Đáp án.
* Giống nhau: Các chất đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Khác nhau:
- Các chất rắn, các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng,chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINHGiáo sinh: Vũ Việt TuấnTrường:THCS Võ Thị SáuKiểm tra bài cũ.So sánh sự giống và khác nhau khi các chất rắn, lỏng, khí dãn nở vì nhiệt?Đáp án.* Giống nhau: Các chất đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.Khác nhau: - Các chất rắn, các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. - Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng,chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.Không được đâu ! Con đang sốt nóng đây này!Mẹ ơi, cho con đi đá bóng nhé !Con không sốt đâu ! Mẹ cho con đi nhé !*Vậy người mẹ phải dùng tay hay dùng dụng cụ gì để có thể biết chính xác nhiệt độ trên cơ thể của người con?TIẾT 27: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAIQui ước: Ký hiệu xuất hiện trước nội dung các em cần ghi chép.TIẾT 27: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAII. Nhiệt kế.C1. Có 3 bình đựng nước a,b,c; cho thêm nước đá vào bình a để có nước lạnh, cho thêm nước nóng vào bình c để có nước ấm. Nhúng ngón trỏ bàn tay phải vào bình a, nhúng ngón trỏ bàn tay trái vào bình c. Các ngón tay có cảm giác như thế nào? Sau một phút, rút cả hai ngón tay ra rồi cùng nhúng ngay vào bình b. Các ngón tay có cảm giác như thế nào?TIẾT 27: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAII. Nhiệt kế.Cảm giác của tay có thể xác định chính xác mức độ nóng lạnh không? Vì sao?Tay người không thể xác định được chính xác nhiệt độ của nướcTIẾT 27: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAINhiệt kế. - Nhiệt kế là dụng cụ để đo nhiệt độ.100oC0oCC2: Hãy quan sát thí nghiệm sau và cho biết: thí nghiệm đó dùng để làm gì?Hơi nước đang sôiNước đá đang tanThí nghiệm này dùng để xác định nhiệt độ 0oC và 100oC.Trên cơ sở đó vẽ các vạch chia độ của nhiệt kế.TIẾT 27: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAINhiệt kế. Nhiệt kế là dụng cụ để đo nhiệt độ. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của các chất. Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như: Nhiệt kế rượu, nhiệt kế y tế, nhiệt kế thuỷ ngân.123Nhiệt kếY tế Nhiệt kế rượu Nhiệt kế thuỷ ngân C3: Hãy quan sát các nhiệt kế có ở nhóm em, xác định GHĐ, ĐCNN và công dụng của chúng để hoàn thiện bảng sau:Loại nhiệt kếGHĐ ( 0c)ĐCNN ( 0c)Công dụngNhiệt kế dầuTừ ..đến ..Nhiệt kế y tếTừ ..đến ..Nhiệt kế rượuTừ ..đến ..TIẾT 27: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAINhiệt kế. Nhiệt kế là dụng cụ để đo nhiệt độ.Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của các chất. Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như: Nhiệt kế rượu, nhiệt kế y tế, nhiệt kế thuỷ ngân.1Trong ống quản ở gần bầu đựng thuỷ ngân có một chỗ thắt.Chỗ thắt này có tác dụng ngăn không cho thuỷ ngân tụt xuống khi đưa bầu thuỷ ngân ra khỏi cơ thể.Một vài Loại nhiệt kế khácNhiệt kế kim loạiNhiệt kế điện tửNhiệt kế đổi màuTIẾT 27: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAINhiệt kế. Nhiệt kế là dụng cụ để đo nhiệt độ.Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của các chất. Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như: Nhiệt kế rượu, nhiệt kế y tế, nhiệt kế thuỷ ngân.123 Nhiệt kế rượuTIẾT 27: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAINhiệt kế. Nhiệt kế là dụng cụ để đo nhiệt độ.Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của các chất. Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như: Nhiệt kế rượu, nhiệt kế y tế, nhiệt kế thuỷ ngân.II. Nhiệt giai.* Năm 1742, Xenxiut (1702-1744) người Thuỵ Điển đã đề nghị chia khoảng cách giữa nhiệt độ của nước đá đang tan và nhiệt độ của hơi nước đang sôi thành 100 phần bằng nhau, mỗi phần ứng với 10c. Thang nhiệt độ này gọi là thang nhịêt độ Xenxiut hay nhiệt giai Xenxiut. Chữ C trong kí hiệu 0c là chữ cái đầu của tên nhà vật lí.* Năm 1714, nhà bác học người Đức là Fahrenheit (1686 – 1763) đã đề nghị một nhiệt giai mang tên ông. Trong nhiệt giai này, nhiệt độ của nước đá đang tan là 00F, nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 2120 F.Căn cứ vào đoạn thông tin trong SGK, em hãy hoàn thiện bảng sau: Nhiệt độNhiệt giaiNước đá đang tanHơi nước đang sôiXenxiut(0c) Farenhai(0 F) 00C1000C320F2120FTIẾT 27: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAINhiệt kế. Nhiệt kế là dụng cụ để đo nhiệt độ.Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của các chất. Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như: Nhiệt kế rượu, nhiệt kế y tế, nhiệt kế thuỷ ngân.II. Nhiệt giai. Nhiệt độ Nhiệt giai Nước đá đang tanHơi nước đang sôiXenxiut (0c) 00 C1000 CFarenhai (0 F)320 F2120 F+) Khoảng10C ứng với khoảng 1,80F. Khoảng1000C ứng với khoảng 2120F – 320F = 1800F.TIẾT 27: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAINhiệt kế. Nhiệt kế là dụng cụ để đo nhiệt độ.Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của các chất. Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như: Nhiệt kế rượu, nhiệt kế y tế, nhiệt kế thuỷ ngân.II. Nhiệt giai. Nhiệt độ Nhiệt giai Nước đá đang tanHơi nước đang sôiXenxiut (0c) 00 C1000 CFarenhai (0 F)320 F2120 F+) Khoảng 10C ứng với khoảng 1,80F. *Ví dụ: Tính xem 200 C ứng với bao nhiêu 0F?III. Vận dụng. Tính xem 300C ứng với bao nhiêu 0F? 200C = 00C + 200C = 320F + (20 x 1,80F) = 680F.III.Vận dụng.Tính xem 370C ứng với bao nhiêu 0F?TIẾT 27: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAINhiệt kế. II. Nhiệt giai. Nhiệt độ Nhiệt giai Nước đá đang tanHơi nước đang sôiXenxiut (0c) 00 C1000 CFarenhai (0 F)320 F2120 F+) 10 C ứng với khoảng 1,80F.III. Vận dụng.1. Tính xem 300C, 370C ứng với bao nhiêu 0F?2. Tính xem 860 F ứng với bao nhiêu 0C?*Vậy 86oF ứng với 30oC86oF = 32oF + 54oF86oF = 0oC + ( 54 : 1,8 ) oC86oF = 0oC + 30oC = 30oCTIẾT 27: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAINhiệt kế. Nhiệt kế là dụng cụ để đo nhiệt độ.Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của các chất. Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như: Nhiệt kế rượu, nhiệt kế y tế, nhiệt kế thuỷ ngân.II. Nhiệt giai. Nhiệt độ Nhiệt giai Nước đá đang tanHơi nước đang sôiXenxiut (0c) 00 C1000 CFarenhai (0 F)320 F2120 F+) Khoảng10 C ứng với khoảng 1,80F.Câu hỏi củng cốCó thể em chưa biết*Nhiệt giai Kenvin ( Kí hiệu là oK )*Một độ trong nhiệt giai Xen xiút bằng một độ trong nhiệt giai Kenvin.*0oC ứng với 273oKHướng dẫn về nhà-Học, hiểu nội dung ghi nhớ. -Làm bài tập trong SBT 22.1 ; 22.2 ; 22.3 Xem trước bài 23 thực hành ĐO NHIỆT ĐỘ-Chuẩn bị phiếu thực hành ở trang 74 (SGK)Cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh
Tài liệu đính kèm: