v Kiến thức:
Hiểu được nhiệt kế là dụng cụ sử dụng dựa trên nguyên tắc sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
Nhận biết được cấu tạo và công dụng của các loại nhiệt kế khác nhau.
Biết hai loại nhiệt giai Xenxiut và nhiệt giai Farenhai.
II/ Phương tiện dạy học:
Ba chậu thuỷ tinh, mỗi chậu một ít nước.
Một ít nước đá.
Một phích nước nóng.
Một nhiết kế dầu, một nhiệt kế thuỷ ngân.
Tuần: 25 Ngày soạn: 28/ 02/ 2009 TCT: 25 Bài 22: NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAI. I/ Mục tiêu: Học sinh cần: Kiến thức: Hiểu được nhiệt kế là dụng cụ sử dụng dựa trên nguyên tắc sự nở vì nhiệt của chất lỏng. Nhận biết được cấu tạo và công dụng của các loại nhiệt kế khác nhau. Biết hai loại nhiệt giai Xenxiut và nhiệt giai Farenhai. II/ Phương tiện dạy học: Ba chậu thuỷ tinh, mỗi chậu một ít nước. Một ít nước đá. Một phích nước nóng. Một nhiết kế dầu, một nhiệt kế thuỷ ngân. Hình vẽ phóng to hình 22.5. III/ Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: ổn định và đặt vấn đề: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính Trong quá trình nở dài của chất rắn nếu có cản trở thì sẽ như thế nào? Nếu làm lạnh băng kép thì có hiện tượng gì xảy ra? Băng kép cong về phía thanh nào? Khi các em bị sốt thì muốn xác định nhiệt độ của cơ thể thì bác sĩ dùng dụng cụ nào? Và nó được cấu tạo ra sao chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay. Học sinh trả lời. Nghe giáo viên đặt vấn đề. Hoạt động 2: Tìm hiểu thí nghiệm và trả lời câu hỏi. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính Yêu cầu học sinh đọc SGK câu C1 và mời một học sinh mô tả lại thí nghiệm trong SGK. Giáo viên nhận xét và hoàn chỉnh câu trả lời của học sinh. Yêu cầu học sinh dự đoán kết quả thí nghiệm. Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm kiểm chứng từ đó yêu cầu học sinh nhận xét. Tại sao trong cùng một bình nước như vậy mà hai ngón tay có cảm giác khác nhau qua đó cho chúng ta thấy được điều gì? Như vậy khi sốt cao thì chúng ta kiểm tra bằng tay có chính xác hay không? Trong trường hợp đặt ra ở đầu bài chúng ta nên xác định nhiệt độ bằng cách nào? Vậy nhiệt kế có cấu tạo như thế nào mà có thể thực hiện được điều đó chúng ta cùng nhau tìm hiểu cấu tạo của nhiệt kế. Học sinh đọc và mô tả thí nghiệm trong SGK. Ngón tay bình a sẽ có cảm giác lạnh, ngón tay bình c sẽ có cảm giác ấm. Khi nhúng cả hai ngón tay vào bình b thì ngón tay ở bình a sẽ có cảm giác ấm và ngón tay ở bình c sẽ có cảm giác mát lạnh. Tiến hành thí nghiệm và rút ra nhận xét: Dự đoán như trên là đúng. Chứng tỏ cảm giác của tay ta không chính xác. Xác định bằng nhiệt kế. I/ Nhiệt kế: 1/ Thí nghiệm: C1/ Ngón tay bình a sẽ có cảm giác lạnh, ngón tay bình c sẽ có cảm giác ấm. Khi nhúng cả hai ngón tay vào bình b thì ngón tay ở bình a sẽ có cảm giác ấm và ngón tay ở bình c sẽ có cảm giác mát lạnh Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo của nhiệt kế: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính Yêu cầu học sinh quan sát hình 22.3 và 22.4 để trả lời cho câu hỏi C2. Treo tranh phóng to hình 22.5 yêu cầu học sinh quan sát. Giáo viên hướng dẫn cho học sinh nhận biết được đâu là nhiệt kế rượu đâu là nhiệt kế thuỷ ngân. Lưu ý: nhiệt kế rượu thì chất lỏng bên trong là dầu nên còn được gọi là nhiệt kế dầu. Giáo viên phát các nhiệt kế cho từng nhóm học sinh Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm và hoàn thành bảng 22.1. Qua quan sát và tìm hiểu cấu tạo của các loại nhiệt kế yêu cầu học sinh cho biết: Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm gì đặc biệt? Tại sao trên nhiệt kế thuỷ ngân lại có hai thang đo chúng ta cùng tìm hiểu phần nhiệt giai. Quan sát và trả lời: Dùng để cho chúng ta biết nhiệt kế hoạt động như thế nào. Quan sát và nghe giáo viên hướng dẫn. Loại nhiệt kế GHĐ ĐCNN Công dụng n/kế rượu -10 đến 130 1 C Đo độ rượu n/kế thuỷ ngân -20 đến 50 2 C Đo nhiệt độ không khí n/kế y tế. 35 đến 42 0.1 C Đo nhiệt độ cơ thể. Có giới hạn đo là từ 350C đến 420C và độ chia nhỏ nhất là 0.10C Cấu tạo như vậy để xác định một cách chính xác nhiệt độ của cơ thể. 2/ Cấu tạo của nhiệt kế. C2/ Dùng để cho chúng ta biết nhiệt kế hoạt động như thế nào. C3/ Loại nhiệt kế GHĐ ĐCNN Công dụng n/kế rượu -10 đến 130 1 C Đo độ rượu n/kế thuỷ ngân -20 đến 50 2 C Đo nhiệt độ không khí n/kế y tế. 35 đến 42 0.1 C Đo nhiệt độ cơ thể. C4/ Có giới hạn đo là từ 35 C đến 42 C và độ chia nhỏ nhất là 0.1 C. Cấu tạo như vậy để xác định một cách chính xác nhiệt độ của cơ thể. Hoạt động 4: Tìm hiểu phần nhiệt giai. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính Yêu cầu học sinh đọc phần nhiệt giai trong SGK và cho biết: Thang nhiệt độ Xenxiut có GHĐ là bao nhiêu? Thang nhiệt độ Farenhai có giới hạn đo là bao nhiêu? Vậy 10C tương ứng bao nhiêu độ 0F? thang nhiệt độ Xenxiut có GHĐ là 00C đến 1000C Thang nhiệt độ Farenhai có giới hạn đo là 320F đến 2120F 10C tương ứng 1.80F. II/ Nhiệt giai: thang nhiệt độ Xenxiut có GHĐ là 00C đến 1000C Thang nhiệt độ Farenhai có giới hạn đo là 320F đến 2120F 10C tương ứng 1.80F. Hoạt động 5: Vận dụng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính Yêu cầu học sinh đọc và thảo luận câu C5. Yêu cầu học sinh lật SBT làm bài 22.1; 22.2. Yêu cầu một học sinh đọc phần có thể em chưa biết. 300C tương ứng bằng 500F. 370C tương ứng bằng 66.60F. làm bài tập theo yêu cầu của giáo viên. III/ Vận dụng. C5/ 300C tương ứng bằng 500F. 370C tương ứng bằng 66.60F. Hoạt động 6: Củng cố và hướng dẫn về nhà: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm gì đặc biệt? Thang nhiệt độ Xenxiut có GHĐ là bao nhiêu? Thang nhiệt độ Farenhai có giới hạn đo là bao nhiêu? Vậy 10C tương ứng bao nhiêu độ 0F? Có giới hạn đo là từ 350C đến 420C và độ chia nhỏ nhất là 0.10C Cấu tạo như vậy để xác định một cách chính xác nhiệt độ của cơ thể. thang nhiệt độ Xenxiut có GHĐ là 00C đến 1000C Thang nhiệt độ Farenhai có giới hạn đo là 320F đến 2120F 10C tương ứng 1.80F.
Tài liệu đính kèm: