.1 2. HS: - Mỗi em một thước kẻ , một bút chì , một tờ giấy kẻ sẳn ô vuông (khổ vở hs ) III. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp . 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu đặc điểm của sự nóng chảy ? 3. Đặt vấn đề : 4. Tiến trình : GV tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới : – Dựa vào dự đoán của phần II sự đông đặc y/c hs dự đoán điều gì xảy ra đối với băng phiến khi thôi không đun nóng và để băng phiến nguội dần . Dựa vào nội dung dự đoán của hs GV đặt vấn đề : Quá trình chuyển thể từ thể lỏng rắn gọi là sự đông đặc -Lắng nghe và suy nghĩ tìm phương án trả lời Hoạt động 2: Giới thiệu thí nghiệm về sự đông đặc : - GV lắp thí nghiệm về sự đông đặc của băng phiến trên bàn GV và giới thiệu chức năng của từng dụng cụ dùng trong thí nghiệm - Giới thiêu cách làm thí nghiệm. Treo bảng 24.1 nêu cách theo dõi để ghi được kết quả nhiệt độ và trạng thái của băng phiến - Theo dõi cách lắp ráp và tiến hành làm thí nghiệm của GV - Chú ý theo dõi để ghi kết quả thí nghiệm => vận dụng cho việc phân tích kết quả thí nghiệm II.Sự đông đặc : Dự đoán : Hoạt động 3: Phân tích kết quả thí nghiệm : - Hướng dẫn hs vẽ đường biểu diễn về sự thay đổi nhiệt đoộ của băng phiến trên bảng phụ có kẻ ô vuông dựa vào số liệu trên bảng 24.1 -Thu bài của một số hs -Cho một số hs trong lớp nêu nhận xét -Lưu ý chữa sai sót của hs , khuyên khích cho điểm những trò vẽ tốt -Treo bảng phụ hình vẽ đúng đã vẽ sẳn -Dựa vào đường biểu diễn ,hướng dẫn ,điều khiển hs tra lời câu hỏi C1,C2,C3 , C4 ? - Mỗi câu hỏi cho một đến hai hs trả lời và cho cả lớp nhận xét . - Làm việc cá nhân , vẽ đường biểu diễn ra tờ gấy có ô vuông -Nêu nhân xét về đừng biểu diễn của các bạn trong lớp -Đối chiếu kiểm tra và có thể chữa sai sót -Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi C1: 800C C2 : (1) Đường biểu diễn từ phú thứ 0 đến phút thứ 4 là đoạn thẳng nẳm nghiêng (2) Đường biểu dieễn từ phút thứ 4 đến phút thứ 7 là đoạn thẳng nằm ngang (3)Đường biểu dieễn từ phút thứ 7 đến phút thứ 15 là đoạn thẳng nằm nghiêng C3: -Giảm ;-không thay đổi ; -Giảm Phân tích kết quả thí nghiệm : Hoạt động 4: Rút ra kết luận : - Hướng dẫn hs dùng từ thích hợp tong khung điền vào chỗ trống -Gọi hs so sánh đặc điểm của sự nóng chảy và sự đông đặc - Cho hs đọc và ghi nhớ nội dung trong SGK và ghi vở ? - Hoàn thành câu hỏi C4 ghi vở kết luận + Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc + Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ nhất định + Trong thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi +Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc Rút ra kết luận : + Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc + Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ nhất định + Trong thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi +Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc Nóng chảy (ở nhiệt độ xác định) Rắn Lỏng Đông đặc ( ở nhiệt độ xác định ) Hoạt động 5:Vận dụng: Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi C5,C6,C7 C5: +Dựa vào bảng nhiệt nóng chảy => chất nào nóng chảy ở nhiệt độ 00C ? + Từ phút thứ 0 đến phút 1 nhiệt độ của nước đá như thế nào ? + Từ phút thứ 1 đến phút thứ 4 hiện tượng gì xẩy ra với nước đá ?Trong thời gian này nhiệt độ của nước đá ra sao? + Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7 nhiệt độ của nước như thế nào ? Tham gia thảo luận trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên C5: Nước đá .Từ phút thứ 0 đến phút thứ 1 nhiệt độ của nước đá tăng dần từ -40C đến 00C .Từ phút thứ 1 đến phút thứ 4 ,nước đá nóng chảy , nhiệt độ không đổi . từ thứ 4 đến phút thứ 7 nhiệt độ của nước tăng dần C6 : -Đồng nóng chảy từ thể rắn sang thể lỏng khi đun trong lò đúc -Đồng lỏng ->đông đặc : Từ thể lỏng sang thể rắn , khi nguội trong khuôn đúc C7 : Vì nhiệt độ này là xác định và không đổi trong quá trình nước đá đang tan III. Vận dụng : C5: Nước đá .Từ phút thứ 0 đến phút thứ 1 nhiệt độ của nước đá tăng dần từ -40C đến 00C .Từ phút thứ 1 đến phút thứ 4 ,nước đá nóng chảy , nhiệt độ không đổi . từ thứ 4 đến phút thứ 7 nhiệt độ của nước tăng dần C6 : -Đồng nóng chảy từ thể rắn sang thể lỏng khi đun trong lò đúc -Đồng lỏng ->đông đặc : Từ thể lỏng sang thể rắn , khi nguội trong khuôn đúc C7 : Vì nhiệt độ này là xác định và không đổi trong quá trình nước đá đang tan . IV. Củng cố : - Cho hs đọc ghi nhớ SGK V. Hướng dẫn về nhà : - Làm bài tập 25.1 SBT . - Học phần ghi nhớ ,chuẩn bị bài 26 SGK . VI. Rút kinh nghiệm : 1.Kiến thức. -Nhận biết quá trình đông đặc. -Nắm được các đặc điểm của quá trình đông đặc. -Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng có liên quan. 2.Kĩ năng. -Từ bảng biểu và đồ thị có thể rút ra kết luận cho một hiện tượng vật lý. 3.Thái độ. -Cẩn thận, tỉ mĩ. II.Chuẩn Bị. 1.Giáo viên. -Bảng phụ có kẽ ô vuông. 2.Học sinh. -Thước kẽ, bút chì. III.Tổ Chức Hoạt Động Dạy Học. HĐ của GV HĐ của HS Kiến Thức HĐ1. KT- TC. 1. KT. -Nêu các đặc điểm cơ bản của sự đông đặc. 2. TC. -Từ phần dự đoán +Khi thôi đun nóng thì điều gì xảy ra với băng phiến. -Dựa và đó GV đặc vấn đề cho bài mới. HĐ2. Giới thiệu thí nghiệm về sự đông đặc. -Giới thiệu cách làm thí nghiệm. -Treo bảng phụ và hướng dẫn quá trình theo dõi để rút ra kết quả thí nghiệm. HĐ3. Phân tích kết quả thí nghiệm. -Hướng dẫn HS tiến hành vẽ đường biểu diễn sự thay đổi của nhiệt độ theo thời gian trong quá trình đông đặc của băng phiến. -Có thể thu một số bài và cho HS nêu nhận xét kết quả. -Treo bảng đã vẽ trước cho HS quan xác. -Hướng dẫn HS hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi C1-C3. HĐ4. Rút ra kết luận. -Hướng dẫn HS hoàn thành C4. -Chốt lại kết luận chung. -Cho HS nhắc lại. HĐ5. Vận dụng-hướng dẫn. 1.Vận dụng. -Hướng dẫn HS lần lược trả lời các câu hỏi C5-C7. 2. Hướng dẫn. -Học thuộc ghi nhớ. -Làm bài tập 24.1-24.8. -Chuẩn bị bài 26. -Trả lời câu hỏi của GV. -Theo dõi. Có thể nêu ra dự đoán. -Theo dõi vấn đề. -Theo dõi cách tiến hành thí nghiệm. -Tiến hành vẽ đường biểu diễn sự thay đổi của nhiệt độ và thời gian trong quá trình đông đặc. -Tiến hành trình bày kết qủa và nhận xét kết quả của các bạn trong lớp -Chỉnh sửa lại kết quả nếu sai. -C1.800C. -C2. +Từ phút thứ 0 - 4 đường biểu diễn là đường thẳng nằm nghiêng. +Từ phút thứ 4 - 7 đường biểu diễn là đường thẳng nằm nằm ngang. +Từ phút thứ 7 - 15 đường biểu diễn là đường thẳng nằm nghiêng. -C3. - giảm. không thay đổi. giảm. -C4. (1): 800C. (2): bằng. (3): không thay đổi. -C5. Nước đá. +Từ phút thứ 0 - 1 nhiệt độ của nước đá tăng dần từ -40C - 00C. +Từ phút thứ 1 - 4, nước đá nóng chảy, nhiệt độ không thay đổi. +Từ phút thứ 4 - 7 , nhiệt độ của nước đá tăng dần. -C6. +Đồng nóng chảy: chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. +Đồng đông đặc: chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. -C7. Nhiệt độ này là xác định và không đổi trong quá trình nước đá tan. II. Sự đông đặc. 1. Dự đoán. -Khi băng phiến nguội dần thì xảy ra quá trình đông đặc. 2.Phân tích kết quả thí nghiệm. -C1.800C. -C2. +Từ phút thứ 0 - 4 đường biểu diễn là đường thẳng nằm nghiêng. +Từ phút thứ 4 - 7 đường biểu diễn là đường thẳng nằm nằm ngang. +Từ phút thứ 7 - 15 đường biểu diễn là đường thẳng nằm nghiêng. -C3. - giảm. không thay đổi. giảm. 3. Kết luận. -C4. (1): 800C. (2): bằng. (3): không thay đổi Vậy: -Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. -Các chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì cũng đông đặc ở chính nhiệt độ ấy. -Trong thời gian đông đặc nhiệt độ của chất không thay đổi. Rút kinh nghiệm........................................................................................................................ ...............................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: