Kiến thức:
Giúp học sinh biết :
- Kể tên một số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng . Biết cách xác định thể tích chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp.
2. Kĩ năng :
- Biết cách sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng.
- Biết cách đổi đơn vị đo thể tích chất lỏng.
3. Thái độ :
Rèn luyện thái độ trung thực, cẩn thận, biết hợp tác tập thể trong khi thực hiện nhiệm vụ nhóm.
Tiết 3: Đo thể tích chất lỏng Ngày soạn : 29 / 08/ 2009 Ngày dạy : 01/ 09/ 2009 A – Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh biết : - Kể tên một số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng . Biết cách xác định thể tích chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp. 2. Kĩ năng : - Biết cách sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng. - Biết cách đổi đơn vị đo thể tích chất lỏng. 3. Thái độ : Rèn luyện thái độ trung thực, cẩn thận, biết hợp tác tập thể trong khi thực hiện nhiệm vụ nhóm. Rèn luyện niềm yêu thích môn học. B – Chuẩn bị: Với các nhóm : 2 đến 3 loại bình chia độ, cốc thuỷ tinh Cả lớp : xô đựng nước. Bảng kết quả đo thể tích chất lỏng Vật cần đo thể tích Dụng cụ đo Thể tích ước lượng Thể tích đo được GHĐ ĐCNN Nước trong bình 1 Nước trong bình 2 C – Tổ chức hoạt động dạy học : 1. ổn định tổ chức lớp học: 2. Kiểm tra bài cũ : ( 3 phút ) GV nêu câu hỏi đề nghị HS trả lời các câu hỏi : - Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là gì ? - Nêu quy tắc đo độ dài? 3. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: Giới thiệu- tạo tình huống học tập ( 3 phút ) - Làm thế nào để biết chính xác cái bình cái ấm chứa được bao nhiêu nước? - Để trả lời câu hỏi của bài ra chúng ta cùng tìm hiểu bài 3. - Trả lời các câu hỏi của GV theo kinh nghiệm của bản thân. Hoạt động 2: Ôn tập lại đơn vị đo thể tích ( 10 phút ) Đơn vị đo thể tích thường dùng là gì ? nhắc lại 1lit = ? dm3 1 ml = ? cm3 - Tổ chức cho HS thảo luận chung. Đọc phần thông tin và trả lời 1 lit = 1 dm3 1ml = 1 cm3 - Hoạt động cá nhân hoàn thành C1. I – Đơn vị đo thể tích : - Mỗi vật dù to hay nhỏ đều chiếm một thể tích trong không gian. - Đơn vị thể tích thường dùng là mét khối và lít C1: 1000dm3 1000000cm3 1000lit 1000000ml Hoạt động 3: Tìm hiểu về các dụng cụ đo thể tích chất lỏng ( 5 phút ) - GV gới thiệu các vật dùng đo chất lỏng trong hình 3.1 GV theo dõi và uốn nắn cũng như điều chỉnh câu trả lời của học sinh cho đúng. - Hs quan sát vật và hình 3.1 để trả lời cho câu hỏi C2 ( Ca đong lớn, nhỏ , can nhựa..) C3 ( chai lavi, côla..) C4: bình a- 100ml – 2ml C5 Bình chia độ , ca đong, bơm tiêm... d) Dặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh đầu kia của thước. e) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật. Hoạt động 4 : Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng (10 phút ) - Giới thiệu mô hình hay hình phóng to 3.3,3.4,3.5. - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm và chung cả nhóm để từ đó rút ra kết luận. - Hướng dẫn học sinh trả lời bài tập 3.2 và 3.3. - HS quan sát để trả lời. - C6: b- đặt thẳng đứng - C7: b- Nằm nhìn ngang mực nước chất lỏng giữa bình) - C8 ( a- 70 cm3 II. Vận dụng : C7: C C8: C C9 a) 7 cm b) 7 cm c) 7 cm. Hoạt động 5 : Thực hành cách đo thể tích chất lỏng - Giới thiệu các dụng cụ sẽ thực hành , nêu mục đích TN là xác định thể tích nước trong bình. + Yêu cầu : Đại diện nhóm lên ghi kết quả vào bảng 3.1 chung trên lớp. -HS đọc phần tiến hành đo và thực hành theo nhóm ghi kết quả vào bảng3.1 - Cá nhân tham gia trình bày kết quả của nhóm. - Từ đó rút ra nhận xté và đi đến thống nhất. ( Sử dụng bảng phụ ghi kết qủa đo ) Hoạt động 6: Củng cố – Vận dụng - GV nêu câu hỏi :Ta dùng những thước đo nào để đo thể tích của chất lỏng? - Yêu cầu HS làm bài tập cá nhân và thảo luận chung trên lớp. - HS trả lời và hoàn thành ghi nhớ vào vở. - làm bài tập và trả lời câu hỏi của đề bài . D – Hướng dẫn về nhà : ( 2 phút ) - GV nêu câu hỏi : Trình bày các bước để đo thể tích? Đơn vị chính để đo thể tích là gì ? Chọn dụng cụ đo như thế nào ? HS nghiên cứu trả lời các câu hỏi của GV - GV yêu cầu HS học thuộc ghi nhớ SGK. - GV yêu cầu HS đọc mục Có thể em chưa biết? - GV yêu cầu học sinh làm bài tập về nhà trong SBT.
Tài liệu đính kèm: