Giáo án lớp 6 Vật lí - Tuần 19 - Tiết 19 - Bài 16: Ròng rọc

Giáo án lớp 6 Vật lí - Tuần 19 - Tiết 19 - Bài 16: Ròng rọc

Mục tiêu: Học sinh cần:

§ Nêu được ví dụ về việc sử dụng các loại ròng rọc trong cuộc sống và chỉ ra được lợi ích của chúng.

§ Biết sử dụng ròng rọc trong những công việc thích hợp.

II/ Phương tiện dạy học:

§ 1 lực kế có giới hạn đo là 5N.

§ Một khối trụ kim loại coa trọng lượng là 2N.

§ 1 ròng rọc cố định.

§ 1 ròng rọc động.

§ Giá thí nghiệm.

 

doc 2 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1161Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 Vật lí - Tuần 19 - Tiết 19 - Bài 16: Ròng rọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 19 Ngày soạn: 03/ 01/ 2009
TCT: 19 Bài 16: RÒNG RỌC.
I/ Mục tiêu: Học sinh cần:
Nêu được ví dụ về việc sử dụng các loại ròng rọc trong cuộc sống và chỉ ra được lợi ích của chúng.
Biết sử dụng ròng rọc trong những công việc thích hợp.
II/ Phương tiện dạy học:
1 lực kế có giới hạn đo là 5N.
Một khối trụ kim loại coa trọng lượng là 2N.
1 ròng rọc cố định.
1 ròng rọc động.
Giá thí nghiệm.
III/ Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: ổn định và kiểm tra bài cũ.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung chính
Nêu một ví dụ về một dụng cụ làm việc dựa trên nguyên tắc đòn bẩy? Chỉ ra ba yếu tố của đòn bẩy?
Đặt vấn đề :
Trong các loại máy cơ đơn giản đò bẩy được sử dung tương đối là khá phổ biến và rất có hiệu quả. Chúng hiệu quả như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài 16.
Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên 
Hoạt động 2: Tìm hiểu về ròng rọc.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung chính
Yêu cầu học sinh quan sát hình 16.1 và 16.2 và cho biết ròng rọc được cấu tạo như thế nào?
Vậy thì ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? Chúng ta cùng làm thí nghiệm xem thử kết quả ra sao?
Yêu cầu các nhóm quan sát SGK và môt tả thí nghiệm.
Giáo viên hướng dẫn và tiến hành tao tác mẫu cho học sinh quan sát.
Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm và báo kết quả?
Giáo viên nhận xét kết qua thí nghiệm của các nhóm.
Qua kết qủa thí nghiệm yêu cầu học sinh hoàn thành câu C3.
Từ đó yêu cầu học sinh rút ra kết luận.
Yêu cầu học sinh thảo luận làm câu C4.
Hình 16.2 a là ròng rọc cố đinh. 16.2 b là ròng rọc động.
Học sinh trả lời.
Quan sát và mô tả thí nghiệm.
Quan sát giáo viên làm mẫu.
Làm thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên .
Hình 16.2 a là ròng rọc cố đinh. 16.2 b là ròng rọc động.
C4/
cố định
động
I/ Tìm hiểu về ròng rọc.
Hình 16.2 a là ròng rọc cố đinh. 16.2 b là ròng rọc động.
II/ Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
1/ Thí nghiệm:
không dùng ròng rọc thì 
P = 2N
Dùng ròng rọc cố định thì P = 2N
Dùng ròng rọc động thì 
P = 1N.
à ròng rọc cố định không lợi về lực nhưng lại thay đổi được phương kéo, còn ròng rọc động thì lợi gấp 2 lần về lực.
C3/ SGK.
Kết luận:
C4/
cố định
động
Hoạt động 3: Vận dụng. 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung chính
Yêu cầu học sinh trả lời các câu C5; C6; C7.
Yêu cầu một học sinh đọc phần có thể em chưa biết
đọc theo yêu cầu của giáo viên.
III/ Vận dụng:
C5; C6; C7
Hoạt động 4: Củng cố hướng dẫn về nhà.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung chính
Ròng rọc giúp ích gì cho ta trong công việc?
Hệ thống gồm nhiều ròng rọc cố định và ròng rọc động xen kẽ gọi là gì?
Yêu cầu học về nhà làm tất cả các bài tập trong SBT và chuẩn bị trước nội dung bài ôn tâp.
Học sinh trả lời.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 19.doc