Giáo án lớp 6 Vật lí - Tiết 9, tiết 10

Giáo án lớp 6 Vật lí - Tiết 9, tiết 10

1. Kiến thức:

- Nắm được kiến thức cơ bản từ đầu năm.

- áp dụng được kiến thức đó để vận dụng vào các bài tập.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài độc lập, tổng hợp, phân tích.

3. Thái độ: Nghiêm túc.

II. Chẩn bi:

1. Giáo viên: Đề kiểm tra phô tô.

2. Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học

 

doc 5 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1083Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 Vật lí - Tiết 9, tiết 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 
Lớp 6: ..
Tiết 9
Kiểm tra 1 Tiết
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
Nắm được kiến thức cơ bản từ đầu năm.
áp dụng được kiến thức đó để vận dụng vào các bài tập.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài độc lập, tổng hợp, phân tích.
3. Thái độ: Nghiêm túc.
II. Chẩn bi:
1. Giáo viên: Đề kiểm tra phô tô.
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học
III. Tiến trình dạy học
1. ổn đinh tổ chức (1’): 
Lớp 6:  Vắng: 
2. Kiểm tra : Không kiểm tra.
3. Bài mới:
Ma trận 2 chiều
Nội dung kiểm tra
Cấp độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Đo độ dài. (2t)
2cKQ
(1,2)
1.0đ
1cKQ (7)
1cTL (11)
1.5đ
2.5đ=25%
4 câu
Đo thể tích c. lỏng, vật rắn không thấm nước (2t)
2cKQ
(3,4)
1.0đ
2cKQ (8,9)
1.0đ
2.0đ=20%
4 câu
Khối lượng, đo khối lượng (1t)
2cKQ
(5)
0.5đ
1cKQ (10)
1cTL(12)
1.5đ
2đ = 20%
3 câu
Hai lực cân bằng, tác dụng của lực, trong lực, đơn vị lực (3t)
3cKQ
(6)
0.5đ
1cTL (12)
3đ
3.5đ=35%
2 câu
Tổng
30%
6cKQ
3đ
40%
4cKQ+1TL
4đ
30%
1cTL
3đ
10đ=100%
12 câu
Đề kiểm tra
I. Trắc nghiệm khách quan:
*Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng
Câu 1: Trong các cách đổi đơn vị chiều dài sau đây, cách đổi nào đúng.
A. 1m = 10cm B. 1m = 100cm
C. 1m = 1000cm D. 1dm = 10000cm
Câu 2. Trong 3 thước đo sau đây, Nên dùng thước nào để đo chiều dài của bàn học?
A. Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm.
B. Thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm.
C. Thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm.
D. Thước có GHĐ 10cm và ĐCNN 1cm.
Câu 3. Trong các cách đổi đơn vị thể tích sau đây, cách đổi nào đúng.
A. 1m3 = 10dm3 B. 1m3 = 100dm3
C. 1m3 = 1000dm3 D. 1m3 = 10000dm3
Câu 4. Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng:
A.Thể tích bình tràn.
C. Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.
B. Thể tích bình chứa.
D. Thể tích nước còn lại trong bình tràn.
Câu 5. Trong một hộp mứt tết có ghi 250g. số đó chỉ:
A. Sức nặng của hộp mứt.
B. Thể tích của hộp mứt.
C. Khối lượng của hộp mứt.
D. Sức nặng và khối lượng của hộp mứt.
Câu 6. Đặc điểm của trọng lực là:
A. Phương thẳng đứng.
C. Cường độ tỉ lệ với khối lượng của vật.
B. Chiều từ trên xuống.
D. Cả A, B, C đều là những đặc điểm của trong lực. 
Câu 7. 200m bằng bao nhiêu km?
A. 0,002km
B. 0,02km
C. 0,2km
D. 2km
Câu 8. 1m3 bằng bao nhiêu lít?
A. 1000000l
B. 100000l
C. 10000l
D. 1000l
Câu 9. Để đo thể tớch của một chất lỏng cũn gần đầy chai 1 lớt, trong cỏc bỡnh chia độ đó cho sau đõy Chọn bỡnh chia độ nào là phự hợp nhất?
A. Bỡnh 100 ml và cú vạch chia tới 1 ml B. Bỡnh 500 ml và cú vạch chia tới 5 ml
C. Bỡnh 1000 ml và cú vạch chia tới 5 ml 
D. Bỡnh 2000 ml và cú vạch chia tới 10 ml
Câu 10. Trong các cách sắp xếp giảm dần sau đây, cách nào đúng.
A. 1850g>1,6kg>1200mg
B. 1,6kg>1850g>1200mg
C. 1200mg> 1850g>1,6kg
D. 1,6kg>1200mg>1850g
II. Trắc nghiệm tự luận.
11. Giải thích tại sao thợ may thường dùng thước dây để đo số đo của cơ thể của khách hàng?
12. Khi mua một ít trái cây (như cam, quýt) người ta thường dùng đơn vị nào để nói về khối lượng của chúng? Và dùng cân gì để thực hiện phép cân?
13. Một vật được treo bằng sợi dây mảnh, nhẹ (như hình vẽ) . Em hãy cho biết có những lực nào tác dụng lên vật? Các lực này cân bằng nhau hay không? Dựa vào đâu em biết được điều đó
Đáp án – thang điểm
* Từ câu 1 – 10 mỗi câu đúng 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
B
A
B
C
C
D
C
D
C
A
* Câu 11 (1.0 điểm): Các kích thước trên cơ thể là độ dài các đường cong nên ta phải dùng thước dây.
* Câu 12 (1.0 điểm): Thường dùng đơn vị là kg và thường dùng cân đồng hồ.
* Câu 13 (3 điểm) : 
- Có 2 lực t/d lên vật: trọng lực và lực căng của dây (1.5đ). 
- Hai lực này là hai lực cân bằng nhau vì vật đang đứng yên(1.5đ).
4. Củng cố (1’): Thu bài, nhận xét thái độ của hs trong giờ kiểm tra.
5. Hướng dẫn học ở nhà (1’): Đọc trước bài “Lực đàn hồi”
* Những lưu ý, kinh nghiệm rỳt ra sau giờ dạy
Ngày giảng: 
Lớp 6: .
Tiết:10
Lực đàn hồi 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Nhận biết được lực đàn hồi(sự đàn hồi của lò xo)
Trả lời được đặc điểm của lực đàn hồi.
Rút ra nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ biến dạng của vật đàn hồi
2. Kĩ năng:
Lắp thí nghiệm qua kênh hình 
Nghiên cứu hiện tượng để rút ra qui luật về sự biến dạng và lực đàn hồi 
3. Thái độ: Có ý thức tìm tòi quy luật vật lí qua các hiên tượng tự nhiên
II. Chẩn bi:
1. Giáo viên: Mỗi nhóm học sinh 
1 gia treo
1 lò xo 
1 cái thước có độ chia đến mm
4 quả nặng giống nhau mỗi quả 50g
2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà 
III. Tiến trình dạy học
1. ổn đinh tổ chức (1’): 
Lớp 6:  Vắng: 
2. Kiểm tra (5’):
CH: Trọng lực là gì? phương và chiều của trọng lực? 
ĐA: Trọng lực là lực hỳt của trỏi đất, trọng lực cú phương thẳng đứng, cú chiều hướng về phớa trỏi đất.
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
*Hoạt động 1: Nờu vấn đề
- GV: Đặt vấn đề như sgk
- HS: Nhận thức vấn đề cần nghiên cứu.
*Hoạt động 2: Tỡm hiểu biến dạng đàn hồi.
- GV: Yêu cầu hs quan sát hình 9.1 sau đó giới thiệu các dụng cụ dùng để thí nghiệm, nghiên cứu sự biến dạng của lò xo. Đề nghị các nhóm trưởng nhận dụng cụ TN, sau đó các nhóm tự bố trí TN theo H9.1.
- HS: Thực hiện TN theo từng bước hướng dẫn của sgk, ghi kết quả vào bảng 9.1
- GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa ra kết quả, gv ghi số liệu báo cáo của các nhóm lên bảng. Từ đó kểm tra hs về việc thực hiện các phép đo.
- GV: Yêu cầu hs tìm từ thích hợp để hoàn thành C1
- HS: C1: (1)dãn ra(2)tăng lên  (3)bằng..
Biến dạng của lò xo có đặc điểm như trên là biến dạng đàn hồi. Lò xo là vật có tính đàn hồi.
- GV: Thông báo độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo: L – L0. Sau đó yêu cầu hs trả lời C2.
* Hoạt động 3: Hỡnh thành khỏi niệm về lực đàn hồi và đặc điểm của lực đàn hồi
- GV: thông báo về lực đàn hồi. Sau đó yêu cầu hs trả lời C3.
- HS: C3: Cường độ của lực đàn hồi của lò xo sẽ bằng trọng lượng của quả nặng.
- GV: Yêu cầu hs hoàn thành C4. từ đó nắm vững đặc điểm của lực đàn hồi.
- HS: C4: C
* Hoạt động 4: Vận dụng
- GV: Yêu cầu hs trả lời C5 và C6
- HS: C5: a) Khi độ biến dạng tăng gấp đôi thì lực đàn hồi tăng gấp đôi
b) Khi độ biến dạng tăng gấp 3 thì lực đàn hồi tăng gấp 3.
C6: Sợi dây cao su và chiếc lò xo có cùng tính chất đàn hồi.
- GV: Yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ.
(4’)
(13’)
(10’)
(8’)
I. Biến dạng đàn hồi. độ biến dạng
Biến dạng của lò xo.
1, Biến dạng của lò xo.
* Thí nghiệm.
* Rút ra kết luận:
C1: (1)dãn ra(2)tăng lên(3)bằng..
Biến dạng của lò xo có đặc điểm như trên là biến dạng đàn hồi. Lò xo là vật có tính đàn hồi.
2. Độ biến dạng của lò xo.
Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo: l – l0
II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó.
Lực đàn hồi.
1. Lực đàn hồi.
* Lực mà lò xo khi biến dạng tác dụng vào quả nặng gọi là lực đàn hồi.
C3: Cường độ của lực đàn hồi của lò xo sẽ bằng trọng lượng của quả nặng.
2. Đặc điểm của lực đàn hồi.
C4: C
III. Vận dụng
C5: a) Khi độ biến dạng tăng gấp đôi thì lực đàn hồi tăng gấp đôi
b) Khi độ biến dạng tăng gấp 3 thì lực đàn hồi tăng gấp 3.
C6: Sợi dây cao su và chiếc lò xo có cùng tính chất đàn hồi.
4. Củng cố (3’):
Qua bài học các em đă rút ra được kiến thức về lực đàn hồi như thế nào?
Yêu cầu hs đọc mục có thể em chưa biết -> hướng dẫn hs trong kĩ thuật không kéo dãn lò xo quá lớn -> mất tính đàn hồi.
5. Hướng dẫn học ở nhà (1’):
Trả lời lại các câu hỏi từ câu C1 đến C6;
Học thuộc phần ghi nhớ;
Làm bài tập trong SBT.
* Những lưu ý, kinh nghiệm rỳt ra sau giờ dạy

Tài liệu đính kèm:

  • docT9 - T10.doc