Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng.
- Nêu được ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế.
- Biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xen - xi - ut.
2. Kĩ năng:
- Xác định được GHĐ và ĐCNN của mỗi loại nhiệt kế khi quan sát trực tiếp hoặc qua ảnh chụp, hình vẽ.
- Biết sử dụng các nhiệt kế thông thường để đo nhiệt độ theo đúng quy trình.
3. Thái độ:
- Rèn ý thức tự giác trong học tập và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
Tuần: 26 Ngày soạn: 10 / 02 / 2011 Tiết : 25 Ngày dạy : 21 / 02 / 2011 Bài 22 NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng. - Nêu được ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế. - Biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xen - xi - ut. 2. Kĩ năng: - Xác định được GHĐ và ĐCNN của mỗi loại nhiệt kế khi quan sát trực tiếp hoặc qua ảnh chụp, hình vẽ. - Biết sử dụng các nhiệt kế thông thường để đo nhiệt độ theo đúng quy trình. 3. Thái độ: - Rèn ý thức tự giác trong học tập và vận dụng kiến thức vào cuộc sống. II. chuẩn bị: GV: Phấn màu, ba cố nước, nhiệt kế rượu, nhiệt kế y tế. HS: Đọc trước SGK. III. Phương pháp: - Gợi mở, vấn đáp, làm việc cá nhân và làm việc nhóm. IV. Tổ chức hoạt động dạy học: Kiểm tra sĩ số(1’): - 6A1 - 6A2. - 6A3. Kiểm tra 15’: Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất? Nêu một ứng dụng về sự nở vì nhiệt của chất rắn? Tạo tình huống vào bài và bài mới: (Như SGK/ 68) HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV Hoạt động 1: Nhiệt kế (15’) HS nghe GV giới thiệu và đại diện làm thí nghiệm theo yêu cầu của GV. HS trả lời câu hỏi C1 theo hướng dẫn của GV. Cảm giác của con người về nhiệt độ là không chính xác. HS thảo luận trả lời C2. HS đại diện trình bày. HS quan sát và nghe GV giới thiệu về nhiệt kế y tế và nhiệt kế rượu. HS thảo luận tìm hiều về cấu tạo của nhiệt kế y tế và nhiệt kế rượu (điền kết quả vào bảng 22.1) HS đại diện trình bày. HS khác nhận xét. GV giới thiệu tình huống vào bài và yêu cầu HS làm thí nghiệm nhanh theo câu hỏi C1. GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi C1. Nêu kết luận về sự chính xác của cảm giác con người? GV nhận xét và yêu cầu HS trả lời C2. . GV nhận xét và giới thiệu các loại nhiệt kế. GV yêu cầu HS nghiên cứu các loại nhiệt kế và trả lời các câu hỏi C2:3. GV nhận xét và giới thiệu lại cấu tạo của các nhiệt kế. Hoạt động 2: Nhiệt giai (9’) HS nghiên cứu thông tin mục 2 SGK/69 – 70 và trả lời câu hỏi của GV. HS đại diện trình bày. HS nhận xét. GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK/69 – 70 và trả lời các câu hỏi của GV: Có mấy thang đó nhiệt độ (nhiệt giai)? Mối quan hệ giữa các thang đo nhiệt độ? GV nhận xét và giới thiệu lại các thang đo nhiệt độ. Hoạt động 3: Củng cố - vận dụng - hướng dẫn về nhà (5’) HS thảo luận làm C5. HS đại diện lên bảng trinh bày. HS khác nhận xét. HS đọc ghi nhớ. GV yêu cầu HS thảo luận nhanh làm C5. GV nhận xét và khắc sâu. GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ. GV hướng dẫn về nhà: Đọc lại bài, học thuộc ghi nhớ. Làm bài 22.1 đến 22.5 Đọc trước bài 23. Chuẩn bị bài báo cáo thực hành theo mâu SGK/74. GHI BẢNG Tiết 25: Nhiệt kế - Nhiệt giai 1. Nhiệt kế C1: a. Bình a thấy lạnh, bình c thấy ấm. b. Tay phải thấy ấm, tay trái thấy lạnh. Kết luận cảm giác của tay với sự nóng, lạnh là không chính xác. C2: Thí nghiệm trong hình 22.3 và hình 22.4 để đo nhiệt độ của nước đang sôi và nhiệt độ của nước đá đang tan. C3: Bảng 22.1. Loại nhiệt kế GHĐ ĐCCNN Công dụng Nhiệt kế thủy ngân Từ 200C đến 500C 20C Đo nhiệt độ môi trường Nhiệt kế y tế Từ 350C đến 420C 0,10C Đo nhiệt độ cơ thê người Nhiệt kế rượu Từ - 300C đến 1300C 10C Đo nhiệt độ của các vật C4: Cấu tạo của nhiệt kế y tế gồm 3 phần: bầu thủy ngân, nút thắt và bảng chia độ. Nút thắt giúp thủy ngân tụt xuống chậm, tiện cho việc quan sát. 2. Nhiệt giai Có nhiều thang đo nhiệt độ như: nhiệt giai Xen – xi – út, Fa – ren – hai Mối quan hệ giữa các nhiệt giai: 00C tương ứng với 320F 10C ứng với 1,80F 3. Vận dụng C5: 300C = 320F + 30 . 1,80F = 370C = 320F + 37 . 1,80F = 4. Ghi nhớ (SGK/64) VI. Rút kinh nghiêm .
Tài liệu đính kèm: