Giáo án lớp 6 Vật lí - Tuần 1 đến tuần 03

Giáo án lớp 6 Vật lí - Tuần 1 đến tuần 03

.Mục tiêu :

1.Kiến thức : Nêu được một số dụng cụ đo độ dài với GHĐ và ĐCNN của nó .Xác định giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN ) của các dụng cụ đo độ dài.Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường .

2.Kĩ năng :Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo trong một số tình huống thông thường , biết tính giá trị trung bình các kết quả đo .

3.Thái độ :Tích cực hoạt động và hoạt động cùng nhóm xây dựng bài .

II.Chuẩn bị : Gv:Thước đo có độ chia nhỏ nhất đến mm , thước mét , thước dây , thước thẳng .

 HS:một số loại thước thước dây , thước thẳng

III.Lên lớp :

1’ 1.Ổn định tổ chức .

 

doc 7 trang Người đăng levilevi Lượt xem 818Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 Vật lí - Tuần 1 đến tuần 03", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 1 CHƯƠNG I CƠ HỌC NS : 15 / 07 / 2010
Tiết : 1 BÀI 1 ĐO ĐỘ DÀI ND : / /
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức : Nêu được một số dụng cụ đo độ dài với GHĐ và ĐCNN của nó .Xác định giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN ) của các dụng cụ đo độ dài.Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường .
2.Kĩ năng :Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo trong một số tình huống thông thường , biết tính giá trị trung bình các kết quả đo .
3.Thái độ :Tích cực hoạt động và hoạt động cùng nhóm xây dựng bài .
II.Chuẩn bị : Gv:Thước đo có độ chia nhỏ nhất đến mm , thước mét , thước dây , thước thẳng .
 HS:một số loại thước thước dây , thước thẳng
III.Lên lớp :
1’ 1.Ổn định tổ chức .
3’ 2.Giới thiệu sơ lược về môn Vật lí và chương I . Cơ học .
 3.Bài mới 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung PP
2’ 
10’
11’
15’
I.Đơn vị đo độ dài .
 1.Ôn lại một số đơn vị đo độ dài .
-Đơn vị đo độ dài của nước ta là mét , kí hiệu :m
C1. 1.10 2.100
4.1000
 2.Ước lượng độ dài .
-Trả lời câu C2 C3 .
II.Đo độ dài .
 1.Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài .
C4.Thợ mộc :Thước dây .
Học sinh :Thước kẻ 
Bán vải :Thước thẳng .
GHĐcủa thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước .
ĐCNN của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp ghi trên thước .
-Trả lời câu C5 , C6 vàC7
 2.Đo độ dài .
-Làm TN 
HĐ 1.Yêu cầu 1 học sinh lên bảng đo 7 gang tay và cho học sinh quan sát và có đánh dấu 2 đầu .
Gv:Tiến hành kiểm tra lại kết quả đo .
Gv:Mở bài như phần giới thiệu .
HĐ 2.Tìm hiểu đơn vị đo đội dài .
Gv:Đơn vị đo độ dài của nước ta gọi là gì ? Kí hiệu như thế nào ?
Gv:Đơn vị đo đội dài nhỏ hơn mét gọi là gì ? Kí hiệu như thế nào ?
Gv:Đơn vị đo đội dài lớn hơn mét gọi là gì ? Kí hiệu như thế nào ?
Gv:Dựa vào các kiến thức trên yêu cầu hs trả lời câu hỏi C1 .
Gv:Gọi hs trả lời .
Gv:Hãy ước lượng 1 mét trên bàn học . Dùng thước thẳng kiểm tra lại .
Gv: Hãy ước lượng 1 gang tay trên bàn học . Dùng thước thẳng kiểm tra lại .
HĐ 3.Hãy quan sát hình 1.1 a,b,c và trả lời câu hỏi C4.
Gv:Gọi hs trả lời .
Gv:Khi sử dụng bất kì dụng cụ nào để đo độ dài cũng cần biết GHĐ và Đ CNN . 
Gv:Đưa cây thước ra giới thiệu về giới hạn đo của thước 
Gv:Vậy GHĐ của thước là gì ?
Gv:Đưa cây thước ra giới thiệu về ĐCNN của thước 
Gv:Vậy ĐCNN của thước là gì ?
Gv:Hãy cho biết giới hạn đo và ĐCN của thước đo mà em có .
Gv:tiếp tục yêu cầu hs trả lời câu hỏi C6 vàC7
Gv: Gọi hs trả lời .
HĐ 4.Phát dụng cụ TN cho các nhóm hs.
Gv:treo bảng kết quả TN lên cho hs quan sát 
Gv:Yêu cầu hs tiến hành làm TN.
1.Ước lượng độ dài bàn học .
2.Chọn dụng cụ đo .
 -Xác định GHĐ của thước 
 -Xác định GHĐ của thước 
3.Đo chiều dài bàn học và độ dày cuốn sách 
Gv:Đọc và ghi kết quả vào báo cáo TN .
Gv:Đi xung quanh lớp hướng dẫn và chỉnh sửa cho các nhóm hs .
Gv:Yêu cầu các nhóm hs báo cáo thí nghiệm .
Hs:Lên bảng thực hiện 
Hs:Quan sát gv kiểm tra lại kết quả đo .
Hs: Đơn vị đo độ dài của nước ta gọi là mét (m )
Hs:mm , dm , cm .
Hs:km .
Hs: 1.10 2.100
 4.1000
Hs:Thực hiện .
Hs:Thực hiện .
Hs:Quan sát và nghe giảng .
Hs: Thợ mộc :Thước dây .
Học sinh :Thước kẻ 
Bán vải :Thước thẳng .
Hs: Quan sát và nghe giảng .
Hs: GHĐcủa thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước .
Hs: ĐCNN của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp ghi trên thước .
Hs:Tùy từng cây thước của hs .
Hs:Nhận dụng cụ TN .
Hs:Tiến hành làm Tn .
Hs:Đọc và ghi kết quả đo .
 4.Củng cố.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung PP
2’
GHĐ , ĐCNN
Gv: GHĐ , ĐCNN của thước là gì ?
Gv:Đưa 2 cây thước khác nhau yêu cầu hs nhắc lại GHĐ , ĐCNN của thước đó băngh bao nhiêu ?
Hs: GHĐcủa thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước .
ĐCNN của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp ghi trên thước .
1’ 5.Dặn dò .-Xem lại bài vừa học 
 -Về nhà kiểm tra lại TN mà mình vừa làm ở lớp .
 -Chuẩn bị thêm thước dây và bảng kết quả 1.1
Tuần : 2 NS : 15 / 07 / 2010 
Tiết : 2 BÀI 2 ĐO ĐỘ DÀI ( Tiếp theo ) ND : / /
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức :Biết đo độ dài trong một số thông thường trong thực tế theo quy tắc đo .Ước lượng (ngắm chừng ) độ dài cần đo .Chọn thước đo thích hợp .Xác định GHĐ và ĐCNN của thước . Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường .
2.Kĩ năng :Đặt mắt , đặt thước , đọc kết quả đo đúng .Biết tính giá trị trung bình kết quả đo .
3.Thái độ :Tích cực hoạt động cùng nhóm xây dựng bài .
II.Chuẩn bị : Gv:Bảng kết quả 1.1 , thước dây , thước mét .
 HS: Bảng kết quả 1.1 , thước dây , thước mét
III.Lên lớp :
1’ 1.On định tổ chức .
 2.Kiểm tra bài cũ.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung PP
4’
GHĐ , ĐCNN
Gv: GHĐ , ĐCNN của thước là gì ?
Gv:Đưa 2 cây thước khác nhau yêu cầu hs nhắc lại GHĐ , ĐCNN của thước đó bằng bao nhiêu ?
Gv:Gọi hs trả lời .
Hs: GHĐcủa thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước .
ĐCNN của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp ghi trên thước .
 3.Bài mới 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung PP
19’
17’
I.Cách đo độ dài .
C1.Khác nhau .
C2.Thước kẻ .
C3.Đặt thước dọc theo vật cần đo .
C4.Nhìn vuông góc với vật .
C5.Đọc kết quả đo theo vạch chia gần nhất .
*Rút ra kết luận .
C6.1.Độ dài 
 2.GHĐ 3.ĐCNN
 4.Dọc theo 
 5.Ngang bằng với 
 6.Vuông góc .
 7.Gần nhất .
II.Vận dụng .
C7. C
C8. C
C9. 1. 7 cm
 2. 7cm
 3. 7 cm
C10 .Làm TN kiểm tra .
HĐ 1.Treo bảng kết quả TN 1.1 lên cho hs quan sát .
Gv:Dựa vào bảng kết quả TN ở phần đo độ dài ở tiết trước .
Gv:Yêu cầu hs thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi Đầu bài .
Gv:Gợi ý khi Tn ta đã đặt mắt như thế nào , cách đặt thước , chọn dụng cụ đo như thế nào ?
Gv:Đi xung quanh hỗ trợ cho các nhóm hs yếu ,kém ,trung bình .
Gv:Yêu cầu hs trả lời .
Gv:Dựa vào các kết quả câu trả lời ở trên hãy chọn từ thích hợp trong khung điền vào chỗ trống .
Gv:Yêu cầu hs làm việc theo cá nhân .
Gv: Yêu cầu hs trả lời .
Gv:Yêu cầu hs khác nhận xét 
HĐ 2.Yêu cầu hs quan sát hình 2.1,trong hình 2.1 hình nào vẽ vị trí đặt thước đúng để đo chiều dài bút chì ?
Gv:Trả lời .
Gv: Yêu cầu hs quan sát hình 2.2,trong hình 2.2 hình nào vẽ vị trí mắt đúng để đọc kết quả đo chiều dài bút chì ?
Gv:Trả lời .
Gv: Yêu cầu hs quan sát hình 2.3 để đọc kết quả đo chiều dài bút chì ?
Gv:Gọi hs trả lời .
Gv:Kinh nghiệm cho thấy độ dài của sải tay một người thường gần bằng chiều cao của người đó .
Gv:Gọi 1 hs lên làm biểu diễn trước .
Gv:Phát dụng cụ cho các nhóm hs .
GvYêu cầu hs tiến hành kiểm tra lại kinh nghiện đó như thế nào .
Gv:Đi xung quanh giúp đỡ các nhóm hs .
Hs:Quan sát và nghe giảng .
Hs:Nghe giảng .
Hs: Khác nhau .
Hs: Thước kẻ .
Hs: Đặt thước dọc theo vật cần đo .
Hs: Nhìn vuông góc với vật .
Hs: Đọc kết quả đo theo vạch chia gần nhất .
Hs: 1.Độ dài 
 2.GHĐ 
 3.ĐCNN
 4.Dọc theo 
 5.Ngang bằng với 
 6.Vuông góc .
 7.Gần nhất .
Hs:Quan sát .
Hs:C
Hs:Quan sát 
Hs:C
Hs:Quan sát .
Hs: 1. 7 cm
 2. 7cm
 3. 7 cm
Hs:Nhận dụng cụ TN
Hs:Làm TN kiểm tra .
4.Củng cố.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung PP
3’
Đo độ dài .
Gv:Hãy trình bày trình tự đo chiều dài một vật như thế nào ?
Gv:Gọi hs trả lời .
Hs:Ước lượng đô dài cần đo để chọn thước đo thích hợp .
-Đặt thước và mắt nhìn đúng cách .
-Đọc và ghi kết quả đo đúng quy định 
 1’ 5.Dặn dò .
 -Xem lại bài vừa học .
-Ghi phần kết luận vào tập .
-Chuẩn bị một ca đong , bảng kết quả TN vào tập bảng 3.1 .
-Chuẩn bị thêm 2 dụng cụ đựng chất lỏng bất kì .
Tuần : 3 NS : 25 / 07 / 2010
Tiết : 3 BÀI 3 ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG ND : / /
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức :Nêu được một số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng với GHĐ và ĐCNN của chúng Xcá định được GHĐ và ĐCNN của bình chia độ .Đo được thể tích của một lượng chất lỏng bằng bình chia độ .
2.Kĩ năng :Biết cách xác định thể tích chất lỏng bằng dụng cụ thích hợp .
3.Thái độ :Tích cực hoạt động , cùng nhóm xây dựng bài .
II.Chuẩn bị : Gv:Xô đựng nước , BCĐ, 2 dụng cụ để đo thể tích , bảng kết quả TN .
 HS:2 loại dụng cụ để đo thể tích .
III.Lên lớp :
1’ 1.Ổn định tổ chức .
 2.Kiểm tra bài cũ.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung PP
3’
Đo độ dài .
Gv:Hãy trình bày trình tự đo chiều dài một vật như thế nào ?
Gv:Gọi hs trả lời .
Hs:Ước lượng đô dài để chọn thước .
-Đặt thước và mắt nhìn đúng cách .
-Đọc và ghi kết quả đo đúng quy định 
 3.Bài mới 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung PP
2’
6’
14’
15’
I.Đơn vị do thể tích .
Mét khối (m3 ) và lít (l)
C1.1.1000 2.1000000
 4.1000000 5.1000000
II.Đo thể tích .
 1.Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích .
C2.Can :GHĐ .5l ; ĐCNN:1l
Ca:GHĐ:1 l ; ĐCNN :1/2 l
C3.Ca , Cốc , ly . Chai..
C4.a.100 , 2
 b.250 , 50
 c.300 , 50
C5.BCĐ , Ca , Cốc , ly .Chai 
 2.Tìm hiểu cách đo thể tích 
C6. B
C7. B 
C8.a.70 b.50 c.40
C9.1.Thể tích 2.GHĐ 3.ĐCNN 4.Thẳng đứng 5.Ngang 6.Gần nhất 
 3.Thực hành .
-Làm TN như hình 5.1
HĐ 1.Đưa 2 dụng cụ đựng nước cho hs quan sát và giới thiệu như phần đầu bài . .
Gv:Làm thế nào để biết chính xác cái bình ấy chứa được bao nhiêu nước ?
Gv:Cho hs trả lời dự đoán .
HĐ 2.Tìm hiểu đơn vị đo thể tích .
Gv:Mỗi vật dù to hay nhỏ đều chiếm một thể tích trong không gian .
Gv:Đơn vị đo thể tích của nước ta là gì ?
Gv:Vậy 1 lít = ? dm3 , 1ml = ? cm3 (cc )
Gv:Dựa vào các kết quả trên hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống .
Gv:Gọi hs trả lời .
HĐ 3.Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích .
Gv:Quan sát hình 3.1 và cho biết tên các dụng cụ đo ,GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đó
Gv:Ở nhà nếu không có ca đong thì em dùng dụng cụ nào để đo thể tích chất lỏng ?
Gv:Trong phòng TN người ta dùng BCĐ để đo thể tích chất lỏng .
Gv:Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của nó .
Gv : Dựa vào các kết quả câu trả lời ở trên hãy chọn từ thích hợp trong khung điền vào chỗ trống .
Gv:Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng .
Gv:Trả lời câu hỏi C6,C7, C8 .
Gv:Gọi hs trả lời .
Gv: Hãy chọn từ thích hợp trong khung điền vào chỗ trống .
Gv:Yêu cầu hs làm việc theo cá nhân .
Gv:Gọi hs trả lời .
Gv:Đi xung quanh giúp đỡ các nhóm hs .
HĐ 4.Phát dụng cụ TN cho các nhóm hs và yêu cầu hs tiến hành làm TN .
1.Xác định GHĐ và ĐCNN của BCĐ .
2.Ước lượng thể tích nước trong bình .
3.Đổ nước vào BCĐ đọc và ghi kết quả đo .
Gv:Yêu cầu hs làm lại TN theo các bước trên đo lượng nước trong bình 2.
Gv:So sánh kết quả đo với kết quả ước lượng như thế nào ? 
Hs:Quan sát và nghe giảng .
Hs:Nghe giảng .
Hs:Trả lời dự đoán .
Hs: Nghe giảng .
Hs: Mét khối (m3 ) và lít (l)
Hs:1lít =1000dm3,1ml =1000 cm3(cc )
Hs: 1.1000 2.1000000
 3.1000 4.1000000 
 5.1000000
Hs: Quan sát và nghe giảng .
Hs: Can :GHĐ .5 l ; ĐCNN:1 l
 Ca: GHĐ :1 l ; ĐCNN :1/2 l
Hs: Ca , Cốc , ly . Chai..
Hs: a. 100 , 2
 b. 250 , 50
 c. 300 , 50
Hs: BCĐ , Ca , Cốc , ly .Chai ..
Hs:B
Hs:B
Hs: a.70 b.50 c.40
Hs: 1.Thể tích 2.GHĐ 
 3.ĐCNN 4.Thẳng đứng 5.Ngang 6.Gần nhất
Hs:Nhận dụng cụ TN và Tiến hành làm TN .
Hs:Đọc và ghi kết quả đo vào báo cáo TN.
 4.Củng cố.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung PP
3’
Đo thể tích chất lỏng .
Gv:Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần chú ý các đặc điểm gì ?
Gv:Gọi hs trả lời .
Hs:Ước lượng thể tích chất lỏng cần đo
-Lựa chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp .Đổ chất lỏng vào bình .Đặt bình chia độ thẳng đứng .Đặt mắt nhìn ngang với độ cao của mực chất lỏng trong bình .Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng .
1’ 5.Dặn dò .-Xem lại bài đã học và câu hỏi C9 .
 -Tìm hiểu về đơn vị đo thể tích .
 -Chuẩn bị thêm 10 vật rắn không thấm nước , khăn lau thấm nước .
Tuần : 4 NS : 25 / 07 / 2010
Tiết : 4 BÀI 4 ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC ND : / /
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức :Biết sử dụng các dụng cụ đo (bình tràn , BCĐ ) để xác định thể tích của vật rắn có hình dạng bất kì không thấm nước .
2.Kĩ năng :Tuân thủ các quy tắc đo và trung thực với các số liệu đo được .
3.Thái độ : Tích cực hoạt động , cùng nhóm xây dựng bài .
II.Chuẩn bị : Gv:Bình tràn ,BCĐ , dụng cụ đựng nước , bảng kết quả đo .
 HS:10 vật rắn không thấm nước , khăn lau .
III.Lên lớp :
1’ 1.Ổn định tổ chức .
 2.Kiểm tra bài cũ.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung PP
3’
Đo thể tích chất lỏng .
Gv:Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần chú ý các đặc điểm gì ?
Gv:gọi hs trả lời .
Hs:trả lời .
3.Bài mới 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung PP
2’
14’
20’
I.Cách đo thể tích một vật rắn không thấm nướcvà chìm trong nước .
 1.Dùng bình chia độ .
C1.V1 = 150 cm3
 V2 = 200 cm3
V= V2 - V2 = 200 – 150 
 = 50 cm3
2.Dùng bình tràn .
C2.Trả lời câu C2.
*Rút ra kết luận 
1.Thả chìm 
2.Dâng lên 
3.Thả 
4.Tràn ra
3.Thực hành :Đo thể tích vật rắn .
-Làm thí nghiệm như hình vẽ 4.2 và 4.3 
-Ghi kết quả vào báo cáo thí nghiệm 
HĐ 1.Đưa hai vật rắn không thấm nước có hình thù đa dạng và mở bài như phần đầu sách giáo khoa .
Gv:Đưa một vật rắn không thấm nước thì làm như thế nào ?
Gv:Yêu cầu hs trả lời dự đoán .
HĐ 2.Cách đo thể tích một vật rắn không thấm nước ta làm như thế nào .
Gv:Yêu cầu hs quan sát hình 4.2 và mô tả cách đo thể tích của một hòn đá .
Gv:Gợi ý :Bước 1.Đo thể tích của nước là ?
2.Bỏ hòn đá vào ta ghi như thế nào ?
Gv:Thể tích của hòn đá được tính như thế nào ? (V = V- V )
Gv:Trường hợp hòn đá không lọt vào bình chia độ thì người ta dùng bình tràn .
Gv:Hãy mô tả cách đo thể tích một vật rắn bằng bình tràn ?
Gv:Giới thiệu các dụng cụ đo vật rắn không thấm nườc bằng bình tràn .
GV:lúc đầu vật có bỏ lọt vào bình chia độ không ? Sau đó ta làm như thế nào nữa ?
Gv:Gọi hs trả lời .
Gv:Dựa vào các dự kiện trên hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống .
Gv:Gọi hs trả lời .
HĐ 3.Phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm hs và yêu cầu hs lám TN.
Gv:Chia lớp ra làm 2 và thực hiện một lượt dùng cả bình chia độ và bình tràn .
Gv:-Ước lượng thể tích cần đo .
-Dụng cụ đo 
 + GHĐ = ? cm3
 + ĐCNN = ? cm3
-Độ nước vào bình tràn ,độ nước đến ngang mép và BCĐ khoảng nữa bình .
Gv:Thả chìm vật vào bình tràn và BCĐ và ghi kết quả đo . 
-Đổ nước từ bình chứa vào BCĐ và ghi kết quả đo 
Gv:Đi xung quanh lớp để giúp đỡ chỉnh sửa cho các nhóm hs 
Hs:Quan sát và nghe giảng .
Hs:Quan sát và nghe giảng .
Hs:Trả lời dự đoán .
Hs:Nghe giảng .
Hs: V1 = 150 cm3
 V2 = 200 cm3
 V= V2 - V2 = 200 – 150 
 = 50 cm3
Hs:Nghe giảng .
Hs:-Lúc đầu không bỏ lọt vào bình chia độ .Lầy vật bỏ vào bình tràn .
-Nước từ bình tràn chảy sang bình chứa .
-Đổ nước từ bình chứa vào BCĐ ta biết được thể tích của vật .
Hs: 1.Thả chìm 
 2.Dâng lên 
 3.Thả 
 4.Tràn ra
Hs:Nhận dụng cụ TN .
Hs:Tiến hành làm TN .
Hs:đọc và ghi kết quả đo vào báo cáo TN .
4.Củng cố.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung PP
4’
Gv:Hướng dẫn hs về nhà lặp lại thí nghiệm như hình 4.3 
Hs:Nghe giảng .
 1 5.Dặn dò .-Xem lại bài vừa học .
 - Hướng dẫn hs về nhà lặp lại thí nghiệm như hình 4.3

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 14 theo chuan kien thuc.doc